I Mục đích, yêu cầu.
1 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
2 Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II Đồ dùng, dạy học
Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời nếu có.
III Các hoạt động dạy học.
37 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 27 năm 2009 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2009
TËp ®äc
Dù sao trái đất vÉn quay
I Mục đích, yêu cầu.
1 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
2 Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II Đồ dùng, dạy học
Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời nếu có.
III Các hoạt động dạy học.
Các h®
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
3 Củng cố dặn dò.
-Gọi HS đọc phân vai truyện Ga -vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài.
a)Luyện đọc
-Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Chú ý câu:
-Dù sao trái đất vẫn quay! (Thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga-li-lê).
-Yêu cầu gọi HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
b)Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ.
-Sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng bài.
Thời của Cô –péc-ních khi khoa học chưa phát triển thì người ta luôn cho rằng tất cả đều do chúa trời tạo ra……..
+Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? ………….
-Giảng bài: Gần một thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních bằng cách cho ra đời cuốn sách mới………..
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng,
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
-Giảng bài: Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã dũng cảm nói lên chân lí khoa học ………
+Ý chính của đoạn 3 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Kết luận, ghi ý chính lên bảng.
c)Đọc diễn cảm.
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
+Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.
+GV đọc mẫu đoạn văn.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tìm đọc các mẩu chuyện nói về các nhà bác học và soạn bài Con sẻ.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-Nghe.
-Đọc bài theo trình tự.
HS1: Xưa kia…phán bảo của chúa.
HS2: Chưa đầy một thế kỉ…. Gần bảu chục tuổi.
HS3: Đoạn còn lại.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-HS đọc sách tự phát biểu.
-Theo dõi GV giảng bài.
-Cho thấy Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
-1 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních.
-Nghe
-Đoạn 2 kể chuyện Ga-li-lê bị xét xử.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
+Cho thấy sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê.
-HS đọc và phát biểu: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
-3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
+2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
-3-5 HS tham gia thi đọc.
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số. Rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS đọc đề bài.
-3 Tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp ? vì sao?
- 3 Tổ có bao nhiêu học sinh.
-Nhận xét chữa bài của HS.
-Gọi HS đọc đề bài.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
+Làm thế nào để tính được số km còn phải đi?
+Trước hết ta phải làm phép tính gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chấm một số bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
HD giải.
-Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-Nhận xét chấm một số bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà luyện tập thêm chuẩn bị kiểm tra.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài:
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-1 HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-Rút gọn rồi so sánh hai phân số bằng nhau.
…………
-Các phân số bằng nhau là:
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
- 1HS đọc đề bài.
-3 Tổ chiếm số HS cả lớp
……
3 tổ có số HS là:
32 = 24 (học sinh)
-HS làm bài vào vở.
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-1HS đọc bài.
-Quãng đường dài 15 km.
Đã đi …
-Phải đi bao nhiêu km đường nữa
-Lấy quãng đường trừ đi số km đã đi.
-Tìm số km đã đi.
-HS làm bài vào vở .
-1HS lên bảng làm bài.
Bài giải.
… đã đi được số km đường
15 = 10 (km)
Anh còn phải đi số km là
15 – 10 = 5 (km)
Đáp số : 5 km.
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng giải.
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải.
Lần thứ hai lấy đi số lít xăng là
32850 : 3 = 10950 (l)
Số xăng có trong lúc đầu là:
32850 + 10950 + 56200 = …
Đáp số: 100000 l
-Nhận xét sửa bài.
mÜ thuËt
Vẽ theo mẫu: Vẽ cây
I. Mục tiêu:
-HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
-HS biết cách vẽ và vẽ được một vài cây.
-HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị: Giáo viên
-SGK, SGV
-Sưu tầm ảnh một số loại cây có hình đơn giản và đẹp (Thân, cành, lá phân biệt rõ ràng).
-Tranh của hoạ sĩ, của HS
-Bài vẽ của HS các lớp trước.Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh
-SGK.Ảnh một số loại cây.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Bút chì, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán để dán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
1) Giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
HĐ2: Cách vẽ cây.
HĐ3: Thực hành.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
3 Củng cố dặn dò
-Chấm một số bài của tuần trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-GV giới thiệu bằng tranh, ảnh đã chuẩn bị hoặc hình ở SGK trang 64 để HS thấy được sự phong phú về hình dáng, màu sắc, đồng thời nhận ra vẻ đẹp và lợi ích của cây xanh với cuộc sống con người.
-GV giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý HS nhận xét.
+Tên của cây;
+Các bộ phận chính của cây
+Màu sắc của cây.
+Sự khác nhau của một vài loại cây.
-GV nêu một số ý tóm tắt.
+Có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng.
-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ (Có thể vẽ trực tiếp trên bảng) hoặc yêu cầu HS quan sát hình2, trang 65 SGK để hướng dẫn cách vẽ cây:
+Vẽ hình dáng chung của cây: Thân và vòm lá hay tán lá
+Vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây
+Vẽ nét chi tiết của thân, cành lá.
+Vẽ thêm hoa quả.
-GV gợi ý: Có thể vẽ một cây hoặc nhiều cây cùng loại hay khác loại để thành vườn cây.
-GV nhắc HS lựa chọn những cây quen thuộc có ở địa phương để vẽ
-GV quan sát chung và gợi ý HS vẽ.
+Cách vẽ hình:
-GV cho một số HS xé dán cây (có thể tổ chức theo nhóm nếu có điều kiện)
-GV cùng HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét.
-GV khen ngợi, động viên HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà quan sát hình dáng, màu sắc của cây.
-Quan sát lọ hoa có trang trí.
-Để bài tuần trước lên bàn.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu.
-Quan sát tranh và nghe giới thiệu.
-Nghe và nhận xét.
-Nêu:
-Nêu: Rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.
-Nêu:
-Nêu:
-Nghe.
-Quan sát hình gợi ý, Quan sát hình 2 trang 65 SGK.
-Nghe.
-Nghe và quan sát.
-Nghe và quan sát.
-Nghe.
-Quan sát giáo viên HD.
-Thực hành vẽ cây.
-HS có thể vẽ trực tiếp theo mẫu cây ở xung quanh trường hoặc vẽ theo trí nhớ.
Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm của cây….
-HS làm bài theo cảm nhận riêng.
-Nhận xét bình chọn nêu ra ý mình chọn.
+Bố cục hình vẽ
+Hình dáng cây (Rõ đặc điểm)
+Màu sắc (Tươi sáng, có đậm, có nhạt)
ĐẠO ĐỨC
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
I Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1 Hiểu:
-Thế nào là hoạt động nhân đạo.
-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2 Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
3 Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II Đồ dùng dạy học.
-SGK Đạo đức 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-Phiếu điều tra theo mẫu.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
GTB.
HĐ1: Trò chơi “Những dòng chữ kì diệu”
HĐ2: bày tỏ ý kiến.
HĐ3: Liên hệ bản thân.
HĐ4: hướng dẫn hoạt động ở nhà.
3- Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ của bài học.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-GV phổ biếu luật chơi cho HS +GV đưa ra ô chữ cùng với lời gợi ý.
+GV tổ chức cho HS chơi
-GV nhận xét Hs chơi
-Lưu ý: trong quá trình chơi, GV có thể yêu cầu HS trên lớp giải thích rõ hơn ý nghĩa câu ca dao và tục ngữ được ẩn trong dòng chữ kì diệu.
-Nội dung chuẩn bị của GV tham khảo sách thiết kế.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, hãy tỏ ý kiến và giải thích lì do về các ý kiến được đưa ra dưới đây.
1 Uống nước ngọt để lấy thưởng.
2 Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
………..
6 Nhịn ăn sáng để góp tiền ủng hộ các bạn nghèo vượt khó.
7 Chỉ có hành động nhân đạo với những người xung quanh, gần gũi với mình.
-Nhận xét câu trả lời của HS.,
KL: Như vậy, có rất nhiều cách để thể hiện tính nhân đạo của em tới …….
-Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra
-Nhận xét kết quả điều tra của HS.
H: Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào?
KL: tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân……..
-GV có thể mở rộng kiến thức.
-Để chuẩn bị cho tiết sau. GV yêu cầu HS về nhà thu thập và ghi ghép các thông tin về an toàn giao thông từ bản tin an toàn giao thông phát trên kênh VTV1 của đài truyền hình VN.
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ của bài học
-Nhắc HS về thực hành theo bài học.
-2- HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe, đoán nội dung ô chữ đó và giơ tay phát biểu.
-Nếu sai lần gợi ý đầu HS không được đoán.
-Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi trình bày
-Sai: vì lợ ích này chỉ mang lại lợi ích cho riêng cá nhân, không đem laị những lợi ích chung……..
-Đùng vì với nguồn quỹ này nhiều gia đình và người nghèo sẽ được hỗ trợ…….
-Sai. Vì để giúp được người nghèo cũng cần phải giúp sao cho phù hợp với khả năng và sức khoẻ của bản thân.
-Sai. Vì đã là hoạt động nhân đạo thì phải hướng tới nhiêu đối tượng khác nhau và không có sự phân biệt.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS nhắc lại ý chính.
-HS trình bày.
Tuỳ lượng thời gian Gv quy định số HS được trình bày.
-Hs dưới lớp nhận xét những công việc có thể giúp đỡ của bạn đưa ra hợp lí……….
+Em cảm thấy vui vì đã giúp được những người khác vượt qua được khó khăn………
-HS dưới lớp bổ sung.
-Nghe
-2 – 3 HS nhắc lại.
-Nghe.
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009
THỂ DỤC
Bài 53: Nhảy dây, di chuyển, tung và bắt bóng
Trò chơi “Dẫn bóng”
I.Mục tiêu:
-Trò chơi “Dẫn bóng”.Yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung chuyền và bắt bóng.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị mỗi HS 1 dây nhaỷ, sân dụng cụ, để tổ chức tập di chuyển tung, bắt bóng và trò chơi “Dẫn bóng”
III. Nội dung và Phương pháp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp đầu gỗi hông, cổ, chân
-Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc theo vòng tròn
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do GV hoặc cán sự lớp điều khiển
*Kiểm tra bài cũ nội dung do GV tự chọn
B.Phần cơ bản.
a)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Dẫn bóng”.GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu hoặc cho 1 nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn GV
-Cho HS chơi thử
-GV nhận xé , giải thích thêm cách chơi.HS chơi chính thức
b)Bài tập RLTTCB
-Ôn di chuyển tung chuyền và bắt bóng.Từ đội hình trò chơi, GV cho HS chuyển thành đội hình dọc để tập dưới hình thức thi xem tổ nào có nhiều người tung chuyền và bắt bóng giỏi để HS bình chọn
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Tập cá nhân theo tổ
*Thi nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Tuỳ theo tình hình thực tiễn,GV có thể cho từng tổ thi theo sự điều khiển cuả tổ trưởng nếu sân rộng, hoặc chọn đại diện của mõi tổ để thi vô địch
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài
-Một số động tác hồi tĩnh
*Trò chơi hối tĩnh do GV chọn hoặc đứng vỗ tay và hát
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
LuyƯn tõ vµ c©u
Câu khiến
I Mục đích, yêu cầu.
1 Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
2 Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (Phần nhận xét).
- Bốn băng giấy – mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1(phần luyện tập)
- Một số tờ giấy để HS làm BT2-3 (Phần luyện tập).
III Các hoạt động dạy học.
Các h®
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ
HĐ 3: luyện tập
3 Củng cố dặn dò.
-Gọi HS đọc thuộc các thành ngữ ở chủ điểm Dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ mà em thích.
-Gọi HS đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng một trong các thành ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1,2
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
H: Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng?
+Câu in nghiêng đó dùng để làm gì?
-Giảng bài: Câu Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! Là lời của Thánh Gióng nói với mẹ………….
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu 2 HS viết trên bảng lớp. HS dưới lớp tập nói. GV sửa chữa cách dùng từ, đặt câu cho từng HS.
-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-Nhận xét chung, khen ngợi những HS hiểu bài.
H: Câu khiến dùng để làm gì?
Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?
-KL: Những câu dùng để yêu cầu , đề nghị, nhờ vả người khác làm một việc gì đó……….
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Gọi HS đặt câu khiến để minh hoạ cho ghi nhớ. GV chú ý sửa lỗi dùng từ.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Đoạn 1: Hãy gọi người hành hàng vào cho ta!
Đoạn 2: Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhe! Đừng có nhảy lên boong tàu.
……………..
-Gọi HS đọc lại câu khiến trên bảng cho phù hợp với nội dung và giọng điệu.
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu xuất xứ từng đoạn.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Phát giấy và bút dạ.Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
-Gợi ý: Trong SGK, câu khiến thường được dùng để yêu cầu các em trả lời…………
-Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét.
-Gọi các nhóm khác đọc các câu khiến mà nhóm minh tìm được.
-Nhận xét khen ngợi các nhóm tìm đúng nhanh.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Gợi ý: Khi đặt câu khiến các em phải chú ý đến đối tượng mình yêu cầu………….
-Gọi HS đọc câu mình đặt. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
-GV nhận xét bài làm của HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, viết một đoạn văn trong đó có sử dụng câu khiến và chuẩn bị cho bài sau.
-3 HS đọc thuộc lòng và giải thích.
-3 HS đặt câu hoặc nêu tình huống.
-Nhận xét.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
Câu: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!.
-Là lời của Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS lên bảng làm bài tại chỗ.
-3-5 cặp HS đứng tại chỗ đóng vai một HS đóng vai mượn vở, 1 HS cho mượn vở.
VD:nam ơi, cho mình mượn quyển vở của ban!
-Nhận xét.
-Để nêu yêu cầu, đề nghị mong muốn.. của người nói, viết với người khác………..
-Nghe.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
-3-5 HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp.
VD: Mẹ cho con đi chơi nhé!
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-2 HS làm trên bảng phụ,HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân câu khiến trong SGK.
-Nhận xét.
-Luyện tập.
+Đoạn a trong truyện Ai mua hành tôi…………
+Đoạn b: Trong bài Cá heo trên biển trường sa.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Hoạt động trong nhóm.
-Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
-2-3 Đại diện đọc.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 Hs ngồi cùng bàn, cùng nói câu khiến, sửa chữa cho nhau. Mỗi HS đặt 3 câu theo từng tình huống……..
-HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt trước lớp.
KĨ chuyƯn
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I Mục đích yêu cầu
1 Rèn kĩ năng nói:
-HS chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm của mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyên.
-Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2 Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ trong SGK, một số tranh minh hoạ việc làm của người có lòng dũng cảm nếu có. Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
III Các hoạt động dạy học.
Các H§
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hdẫn
kể chuyện.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em được nghe, được đọc về lòng dũng cảm.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a)Tìm hiểu đề bài.
-Gọi HS đọc đề bài tiết kể chuyện.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: lòng dũng cảm, chứng kiến hoặc tham gia.
H: Đề bài yêu cầu gì?
-GV gợi ý: Em cần kể chuyện mà nhân vật chính trong truyện là một người có lòng dũng cảm…………
-Gọi HS đọc mục gợi ý SGK.
-Gọi HS mô tả lại những gì diễn ra trong 2 bức tranh minh hoạ.
-Treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2.
-Gọi HS đọc gợi ý 2.
-Yêu cầu: Em đình kể câu chuyện về ai? Câu chuyện đó xảy ra khi nào? Hãy giới thiệu cho các bạn nghe.
b)kể trong nhóm.
-Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS , yêu cầu các em kể chuyện của mình trong nhóm và trao đổi để hiểu ý nghĩa câu chuyện, ý nghĩa hành động của nhân vật.
-GV đi hướng dẫn từng nhóm.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi.
* HS nghe kể hỏi.
+Bạn cảm thấy thế nào khi tận mắt chứng kiến việc làm của chú ấy?
…………..
c)Kể trước lớp.
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV ghi nhanh lên bảng tên HS, nội dung truyện.
-Mỗi HS kể, GV khuyến khích HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung ý nghĩa truyện để tạo không khí hào hứng sôi nổi trong giờ học.
-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu.
-Nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vừa kể vào vở và chuẩn bị bài sau.
-2 HS kể chuyện trước lớp. HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Nghe.
-2 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp.
-Theo dõi GV phân tích đề.
+Yêu cầu kể lại chuyện về lòng dũng cảm mà em đã chứng kiến hoặc tham gia.
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-2 HS mô tả bằng lời của mình.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp
-3-5 HS tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
-Hoạt động trong nhóm
-5-7 HS tham gia kể chuyện trước lớp.
-Nhận xét nội dung truyện và cách kể chuyện của bạn.
KHOA HỌC
Các nguồn nhiệt
I Mục tiêu:
Sau bài học,HS có thể
-Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
-Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
-Có ý thức tiết kiệm, khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
II Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp nếu vào ngày trời nắng.
-Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
III. Ho¹t ®éng d¹
File đính kèm:
- Tuan 27.doc