Giáo án lớp 4 - Tuần 17 năm 2013

I. Mục tiêu:

- Nêu đ¬¬ược ích lợi của lao động.

- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở tr¬¬ờng, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

- Không đồng tình với những biểu hiện l¬ời lao động.

II. Kĩ năng sống:

- kĩ năng xác định giá trị của lao động.

- Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 17 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Thứ hai, ngày 09 tháng 12 năm 2013 Tiết 1:CHÀO CỜ: LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT. ------------------------------------------ Tiết 2: ĐẠO ĐỨC: YÊU LAO ĐỘNG ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lời lao động. II. Kĩ năng sống: - kĩ năng xác định giá trị của lao động. - Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Vì sao phải yêu lao động? - Nêu một vài biểu hiện yêu lao động? 3. Bài mới (25) A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn học sinh thực hành: a. Hoạt động 1:Bài tập 5 sgk. * Mục tiêu: Học sinh hiểu được giá trị của lao động. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi: + Mơ ước về nghề nghiệp của mình + Vì sao chọn nghề đó? + Làm gì để thực hiện mơ ước ấy? - Nhận xét, nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực hiện mơ ước ấy. b. Hoạt động 2: Bài tập 6 sgk. * Mục tiêu: Giúp HS tích cực tham gia vào các công việc lao động ở trường, lớp, gia đình phù hợp với khả năng của bản thân. - Nhận xét. - Khen ngợi những HS có bài viết tốt, bài vẽ đẹp. * Kết luận chung: - Lao động là vinh quang. Mọi người cần phải lao động vì bản thân, gia đình, xã hội. - Trẻ em cũng cần phải tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. 4. Hoạt động nối tiếp(5) - Làm tốt các việc phục vụ bản thân. Tích cực tham gia các công việc ở trường, ở nhà và ngoài xã hội. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập thực hành kĩ năng giữa kì. - Hát - HS nêu. - HS thảo luận nhóm đôi về mơ ước của mình. - HS trao đổi cùng cả lớp. - HS nêu yêu cầu. - HS viết bài. - 1 số HS đọc bài viết Tiết 3 .TOÁN: LUYỆN TẬP. I, Mục tiêu: - Thực hiện đợc phép chia cho số có hai chữ số. - Biết chia cho số có ba chữ số. II. Các hoạt động dạy học; 1. Ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Đặt tính rồi tính. MT: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. MT: Rèn kĩ năng giải toá có lời văn. Bài 2: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Luyện tập chia cho số có ba chữ số. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nêu lại cách thực hiện chia. 25275 108 54322 346 0467 234 0526 157 0355 1215 031 000 - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Đổi: 18 kg = 18000 g. Một gói có số gam muối là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g. - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Chiều rộng của sân bóng đá là: 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi của sân bóng đá là: (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số: 68 m; 346m. Tiết 4 .TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG. I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời ngời dẫn chuyện. - Hiểu ND : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Đọc truyện: trong quán ăn “Ba cá bống” - Nhận xét. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1 : Từ đầu….Mặt trăng cho công chúa + Đoạn 2 : Tiếp …..bằng vàng rồi. + Đoạn 3 : còn lại. - Tổ chức cho HS đọc đoạn. - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ. - GV đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Trước yêu cầu đó, nhà vua đã làm gì? - Các quan, các nhà khoa học nói như thế nào với nhà vua về đòi hỏi của công chúa? - Vì sao họ lại nói như vậy? Đoạn 2: - Cách nghĩ của chú hề có gì khác với mọi người? - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với người lớn? Đoạn 3: - Sau khi biết ý muốn của công chúa, chú hề đã làm gì? - Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà? c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nội dung bài: - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS đọc truyện. - HS chia đoạn: 3 đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - HS đọc đoạn trong nhóm 3. - 1-2 HS đọc toàn bài . - HS chú ý nghe GV đọc mẫu. - HS đọc đoạn 1. - Cô muốn có mặt trăng, nếu có mặt trăng thì cô sẽ khỏi bệnh. - Nhà vua cho vời các quan, các nhà khoa học để tìm cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được. - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. - HS đọc đoạn 2. - Chú hề không nghĩ như vậy, chú nghĩ đây chỉ là ước muốn của trẻ con..... - Mặt trăng to hơn ngón tay của cô, treo ngang ngọn cây, được làm bằng vàng. - Chú hề đoán được ý nghĩ của công chúa về mặt trăng. - Công chúa vui sướng, ra khỏi giường bệnh, chạy khắp vườn. - HS luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV. - HS tham gia thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài. Tiết 5 : LỊCH SỬ: ÔN TẬP HỌC KÌ 1. I. Mục tiêu: - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dng nớc đến cuối thế hỉ XIII : Nớc văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập; nớc Đại Việt thời Lý; nớc Đại Việt thời TRần. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3) - Y/c HS đọc thuộc ghi nhớ bài 14. - Nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS ôn tập. - GV chuẩn bị câu hỏi ra phiếu. -Tổ chức cho HS bốc thăm câu hỏi và trả lời: + Nhà nước đầu tiên ra đời vào năm nào? Tên là gì? Đặc điểm tiêu biểu? + Kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong đấu tranh giành độc lập? + Nêu nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Ha Bà Trưng, chiến thắng Bạch Đằng? + Nêu một số nhân vật lịch sử tiêu biểu trong buổi đầu độc lập ( 938-1009). Họ làm được những gì? + Nhà Lí đã làm được gì trong thời gian trị vì đất nước? + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV nhận xét thống nhất các ý kiến trả lời của từng câu hỏi. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS tiếp nối nhâu trình bày. - HS bốc thăm câu hỏi và trả lời. - HS cùng trao đổi về câu trả lời của bạn. + Năm 40 khởi nghĩa hai Bà Trưng + Năm 248 khởi nghĩa Bà Triệu + Năm 512 khởi nghĩa Lí Bạch + Năm 550 khởi nghĩa Triệu Quang Phục + Năm 722 khởi nghĩa Mai Thúc Loan + Năm 766 khởi nghĩa Phùng Hưng + Năm 905 khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ + Năm 931 khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Thứ ba, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép nhân, phép chia. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ II. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới (3) A. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Hát. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách tìm thừa số, số chia, số bị chia,... chưa biết. Thừa số 27 23 23 152 134 134 Thừa số 23 27 27 134 152 152 tích 621 621 621 20368 20368 20368 b. y/c HS làm bài. Số bị chia 66178 66178 66178 16250 16250 16250 Số chia 203 326 326 125 130 125 Thương 326 203 203 130 125 130 Bài 2:Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có 3 chữ số. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4:Rèn kĩ năng đọc biểu đồ và xử lí số liệu trên biểu đồ. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thực hiện đặt tính và tính. - HS đọc đề bài. - HS xác đinh yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. 468 thùng : 156 trường 1 thùng : 40 bộ đồ dùng 1 trường : ……bộ đồ dùng? Bài giải: Mỗi trường nhận số thùng hàng là: 468 : 156 = 3 (thùng) Mỗi trường nhận số bộ đồ dùng là: 3 x 40 = 120 (bộ0 Đáp số: 120 bộ. - HS quan sát biểu đồ, nêu yêu cầu. - HS đọc biểu đồ. a, Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là: 5500 – 4500 = 1000 ( cuốn) b, Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3: 6250 – 5750 = 500 ( cuốn) c, Trung bình mỗi tuần bán là: (5500+ 4500 + 6250 + 5750):4=5500(cuốn) Đáp số: Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể ai làm gì? - nhận biết đựơc câu kể ai làm gì? trong đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị trong mỗi câu; viết đợc đoạn văn kể việc đã làm trong đó dùng câu kể ai làm gì?. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Thế nào là câu kể? Cho ví dụ. - Nhận xét. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Phần nhận xét. - Đọc đoạn văn sgk. - Tìm trong đoạn văn các từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ người hoặc vật hoạt động. - Hát - HS nêu. - HS đọc đoạn văn sgk. - HS xác định số lượng câu trong đoạn văn. - HS tìm từ chỉ hoạt động và từ chỉ người, vật hoạt động. Câu Từ chỉ hoạt động Từ chỉ người hoặc vật hoạtđộng. 1. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. nhặt cỏ, đốt lá Các cụ già 2. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. bắc bếp thổi cơm Mấy chú bé 3. Các bà mẹ tra ngô. tra ngô. Các bà mẹ 4. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. ngủ khì trên lưng Các em bé 5. Lũ chó sủa om cả rừng. sủa om cả rừng Lũ chó - Đặt câu hỏi: + Cho từ ngữ chỉ hoạt động. + Cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động. b. Ghi nhớ: sgk. - GV viết sơ đồ câu kể Ai làm gì? c. Luyện tập: Bài 1: Tìm những câu kể ai làm gì? trong đoạn văn. - Nhận xét. Bài 2: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải. Bài 3: Viết đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em. Cho biết những câu nào trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì? - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS đặt câu hỏi theo yêu cầu. - HS nối tiếp nêu câu hỏi của mình. - HS đọc ghi nhớ sgk. - HS quan sát sơ đồ câu kể Ai làm gì? - HS nêu yêu cầu. - HS đọc đoạn văn, xác định câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. + Câu 1: Cho tôi ……quét sân. + Câu 2: Mẹ đựng… mùa sau. + Câu 3: chị tôi… xuất khẩu. - HS xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu tìm được ở bài 1. + Cha/làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét.... + Mẹ/đựng hạt giống đầy móm lá cọ..... + Chị tôi/đan nón lá cọ, đan cả mành cọ.... - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết đoạn văn. - HS nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết. Tiết 3: KHOA HỌC: ÔN TẬP HỌC KÌ 1 I. Mục tiêu; - Tháp dinh dỡng cân đối. - Một số tính chất của nớc và không khí, thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. - Vai trò của nớc và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II. Các hoạt động dạy học cụ thể : 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Không khí có những thành phần nào? - Nhận xét. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn học sinh ôn tập: a. Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh – ai đúng? * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất của nước và không khí; Thành phần của không khí - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Yêu cầu hoàn thiện tháp dinh dưỡng. - Nhận xét. - GV đưa ra một số câu hỏi như sgk. - Tổ chức cho HS bốc thăm cuâ hỏi và trả lời. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. b. Hoạt động 2: Triển lãm: * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động, sản xuất và vui chơi giải trí. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho các nhóm trưng bày tranh ảnh. - Tổ chức cho các nhóm trình bày về bộ tranh, ảnh của nhóm mình. - Tổ chức cho HS tham quan khu triển lãm của nhóm bạn. c. Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động: * Mục tiêu: HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm. - GV hướng dẫn bổ sung cho các nhóm. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức các bài đã học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 3 HS nêu. - HS thảo luận nhóm hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối. - HS các nhóm trình bày. - HS đại diện các nhóm bốc thăm câu hỏi, trả lời. - HS các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS trưng bày tranh ảnh theo nhóm: 4 nhóm. - HS các nhóm cử đại diện trình bày về bộ sưu tập của nhóm mình. - HS tham quan khu triển lãm của nhóm bạn. - HS thảo luận nhóm tìm ý cho nội dung bức tranh. - HS vẽ tranh. - Các nhóm trình bày về ý tưởng của nhóm mình thông qua tranh. Tiết 4: KỂ CHUYỆN: MỘT PHÁT MINH NHỎ. I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể được câu chuyện một phát minh nho nhỏ. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kể câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia về đồ chơi. - Nhận xét. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ. - GV kể chuyện + Lần 1: kể toàn bộ câu chuyện. + Lần 2: kể kết hợp minh hoạ bằng tranh. + Lần 3. b. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện: - Tổ chức cho HS kể theo nhóm - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - Kể lại toàn bộ câu chuyện cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS kể chuyện. - HS chú ý nghe GV kể chuyện. - HS quan sát tranh:5 tranh. - HS kể chuyện theo nhóm 5. - HS trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. - 1vài nhóm kể chuện trước lớp. - 1 vài HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - HS cả lớp trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 3) I/ Mục tiêu: - HS biết cách cắt. - Cắt, khâu được sản phẩm tự chọn. - HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II/ Đồ dựng dạy- học: - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rừ để HS dễ phõn biệt mặt trỏi, phải của vải). + Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm. + Kim khõâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” b)Thực hành tiếp tiết 1: -Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1 và yờu cầu HS nhắc lại các bước khâu -Hướng dẫn nhanh những thao tác khâu. Nhắc HS khõu vũng 2 -3 vũng chỉ qua mộp vải ở gúc tiếp giáp giữa phần với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột. * Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Đường cắt, gấp mộp vải thẳng, phẳng. +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dít, không bị tuột chỉ. +Tỳi sử dụng được (đựng dụng cụ học tập như : phấn, tẩy…). +Hoàn thành sản phẩm đỳng thời gian quy định -GV cho HS dựa vào cỏc tiờu chuẩn trờn để đỏnh giỏ sản phẩm thực hành. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Nhận xột- dặn dũ: -Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thói độ học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “ Cỏc chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghộp mụ hỡnh cơ khớ”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS theo dừi. - HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đỏnh giỏ cỏc sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. -HS lắng nghe. -HS cả lớp. Thứ tư, ngày 11 tháng 12 năm 2013. Tiết 1: TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ. I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo cơ bản trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiệngiúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (bt 1,mục III); viết đợc một đoạn văn tả bao quát chiếc bút (bt 2). II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Trả bài văn viết. - Nhận xét chung về ưu, nhược điểm. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Phần nhật xét: - Các gợi ý sgk. - Yêu cầu đọc lại bài văn Cái cối tân, xác định các đoạn và ý chính của từng đoạn trong bài văn. - Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. b. Phần ghi nhớ:sgk. c. Luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi. - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét. - Giúp HS hiểu nghĩa từ: két. Bài 2: Viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. - GV lưu ý HS khi viết bài. - Nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Hoàn chỉnh bài tập 2. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS lắng nghe để tự chữa bài. - HS đọc các gợi ý nhận xét sgk. - HS đọc thầm bài văn Cái cối tân. - HS trao đổi nhóm 2, xác định các đoạn văn trong bài, ý chính của mỗi đoạn. Bài văn có 4 đoạn: +Mở bài: đoạn 1: Giới thiệu cái cối được tả +Thân bài:Đoạn 2:Tả hình dáng bên ngoài Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối + Kết bài:Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối. - HS đọc ghi nhớ sgk. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào cở, 1 vài HS làm bài vào phiếu. a. Bài văn gồm 4 đoạn: + Đoạn 1: hồi học… bằng nhựa + Đoạn 2: cây bút dài…. Bang loáng + Đoạn 3: mở nắp ra… vào cặp. + Đoạn 4: còn lại, b. Đoạn 2: tả hình dáng cây bút c. Đoạn 3: tả cái ngòi bút. d. Trong đoạn 3: câu mở đầu: Mở nắp … không rõ. - câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút … khi cất vào cặp. - Đoạn văn tả cái ngòi bút công dụng và cách bạn HS giỡ gìn ngòi bút. - HS nêu yêu cầu. - HS viết bài. - HS nối tiếp đọc bài viết. Tiết 2: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Biết số chẵn, số lẻ. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Chữa bài luyện tập thêm (nếu có) 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a, Dấu hiệu chia hết cho 2: - Tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2. - Tổ chức cho HS thảo luận phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2. b. Giới thiệu số chẵn số lẻ: - Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn. - Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ. c. Luyện tập: Bài 1: - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 2. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS đưa ra một vài ví dụ về số chia hét cho 2 và số không chia hết cho 2. ( dựa vào bảng chia) - HS thảo luận nhóm 4 điền vào bảng. Số chia hết cho 2 Số không chia hết cho 2 2 : 2 = 1 4 : 2 = 2 ............ 1 3 : 2 = 1 dư 1 ............ - Dấu hiệu chia hết cho 2. - HS lấy ví dụ số chẵn số lẻ. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: + Số chia hết cho 2 là: 98; 1000; 744; 7536; 5782. + số không chia hết cho 2 là: 35; 89; 867; 84683;.. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài: a, Bốn số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 là: 1358; 3796; 9544; 6328. b, Ba số có ba chữ số, mỗi số không chia hết cho 2 là: 357; 249; - HS nêu yêu càu của bài. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu miệng các số điền vào chỗ chấm. : Thể dục: BÀI TẬP RLTT VÀ KNVĐ CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “NHẢY LƯỚT SÓNG” A/ Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chống hông. Thực hiện cơ bản được đ/tác tương đối. - Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Biết cách chơi và tham gia chơi được. B/ Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học. - Giáo viên: Còi, dây, cờ, giáo án- Học sinh: Trang phục gọn gàng. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TL (Phút) Hoạt động học I. Phần mở đầu. - Nhận lớp:Ổn định lớp,tập hợp b/cáo sĩ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp tay, chân... - Kiểm tra bài cũ : TD RL TTCB. - Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” - Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần. II. Phần cơ bản. a.Bài tập RLTTCB : *Ôn: Đi kiểng gót hai tay chống hông . - GV hướng dẫn, tổ chức HS thực hiện. Nhận xét:    * Tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng - Gv tổ chức cho hs tập luyện: (nhắc lại cách tập hợp, dóng hàng) *Chia tổ luyện tập: - Giáo viên quan sát góp ý sửa sai: *Các tổ biểu diễn đi kiểng gót hai tay chống hông: - GV và HS tham gia nhận xét góp ý. b.Trò chơi : “Nhảy lướt sóng” - Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi. - Nhận xét – Tuyên dương III. Phần kết thúc. - HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học và giao b/tập về nhà. - Đội hình nhận lớp: - Đội hình tập luyện: - Lần 1-2: Gv hướng dẫn, 1 tổ làm mẫu các tổ khác quan sát. - Lần 3-4: Cả lớp thực hiện - Cán sự lớp điều khiển lớp tập 1 lần, gv quan sát sửa sai - Đội hình trò chơi: IV/ Củng cố, dặn dò: (4 phút) Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: giậm chân tại chổ. Rút kinh nghiệm. -------------------------------------------- Tiết 4: CHÍNH TẢ: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO. ( Nghe – viết ) I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Lam đúng bài tập (2) a / b hoặc bt 3 II. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Y/c HS viết các tiếng khó trong bài giờ trước. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn nghe – viết: - GV đọc bài viết. - GV lưu ý HS một số chữ dễ viết sai, lưu ý cách trình bày bài. - GV đọc chậm rõ để HS nghe-viết bài. - GV thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi. C. Hướng dẫn luyện tập; Bài 2a: Điền vào chỗ trống l/n. - Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu, vở. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu sau: - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS viết. - HS chú ý nghe GV đọc đoạn viết. - HS đọc lại đoạn viết. - HS luyện viết các từ dễ viết sai, viết lẫn. - HS nghe đọc, viết bài. - HS tự sửa lỗi trong bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - Một vài HS làm bài vào phiếu. Các từ cần điền: loại, lễ, nổi. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, vài HS làm bài vào phiếu. - HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. Tiết 5: ĐỊA LÍ: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên,địa hình,khí hậu,sông ngòi,dân tộc,trang phục,và hoạt động sản xuất của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ,đồng bằng Bắc Bộ. II. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Y/c HS xác định vị trí của thủ đo Hà Nội trên bản đồ ? - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội ? 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn học sinh ôn tập: * Hoạt động 1: Xác định vị trí của các địa danh trên bản đồ. - GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tổ chức cho HS lên xác định vị trí của các địa danh trên bản bản đồ. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hoàn thành phiếu bài tập sau: - GV tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. phiếu bài tập: 1, Hoàn thành bảng sau để thấy rõ hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên sơn: - Hát. - 3 HS lên bảng trình bày. - HS quan sát bản đồ. - HS xác định vị trí của các địa danh theo yêu cầu trên bản đồ. Tên nghề nghiệp Tên sản phẩm 1. Nghề nông 2. Nghề thủ công 3. Khai thác Một số cây trồng:......................................................... Một số sản phẩm thủ công:........................................... Một số khoáng sản:......................................................... Một số lâm sản:............................................................... 2, Đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng: * Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu thích hợp nhất cho việc: Trồng lúa, hoa màu. Trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè,..) Trồng cây công nghiệp hàng năm (mía, lạc, thuốc lá...) Trồng cây ăn quả. 3, Gạch chân các từ ngữ nói về đặc điểm nhà ở c

File đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 17.doc
Giáo án liên quan