I. Mục tiêu:
-Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.
-Nghe phổ biến nhiệm vụ trong tuần học đầu tiên.
-Biết chỗ ngồi, biên chế tổ tạm thời, cán bộ lớp tạm thời.
II. Cách tiến hành:
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 1 - Trường TH Eakhal, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tiết 1 : Sinh hoạt tập thể: CHÀO CỜ – ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I. Mục tiêu:
-Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.
-Nghe phổ biến nhiệm vụ trong tuần học đầu tiên.
-Biết chỗ ngồi, biên chế tổ tạm thời, cán bộ lớp tạm thời.
II. Cách tiến hành:
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Chào cờ: (20’)
-Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
-Chào cờ.
-Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe phổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần.
2.On định tổ chức lớp.(15’)
-Vào lớp, đọc danh sách học sinh.
-Phân công cán bộ lớp tạm thời: Lấy cán bộ lớp theo năm học lớp 4, chia lớp thành 3 tổ theo 3 dãy bàn.
-Cho hs ghi thời khóa biểu.
3.Kết thúc.
-Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau.
-Chào cờ.
-Nghe phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần.
-Nhận chỗ ngồi tạm thời.
-Theo dõi, thực hiện.
-Chép thời khóa biểu.
*********************************
Tiết 2: Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc rnh mạch, trơi chảy; bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật (Nh Trị, Dế Mn).
- Hiểu nội dung bi : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
- Học sinh khá giỏi nu được nợi dung bài học.
- GDKNS:Học sinh bít trình bày ý kín, th̉ hịn sự cảm thơng, nḥn thức v̀ bản thn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu các chủ điểm Tiếng Việt tập 1.
b. Hoạt động 1 :(10’) Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc :
+ Sửa lỗi cách đọc, ngắt nghỉ và giải nghĩa từ ở SGK và các từ : ngắn chùn chùn, thui thủi. Kèm HS yếu đọc.
+ Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc bài.
+ Theo dõi, nhận xét.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
c. Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, hướng dẫn đọc từng đoạn tương ứng để trả lời câu hỏi SGK (Có thể dùng thêm câu hỏi phụ để gợi ý HS).
Có thể tách câu hỏi ra các phần nhỏ để hướng dẫn HS yếu nắm nội dung bài.
-Theo dõi, nhận xét và chốt nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
d. Hoạt động 3: (10’)Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn đọc toàn bài và đoạn 3 (Bảng phụ) – Đọc mẫu.
Theo dõi, uốn nắn.
3. Củng cố - Dặn dò : (3’)
- Nêu câu hỏi về nội dung bài và liên hệ.
- Dặn dò về nhà.
Nhận xét tiết học
-Lắng nghe.
- 1 em đọc bài - Lớp ĐT.
- Luyện đọc:
+ Đọc tiếp nối từng đoạn (4 đoạn)(3 lần).
Luyện đọc từ khó: đá cuội, xoè, quãng … và đọc chú giải (SGK)
+ Đọc theo nhóm.
+ Các nhóm thi đọc.
+ 1-2 em đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Đọc lần lượt từng câu hỏi, từng đoạn tương ứng và trả lời câu hỏi:
+ Câu hỏi 1 (đoạn 2) : Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn…
+ Câu hỏi 2 (đoạn 3) : …Nhà Trò ốm yếu,…bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy…
+ Câu hỏi 3 (đoạn 4) :+ xoè cả hai càng ra, dắt Nhà Trò đi…, “Em đừng sợ…”…
+ Câu hỏi 4 : Phát biểu theo suy nghĩ…..
- Theo dõi, nhắc lại (HS yếu nhắc lại).
- 4 em đọc 4 đoạn.
- Theo dõi và luyện đọc theo cặp.
- Vài em thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét.
- Nêu lại nội dung bài và liên hệ -> Chú ý lắng nghe.
**************************************
Tiết 3 : Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số.
- Bi tập cần lm: 1,2,3(a – viết được 2 số; b – dịng 1). Bài 4 dành cho học sinh giỏi.
- GDKNS: Học sinh trình bày ý kín, phn tích tìm ra cách làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Băng giấy.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học
b. Hoạt động 1: (10’) Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
- Viết số 83 251 lên bảng, yêu cầu HS đọc và nêu giá trị từng chữ số ở từng hàng của số.
- Hướng dẫn tương tự với các số còn lại.
Theo dõi, nhận xét.
- Hướng dẫn HS nêu lại quan hệ giữa hai hàng liền kề.
- Yêu cầu HS nêu lại các số : tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.
c. Hoạt động 2 : (20’) Thực hành
Bài 1a) - Gọi HS đọc yêu cầu .
- Hướng dẫn HS nhận xét, tìm ra quy luật của dãy số.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 1b) - Hướng dẫn tương tự như trên.
Bài 2: - HD HS phân tích mẫu. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. Theo dõi, nhận xét.
Cho vài em yếu đọc lại các số nhiều lần.
Bài 3: - Hướng dẫn HS phân tích mẫu.
Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
Theo dõi, nhận xét HS làm bài.
Bài 4: - Gọi HS đọc đề.
- Gợi ý để HS làm bài. Hướng dẫn HS nêu lại cách tính chu vi 1 hình để làm bài. Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài và dặn dò về nhà.
Nhận xét tiết học
- Chú ý lắng nghe.
- Đọc số, nêu rõ chữ số hàng chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
- Thực hiện tương tự với số 83 001,
80 201, 80 001.
- Vài em nêu: 1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục …
- Vài em nêu: 50, 30,…;100, 300,…; 8000, 9000,…
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét về quy luật của dãy số. 1 -2 em nêu số tiếp sau số 10 000 : 20 000 …
- Vài em điền vào dãy số (băng giấy).
- Làm bài vào vở.
- Tự phân tích mẫu và làm bài.
- Vài em chữa bài về đọc, viết số và phân tích số vào bảng.
- Phân tích và nêu cách làm.
- Một số em lên bảng làm. Lớp làm vào vở, chữa bài :
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
- 1 em đọc.
- Làm vào vở. 3 em chữa bài : Chu vi hình tứ giác ABCD là:6+4+4+3=17(cm)..
- Chú ý lắng nghe.
*********************************
Tiết 4 : Chính tả (Nghe-viết): DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (an/ang) dễ lẫn.
- HS rn tính cẩn thận v tỉ mỉ.
- GDKNS: Học sinh lắng nghe, thảo lụn nhóm. Đảm nḥn trách nhịm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Phiếu khổ to ; VBT Tiếng Việt, Tập một.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: (20’) H/dẫn HS nghe-viết
- Đọc bài chính tả một lượt.
- Hướng dẫn HS viết đúng tên riêng, các từ khó: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn… Hướng dẫn kĩ phần luyện viết từ khó để HS yếu viết đúng.
- Hướng dẫn lại cách trình bày bài.
- Đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. Đọc chậm cho HS yếu viết và theo dõi, sửa lỗi trực tiếp cho các em.
- Đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
- Thu chấm 7-10 bài và nhận xét, chữa bài.
c. Hoạt động 2: (10’) H/dẫn làm bài tập
BT1b: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Hướng dẫn làm bài (Cho HS phát âm chưa chuẩn đọc phân biệt vần ang / an để làm bài)
Nhận xét, chốt lời giải đúng.
BT2 b:- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn làm bài.
Nhận xét, chốt lời giải đúng : Hoa ban.
3. Củng cố - Dặn dò : (3’)
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà.
Nhận xét tiết học
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Đọc thầm bài chính tả, nhớ lại cách viết hoa tên riêng và từ khó.
- Chú ý lắng nghe.
- Nghe GV đọc và viết bài chính tả .
- Soát lại bài chính tả.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1 -2 em đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào VBT. 3 em làm vào phiếu khổ to. Cả lớp theo dõi, nhận xét .
Sửa bài theo lời giải đúng vào VBT.
+ Mấy chú ngan con dàn hàng ngang… …
- Theo dõi.
- Viết lời giải đúng vào bảng con, giơ bảng. Một số em đọc lại câu đố và lời giải.
- Chú ý lắng nghe.
***************************
Tiết 5 : Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được lợi ích của trung thực trong học tập.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
-GDKNS: Học sinh tự nḥn thức v̀ sự trung thực trong học ṭp của bản thn.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - SGK Đạo đức 4.
- Các mẩu chuyện và tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài (1’)
b. Hoạt động 1: Xử lý tình huống (12’)
-Yêu cầu HS xem tranh và đọc nội dung tình huống.
- Hướng dẫn HS liệt kê các cách giải quyết. Tóm tắt các cách giải quyết chính.
- Hỏi : Nếu là Long, em sẽ chọn cách nào?
- Gọi HS nêu lý do chọn cách giải quyết. Nhận xét, kết luận : Cách (c) là phù hợp…
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
c. Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi (10’)
- Nêu yêu cầu của BT1.
- Yêu cầu HS trình bày ý kiến.
Nhận xét, kết luận: (c) là trung thực trong học tập ; (a), (b), (d) là thiếu trung thực…
d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (10’)
- Nêu yêu cầu BT2 và quy ước thái độ.
- Nêu lần lượt từng ý.
- Nhận xét, kết luận : (b), (c) - Đ, (a) -sai.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) :
Lin ḥ thực t́
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Tóm tắt nội dung và dặn dò về nhà
- Nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện.
- Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
- Giơ tay theo từng cách giải quyết.
- Một số em giải thích về chọn cách giải quyết. Lớp trao đổi, bổ sung.
- 2 -3 em đọc ghi nhớ.
- Theo dõi và làm việc cá nhân.
- Một số em trình bày. Lớp nhận xét, trao đổi. Theo dõi, nhắc lại.
- Chú ý theo dõi.
- Thể hiện thái độ theo quy ước. Một số em giải thích lý do về cách lựa chọn.
- 2 em đọc ghi nhớ
- Lắng nghe.
*************************
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) trong tiếng Việt.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong cu tục ngữ ở BT 1 vo bảng mẫu
- HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT 2
-GDKNS: Học sinh bít thảo lụn , giải quýt v́n đ̀, xác định giá trị.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Tiếng Việt, tập một, bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài :
- Nêu yêu cầu bài học .
b. Hoạt động 1: (20’) Hình thành kiến thức.
- Viết câu tục ngữ lên bảng và nêu từng yêu cầu :
+ Đếm số tiếng trong câu tục ngữ. N / xét.
+ Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó. Ghi bảng kết quả đánh vần.
+ Phân tích cấu tạo của tiếng bầu (tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành).
Gọi tên các phần : âm đầu, vần và thanh.
+ Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại .
Theo dõi, nhận xét.
+ Nêu câu hỏi mục 4 SGK.
Nhận xét, kết luận : Trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt…
- Gắn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích.
c. Hoạt động 2: (10’) Luyện tập
BT1: - Nêu yêu cầu.
- Gọi 1 số em lên bảng làm bài.
Gọi và hướng dẫn trực tiếp cho HS yếu làm bài.
Theo dõi, nhận xét.
BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu và hướng dẫn HS giải câu đố. Nhận xét, chốt ý.
3. Củng cố-Dặn dò : (3’)
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà.
Nhận xét tiết học
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hiện lần lượt từng yêu cầu :
+ HS đếm và nêu kết quả : có 14 tiếng.
+ Đánh vần thầm. 1 em, cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi vào bảng con, giơ bảng.
+ Cả lớp suy nghĩ, trao đổi theo cặp.
1 - 2 em trình bày, vừa nói vừa chỉ vào chữ : tiếng bầu gồm 3 phần. 2 em nhắc lại.
+ Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày theo bảng phụ, nhóm khác nhận xét.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
ơi
thương
lấy …
th
l …
ơi
ương
ây …
ngang
ngang
sắc …
+ Rút ra nhận xét : Tiếng có đủ các bộ phận như tiếng“bầu”: thương, lấy, bí, cùng, tuy,…
- Theo dõi, 3 - 4 em đọc Ghi nhớ.
- Làm vào vở (VBT).
- Lần lượt từng em lên bảng làm, lớp
nhận xét, bổ sung.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
nhiễu
điều
………
nh
đ
………
iêu
iêu
…………
ngã
huyền
…………
- 1 em đọc. Lớp suy nghĩ, làm vào VBT. Vài em nêu kết quả : sao.
- Chú ý lắng nghe.
********************************
Tiết 3: Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:
- Thực hiện được php cộng, php trừ cc số có đến năm chữ số; nhân (chia) số co đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
- Bi tập cần lm: 1(cột 1), 2(a), 3(dịng 1,2), 4(b)
- Bài ṭp 5 dành cho học sinh giỏi.
- GDKNS: Học sinh thảo lụn nhóm, bít trình bày ý kín tìm ra cách làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS làm lại bài 2 tiết trước.
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :
- Nêu yêu cầu bài học
b. Hoạt động 1: (8’) Luyện tính nhẩm
Bài 1: - Nêu yêu cầu
Nhận xét, chữa bài.
c. Hoạt động 2: (8’) Luyện tính viết
Bài 2: - Nêu yêu cầu.
Theo dõi, kèm HS yếu.
Theo dõi, nhận xét.
d. Hoạt động 3: (8’) So sánh số
Bài 3: - Hướng dẫn cách so sánh 2 số 5870 và 5890.
Cho vài em yếu nhắc lại cách so sánh.
- Theo dõi, nhận xét.
Bài 4: - Nêu yêu cầu và HD HS làm bài. Nhận xét, chữa bài.
e. Hoạt động 4: (8’) Ôn tập về thống kê
Bài 5: - Hướng dẫn lần lượt từng câu.
Theo dõi, hướng dẫn các em. Theo dõi HS làm bài và nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò : (3’)
- Hệ thống nội dung bài và dặn dò về nhà.
Nhận xét tiết học
- 2 em làm lại bài 2 : 3082 = 3000 + 80 + 2 ……….
- Lắng nghe.
- Nêu miệng tiếp nối kết quả:
7000 + 2000 = 9000 8000 : 2 = 4000……
+
- Làm bảng con, bảng lớp : 25968 3
x
4637 325 19 8656
8245 3 16
12882 975 18
0
- Vài em nêu cách so sánh :
Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau. Ở hàng chục có 7 < 9 nên 5870 < 5890.
- Làm vào vở các bài còn lại. Một số em chữa bài : 4327 > 3742 ; 28 676 = 28 676;.
- Cả lớp làm vào vở. 2 em lên bảng làm. Lớp chữa bài: 56 731 ; 65 371 ; 67 351 ; 75 631. …
- Đọc bảng SGK và lần lượt làm từng bài vào vở. Một em lên chữa bài vào bảng phụ :
a) Số tiền mua bát : 2500 x 5 = 12 500(đồng) Số tiền mua đường : 6400 x 2 = 12 800(đồng)…
- Lắng nghe.
*******************************
Tiết 4: Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe – kể lại được từng đoạn cu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được tồn bộ cu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
- Hiểu dược ý nghĩa câu chuyện: ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Có khả năng nghe thầy kể để nhớ chuyện. Chăm chú nghe bạn kể để đánh giá nhận xét.
-GDKNS: Học sinh nghe và trình bày k̉ lại được cu chuỵn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh hồ Ba Bể (nếu có).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài
b.Hoạt động 1 : (10’) GV kể chuyện
- Kể chuyện lần 1 và giải nghĩa từ.
- Kể chuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. GV có thể kể lần 3 nếu HS chưa nắm vững nội dung.
c. Hoạt động 2 : (20’) H/dẫn HS kể chuyện
- Gọi HS đọc lần yêu cầu 1 ; 2 của BT.
- Hướng dẫn HS kể theo nhóm.
Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện (dùng câu hỏi gợi ý khuyến khích HS yếu kể chuyện). Theo dõi, nhận xét.
d.Hoạtđộng 3:(5’) Ý nghĩa câu chuyện.
- Nêu yêu cầu 3 và hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Chốt lại : Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái…
3. Củng cố-Dặn dò(3’)
- Nhắc lại nội dung bài và hướng HS liên hệ thực tế ; dặn chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
- Lắng nghe GV kể.
- Lắng nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- 1 - 2 em đọc.
- Kể theo nhóm 4 : mỗi em kể theo 1 tranh, sau đó 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
- Vài nhóm thi kể từng đoạn trước lớp. Sau đó vài em thi kể toàn bộ câu chuyện. Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- Trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Theo dõi, liên hệ.
***********************************
Tiết 5: Lịch sử: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết :
- Biết môn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt
Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng
Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất
nước Việt Nam.
- Yêu quý và muốn tìm tòi, khám phá các kiến thức về lịch sử và địa lí.
* Nắm được một sớ tác dụng của môn lịch sử và địa lí ở lớp 4 đối với HS tiểu học.
- GDKNS: Bít đảm nḥn trách nhịm., lắng nghe tích cực.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh ảnh, bản đồ địa lí tự nhiên và hành chính Việt Nam.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài (1’)
b. Hoạt động1:Vai trò của môn lịch sử và địa lí (20’)
- Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
- Yêu cầu HS xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh em đang sống.
- Giới thiệu sơ lược về quá trình dựng nước và giữ nước của ông cha ta.
- Nêu : Để biết được những kiến thức trên, ta cần tìm hiểu môn lịch sử và địa lí. Vậy học môn lịch sử và địa lí giúp ta điều gì ?
Nhận xét, kết luận vai trò của môn lịch sử và địa lí.
c. Hoạt động2 : Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí (12’)
- Nêu câu hỏi: Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí , em phải làm gì?
- Nhận xét và hướng dẫn cách học (dùng bản đồ và nêu ví dụ).
3. Củng cố - dặn dò (2’) :
- Lin ḥ thực t́
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi, trình bày lại nội dung GV vừa giới thiệu.
- Quan sát bản đồ và một số em lên bảng xác định.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý theo dõi.
- Suy nghĩ, phát biểu. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
- Vài em yếu nhắc lại.
- Đọc SGK, phát biểu : …cần tập quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập tài liệu, …
- Chú ý theo dõi, vài em yếu nhìn sâch và nhắc lại.
- Chú ý theo dõi.
*****************************
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc: MẸ ỐM
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc rnh mạch, trôi chảy toàn bài : Đọc đúng các từ và câu.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắcva tấm lịng hiếu thảo, biết ơn của
bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
HTL bài thơ. (Thuộc ít nhất 2 khổ thơ trong bi)
- GDKNS:Học sinh th̉ hịn được sự cảm thơng, xác định giá trị, tự nḥn thức v̀ bản thn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi 2 -3 em đọc bài và nêu câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới : a. Giới thiệu
- Giới thệu tranh ảnh SGK.
b. Hoạt động 1 : (10’) Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc :
+ Kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc.
HD đọc từ khó và giải nghĩa từ (SGK).
Kèm HS đọc chậm (HBân, Trường, …).
+ Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc bài.
+ Theo dõi, nhận xét.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
c. Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, hướng dẫn đọc từng khổ thơ tương ứng để trả lời câu hỏi SGK. (Có thể dùng thêm câu hỏi phụ để gợi ý HS).
- Theo dõi, nhận xét và chốt nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm
d. Hoạt động 3 : (10’) Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Gọi HS đọc bài
- Hướng dẫn cách đọc toàn bài và khổ 4, 5 (Bảng phụ) : Đọc mẫu.
Theo dõi, uốn nắn
- Hướng dẫn HS đọc thuộc bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài. Theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò : (3’)
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài và hướng HS liên hệ thực tế.
- Dặn dò về nhà.
Nhận xét tiết học
2 - 3 em đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi bài.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc bài - Lớp ĐT.
- Luyện đọc :
+ Đọc tiếp nối từng khổ thơ (3 - 4 lượt)
Luyện đọc từ khó: đá cuội, xoè, quãng … và đọc chú giải (SGK)
+ Đọc theo cặp.
+ Các nhóm thi đọc.
+ 1 -2 em đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Đọc lần lượt từng câu hỏi, từng khổ thơ tương ứng và trả lời câu hỏi:
+ Câu hỏi 1 (2 khổ đầu), phát biểu.
+ Câu hỏi 2 (khổ 3) : Cô bác xóm làng đến thăm - Người cho trứng, người cho cam - Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
+ Câu hỏi 3 (cả bài) : + Bạn nhỏ xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan…
- Theo dõi, nhắc lại.
- 3 em đọc tiếp nối bài thơ.
- Theo dõi và luyện đọc theo cặp.
- Vài em thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét.
- Đọc nhẩm HTL bài thơ.
- Một số em thi đọc thuộc bài thơ. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Chú ý lắng nghe.
******************************
Tiết 2: Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
-Tính nhẩm, thực hiện được php cộng, php trừ cc số có đến năm chữ số; nhn (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số cĩ một chữ số.
- Tính đdược giá trị của biểu thức.
- Luyện giải toán có lời văn.
- GDKNS: Học sinh xác đị̣nh giá trị, bít trình bày ý kín tìm ra cách làm bài.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS làm lại bài 2 tiết trước.
Theo dõi, nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: (10’) Thực hiện tính.
Bài 1: - Nêu yêu cầu.
Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài. Kèm hS yếu thực hiện phép nhân, chia.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: - Nêu yêu cầu.
Nhận xét, chữa bài.
c. Hoạt đông 2: (10’) Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 4: - Nêu yêu cầu và nhắc HS nêu lại cách làm(dùng gợi ý để HD HS nhớ lại cách làm).
Nhận xét, chữa bài.
d. Hoạt đông 3: (10’) Luyện giải toán có lời văn.
Bài 5:- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò : (3’)
- Hệ thống lại bài và dặn BT về nhà.
Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng làm lại 2 phép tính của bài 3 : 100 000 > 99 999…
- Làm bài vào vở. Một số em lên chữa bài:
(9000 – 4000) x 2 = 5000 x 2 = 10 000 …
- 1 em đọc.
- Làm bảng con, bảng lớp : 65 040 5
15 13008 …
0040
0
- Theo dõi, nêu cách làm ( thứ tự thực hiện)
- Lớp làm vào vở, đổi chéo kiểm tra kết quả. Một số em lên bảng chữa bài:
3257 + 4659 -1300 = 7916 – 1300 = 6616 ……
- 3 - 4 em nêu cách tìm số hạng, số bị trừ …
- Làm vào vở, vài em lên bảng chữa bài :
x + 875 = 9936
x = 9936 – 875 = 9061 ………………
- 1-2 em đọc, tóm tắt bài toán.
- Nhận diện bài toán và làm vào vở. 1 em làm vào bảng phụ. Lớp theo dõi, chữa bài :
Số ti vi sản xuất trong 1 ngày là:
680 :4 = 170 ( chiếc)
Số ti vi sản xuất trong 7 ngày là:
170 x 7 = 1190 (chiếc)…
- Chú ý theo dõi.
***********************************
Tiết 3: Khoa học: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng :
Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
Học sinh bít nḥn thức v̀ con người c̀n gì đ̉ sớng.
Học sinh yu thích mơn học.
GDKNS: bít trình bày ý kín, đả̉m nḥn trách nhịm, th̉ hịn sự tự tin.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình trang 4, 5 SGK, phiếu học tập, bộ phiếu (trò chơi).
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1 .Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài (1’)
b. Hoạt động 1: (11’) Điều kiện cần để con người sống và phát triển
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 SGK.
- Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận :
+ Em hãy kể những thứ con người cần để duy gì sự sống?
Nhận xét, kết luận: Để duy trì sự sống , con người cần ôxi, thức ăn, nước uống…
c. Hoạt động 2: (12’)Những yếu tố con người cần để duy trì sự sống
- Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận (phát phiếu học tập).
Theo dõi, nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống con người còn cần những gì?
Nhận xét, kết luận về những yếu tố con người cần để duy trì sự sống…
d. Hoạt động 3: Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác (9’)
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và hướng dẫn cách chơi. Theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) :
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Cả lớp quan sát.
- Thảo
File đính kèm:
- giao an lop 4(1).doc