Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2008-2009

I: MỤC TIấU

-HS biết cỏch cắt, khõu tỳi rỳt dõy

-Biết cỏch cắt, khõu được tỳi rỳt dõy

-Rốn luyện tớnh kiờn trỡ , sự khộo lộo của đụi tay

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh quy trỡnh khõu tỳi rỳt dõy

- Mẫu khõu tỳi rỳt dõy

 - Vật liệu và dụng cụ khõu tỳi rỳt dõy

 Mảnh vải sợi bụng trắng, len, kim khõu len

III; HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc7 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thứ sáu, ngày 14 tháng 11 năm 2008 Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu - HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong văn kể chuyện. - Bước đầu biết viết đoạn văn mở đầu bằng một bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếơ và gián tiếp. iI. Hoạt động dạy học A. Bài cũ - 1hs nhắc lại nội dung bài học hôm trước B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs phần nhận xét Bài tập 1, 2: HS đọc yêu cầu của bài . HS tìm đoạn mở bài trong truyện phát biểu: Đoạn mở bài trong truyện là: “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang tập chạy” Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ cách so sánh mở bài thứ hai với mở bài trước, phát biểu: Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. - GV chốt lại: Đó là hai cách mở bài trong bài văn kể chuyện: Mở bai trực tiếp và mở bài gián tiếp. 3. Phần ghi nhớ: - Học sinh đọc kĩ phần ghi nhớ - Gv yêu cầu học sinh đọc kĩ phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài 1: - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ - Gv chốt lại lời giải đúng: Cách a: Mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuỵên) Cách b, c, d: Mở bài gián tiếp (Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện) - Yêu cầu HS lên bảng kể chuyện theo hai cách trên Bài 2: - HS đọc yêu càu của bài tập 2 - HS làm vào vở Bài 3: - GV nêu yêu cầu của bài tập. Nhắc HS có thể mở đầu bằng câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc bằng lời của bác Lê - HS trao đổi theo cặp để làm bài. Viết lời mở bài gián tiếp - HS nối nhau đọc đoạn mở bài của mình. - Mở bài gián tiếp bằng lời người kể: Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật vĩ đại nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giãn đơn một quyết định rất tạo bạo từ thời niên thiếu của Bác. Câu chuyện thế này - Mở bài gián tiếp bằng lời của bác Lê: Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại câu chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngày chúng tôi ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện thế này. * Thi trình bày trước lớp 5. Củng cố, dặn dò Toán mét vuông I. Mục tiêu : Giúp hs: - bước đầu nhận biết về đơn vị đo diện tích mét vuông - Biết đọc và biết so sánhsố đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông. - Biết được 1 m2 = 100dm2 II. Hoạt động dạy học HĐ1. Giới thiệu đơn vị đo mét vuông Giới thiệu đơn vị mét vuông - GV: Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đo mét vuông - GV treo hình vuông có diện tích 1 m2. . Yêu cầu học sinh quan sát - GV: 1 mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1m - Gv viết tắt: mét vuông viết m phía trên bên phải chữ m có chữ số 2 - HS quan sát để nhận biết: Hình vuông cạnh 1m được xếp bởi 100 hình vuông nhỏ( diện tích 1mét vuông và biết 1mét vuông = 100 đề-ti-mét vuông và ngược lại) HĐ2. Luyện tập Bài 1 và 2: - Luyện đọc và viết số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông. Yêu cầu HS đọc và viết đúng Bài 3: Cho HS đọc đề bài - Tự giải vào vở Bài giải: Diện tích của một viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng bằng diện tích số viên gạch lát nền là: 900 x 200 = 180 000 (cm2) 180 000 ( cm2) = 18 (m2) Đáp số: 18 m2 Bài 4: HS làm vào vở Một HS làm trên bảng phụ, Chữa bài: Bài giải Diện tích hình chữ nhật to là: 15 x 5 = 75 ( cm2) Diện tích hình chữ nhật nhỏ là: 5 x 3 = 15 ( cm2) Diện tích miếng bìa là: 75 – 15 = 60 ( cm2) Đáp số: 60 cm2 Gv nhận xét tiết học khoa học mây được hình thành như thế nào? Mây tù đâu ra? i. Mục tiêu Sau bài học HS có thể: - Trình bày được mây hình thành như thế nào? - Giải thich được nước mưa từ đâu ra? - Phát biểu được định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên II. Đồ dùng Bảng vẽ vòng tuần hoàn của nước III. Hoạt động dạy học HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước trong tự nhiên Bước 1: GV yêu cầu học sinh làm việc theo cặp.Từng học sinh nghiên cứu câu chuyện: Cuộc phiên lưu của giọt nước ở trang 46, 47 SGK. Sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với các bạn bên cạch. Bước 2: Làm việc cá nhân HS các nhóm quan sát hình vẽ, đọc lời chú giảiva trả lời 2 câu hỏi: 1. Mây hình thành như thế nào? HĐ2. Giải thích được nước mưa từ đâu ra? Bước 3: HS trình bày theo cặp kết quả của mình. HĐ3: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh Gv chia lớp thanh 4 nhóm. Yêu câu HS hội ý và phân vai theo: + Giọt nước + Mây đen + Hơi nước + Giọt mưa + Mây trắng Bước 2: HS làm việc theo nhóm: Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm. Gv bổ sung HĐ4: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: Làm việc cả lớp : Bước 1: Yêu cầu vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Bước 2: trình bày trước lớp Gv nhận xét tiết học Kĩ thuật Cắt Khâu túi rút dây I. Mục tiêu -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây -Biết cách cắt, khâu được túi rút dây -Rèn luyện tính kiên trì , sự khéo léo của đôi tay II: Đồ dùng dạy học - Tranh quy trình khâu túi rút dây - Mẫu khâu túi rút dây - Vật liệu và dụng cụ khâu túi rút dây Mảnh vải sợi bông trắng, len, kim khâu len III; Hoạt động dạy học 1: Giới thiệu bài HĐ1: HS quan sát và nhận xét mẫu GV giới thiệu mẫu khâu túi rút dây HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu khâu túi rút dây HS quan sát các hình trong SGK Nêu tác dụng khâu túi rút dây HS đọc mục 1của phần ghi nhớ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật _HS quan sát hình 1sgk để nêu cách cầm vải và cầm khâu -HS quan sát các hình trong SGK và gọi hs nêu cách lên kim , xuống kim khi khâu -Gọi một số hs lên bảng thực hiện cách thao tác *GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu túi rút dây +GV treo tranh quy trình , hs quan sát để nêu các bước khâu túi rút dây +HS quan sát các hình trong SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu túi rút dây +Gọi hs đọc nội dung phần b mục 2kết hợp với quan sát các hình trong SGK và tranh quy trình : khâu từ phải sang trái Đưa vải lên khi xuống kim Dừng kéo để cắt chỉ +Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở cuối bài -Hs tập khâu các mũi khâu khâu túi rút dâycách đều nhau một ô trên giấy ô li *Học sinh thực hành khâu túi rút dây * GV nhận xét kết quả học tập của học sinh Kĩ thuật Thực hành: Cắt Khâu túi rút dây I: Mục tiêu -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây -Biết cách cắt, khâu được túi rút dây -Rèn luyện tính kiên trì , sự khéo léo của đôi tay II: Đồ dùng dạy học - Tranh quy trình khâu túi rút dây - Mẫu khâu túi rút dây - Vật liệu và dụng cụ khâu túi rút dây Mảnh vải sợi bông trắng, len, kim khâu len III; Hoạt động dạy học 1: Giới thiệu bài HĐ1: HS quan sát và nhận xét mẫu GV giới thiệu mẫu khâu túi rút dây HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu khâu túi rút dây HS quan sát các hình trong SGK Nêu tác dụng khâu túi rút dây HS đọc mục 1của phần ghi nhớ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật _HS quan sát hình 1sgk để nêu cách cầm vải và cầm khâu -HS quan sát các hình trong SGK và gọi hs nêu cách lên kim , xuống kim khi khâu -Gọi một số hs lên bảng thực hiện cách thao tác *GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu túi rút dây +GV treo tranh quy trình , hs quan sát để nêu các bước khâu túi rút dây +HS quan sát các hình trong SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu túi rút dây +Gọi hs đọc nội dung phần b mục 2kết hợp với quan sát các hình trong SGK và tranh quy trình : khâu từ phải sang trái Đưa vải lên khi xuống kim Dừng kéo để cắt chỉ +Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở cuối bài -Hs tập khâu các mũi khâu khâu túi rút dâycách đều nhau một ô trên giấy ô li *Học sinh thực hành khâu túi rút dây * GV nhận xét kết quả học tập của học sinh Kĩ thuật Thêu lướt vặn I: Mục tiêu - -Biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn - Thêu được mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu - Học sinh hứng thú trong học tập -Rèn luyện tính kiên trì , sự khéo léo của đôi tay II: Đồ dùng dạy học Tranh quy trình thêu lướt vặn Mẫu thêu lướt vặn Mảnh vải sợi bông trắng, len, kim khâu len III; Hoạt động dạy học 1: Giới thiệu bài HĐ1: HS quan sát và nhận xét mẫu GV giới thiệu mẫu thêu lướt vặn HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu thêu lướt vặn HS quan sát các hình trong SGK Nêu tác dụng khâu túi rút dây HS đọc mục 1của phần ghi nhớ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật _HS quan sát hình 1sgk để nêu cách cầm vải và cầm khâu -HS quan sát các hình trong SGK và gọi hs nêu cách lên kim, xuống kim khi thêu lướt vặn -Gọi một số hs lên bảng thực hiện cách thao tác *GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật thêu lướt vặn +GV treo tranh quy trình, hs quan sát để nêu các bước thêu lướt vặn +HS quan sát các hình trong SGK để nêu cách vạch dấu đường thêu lướt vặn +Gọi hs đọc nội dung phần b mục 2kết hợp với quan sát các hình trong SGK và tranh quy trình : khâu từ phải sang trái Đưa vải lên khi xuống kim Dừng kéo để cắt chỉ +Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở cuối bài -Hs tập khâu các mũi thêu lướt vặn giấy ô li *Học sinh thực hành thêu lướt vặn * GV nhận xét kết quả học tập của học sinh Kĩ thuật Thêu lướt vặn I: Mục tiêu - -Biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn - Thêu được mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu - Học sinh hứng thú trong học tập -Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay II: Đồ dùng dạy học Tranh quy trình thêu lướt vặn Mẫu thêu lướt vặn Mảnh vải sợi bông trắng, len, kim khâu len III; Hoạt động dạy học 1: Giới thiệu bài HĐ1: HS quan sát và nhận xét mẫu GV giới thiệu mẫu thêu lướt vặn HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu thêu lướt vặn HS quan sát các hình trong SGK Nêu tác dụng khâu túi rút dây HS đọc mục 1của phần ghi nhớ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - HS quan sát hình 1sgk để nêu cách cầm vải và cầm khâu -HS quan sát các hình trong SGK và gọi hs nêu cách lên kim, xuống kim khi thêu lướt vặn - Gọi một số hs lên bảng thực hiện cách thao tác *GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật thêu lướt vặn + GV treo tranh quy trình, hs quan sát để nêu các bước thêu lướt vặn + HS quan sát các hình trong SGK để nêu cách vạch dấu đường thêu lướt vặn +Gọi hs đọc nội dung phần b mục 2 kết hợp với quan sát các hình trong SGK và tranh quy trình : khâu từ phải sang trái Đưa vải lên khi xuống kim Dừng kéo để cắt chỉ +Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở cuối bài -Hs tập khâu các mũi thêu lướt vặn giấy ô li *Học sinh thực hành thêu lướt vặn * GV nhận xét kết quả học tập của học sinh

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2008_2009.doc
Giáo án liên quan