I. MỤC TIÊU :
- HS đọc lưu loát trôi chảy toàn bài .Biết đọc chuyện với dọng kể thong thả . Phân biệt lời của các nhân vật .
- Thể hiện rõ được sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành
+ Hiểu : Truyện ca ngợi, sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành
II. ĐỒ DÙNG : Tranh minh họa ( SGK )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra :
- Gọi HS đọc bài : Người ăn xin : ( 2 HS đọc nối tiếp )
- Trả lời câu hỏi ( SGK )
2. Bài mới :
* HĐ1 : Giới thiệu bài
* HĐ2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
+Đoạn 1 : Từ đầu đến Đó là vua Lý Cao Tông
+Đoạn 2 : Tiếp theo đến Đến thăm Tô Hiến Thành được
+Đoạn 3 : Còn lại
- Quá trình HS đọc : Gv theo dõi - Sữa chữa những chỗ sai
( Chú ý các từ khó : di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu . và đọc câu dài : Còn gián nghị . được .
- HS luyện đọc theo cặp : GV đọc mẫu bài một lần - Gọi 1-2 HS khá đọc
- HS từng cặp luyện đọc ( đổi chéo cho nhau : Người đọc, người nghe kiểm tra )
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ 2 ngày 22 tháng 9năm 2008
Tập đọc
TiÕt 7 : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- HS đọc lưu loát trôi chảy toàn bài .Biết đọc chuyện với dọng kể thong thả . Phân biệt lời của các nhân vật .
- Thể hiện rõ được sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành
+ Hiểu : Truyện ca ngợi, sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành
II. ĐỒ DÙNG : Tranh minh họa ( SGK )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra :
- Gọi HS đọc bài : Người ăn xin : ( 2 HS đọc nối tiếp )
- Trả lời câu hỏi ( SGK )
2. Bài mới :
* HĐ1 : Giới thiệu bài
* HĐ2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
+Đoạn 1 : Từ đầu đến Đó là vua Lý Cao Tông
+Đoạn 2 : Tiếp theo đến Đến thăm Tô Hiến Thành được
+Đoạn 3 : Còn lại
Quá trình HS đọc : Gv theo dõi - Sữa chữa những chỗ sai
( Chú ý các từ khó : di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu ........ và đọc câu dài : Còn gián nghị ........... được .
- HS luyện đọc theo cặp : GV đọc mẫu bài một lần - Gọi 1-2 HS khá đọc
- HS từng cặp luyện đọc ( đổi chéo cho nhau : Người đọc, người nghe kiểm tra )
b)Tìm hiểu bài :
- HS đọc đoạn 1
+Đoạn này kể chuyện gì ? ( Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành với việc lập ngôi vua )
+Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? ( Không nhận vàng, bạc đút lót, theo di chiếu mà lập .....)
- HS đọc đoạn 2 :
+Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai là người thường xuyên chăm sóc ông ? ( Vũ Tán Đường ........)
- HS đọc đoạn 3 :
+Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? ( Trần Trung Tá )
+Trong việc tìm người giúp nước sự trung thực của ông thể hiện như thế nào ? ( Cử người tài ba giúp nước - Chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình )
Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông ?
Nêu ý chính của bài : Bài ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành
* HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu : HDHS đọc : giọng kể chuyện thong thả - Chú ý lời của nhân vật : Phải thể hiện rõ .
3. Cũng cố :
- nhận xét - Dặn dò .
_____________________
To¸n
SO SÁNH VÀ XÕP SỐ THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC ĐÍCH : Giúp HS hệ thống một số hiểu biết ban đầu về :
Cách so sánh 2 số tự nhiên
Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra :
- Như thế nào là viết số TN trong hệ thập phân ?
- HS nêu kết quả BT3 ( SGK )
2. Bài mới :
* HĐ1 : HDHS so sánh các số TN
a) GV ghi lên bảng 2 số : 1000 ..... 999
- Yêu cầu HS điền dấu ( >< = ) vào chỗ chấm
Vì sao ta điền dấu >
- HD so sánh .Ta lấy trong 2 số trên số nào có chữ số nhiều hơn ?
Cách 1 : Trong 2 số TN số nào có chữ số nhiều hơn thì số đó lớn hơn
- GV ghi bảng 2 số : 3245 ....... 31450 ( So sánh số chữ số ở 2 số )
- Yêu cầu HS so sánh và đánh dấu ( >< = ) vào chỗ chấm
- Vì sao ta đánh dấu >
Cách 2 : So sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng ( Bắt đầu từ hàng lớn nhất )
- HS so sánh 2 số : 40215 ......... 40215
- Yêu cầu HS điền dấu
Nếu 2 số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau.
- GV : Bao giờ cũng so sánh được 2 số TN có thể số này > hoặc < hoặc bằng số kia
* Yêu cầu 1 HS nêu dãy số TN : 0,1,2,3 ........9,10 .....
- HS nhận xét số đứng trước so với số đứng sau
Số đứng trước số dứng trước
+ HS quan sát các số tren tia số , nhận xét :
1 3 5 7 9
0 2 4 6 8
- Điểm gốc là 0
- Số càng gần điểm gốc càng bé số càng xa điểm gốc càng lớn .
* HĐ2 : Xếp thứ rự các số TN
Vì có thể so sánh các số TN nên ta có thể xếp các số TN theo thứ tự từ lớn đến bé ( hay ngược lại )
* HĐ3 : Luyện tập
- HS làm BT ( VBT ) – Gv theo dõi hướng dẫn
* HĐ4 : Chấm, chữa bài
3. Cũng cố : Nhận xét tiết học , dặn dò
Chính tả : ( nhớ - viết )
TRUYỆN Cæ NƯỚC MÌNH
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- HS nhớ và viết đúng chính tả bài thơ ( 14 dòng đầu )
- Nâng cao kỹ năng viết đúng các tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/ ăng.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : Gọi 1 số HS lên bảng viết tên 1 số con vật có tên bắt đầu bằng tr/ch . ( Hoặc 1 số tiếng có dấu ? / ~ )
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài .
* HĐ1 : Hướng dẫn HS nhớ - viết
- Gọi 1 HS đọc 14 dòng đầu của bài thơ
- HS đọc thầm 1 lần để nhớ lại bài
- HS viết bài ( bằng trí nhớ ) – GV nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ lục bát - Những chữ cần viết hoa - Những tiếng dễ viết sai chính tả .
* HĐ2 : GV chấm, chữa bài ( 7 – 10 bài ) HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.
- GV nhận xét bài viết bổ sung
* HĐ3 : Luyện tập .
- HS làm BT( VBT ) – GV hướng dẫn
- Gọi HS nêu kết quả cả lớp nhận xét – GV bổ sung
3/ Cũng cố : Nhận xét - Dặn dò .
________________________
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP : ( T2 )
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- HS biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục .
- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : Gọi HS nhắc lại bài ghi nhớ tiết trước
2. Bài mới : Hướng dẫn HS luyện tập, thực hành
- HS suy nghĩ thảo luận để tìm ra cách xử lí tình huống hợp lý - thể hiện sự vượt khó trong học tập . Qua các BT ( VBT ) và SGK
* BT1 : Đánh chữ ( Đ ) vào trước ô trống a,b
* BT 2 : Cách ứng xử của Nga
Không đồng ý với anh, tiếp tục suy nghĩ làm bài cho bằng được
Nếu là Nga en sẽ làm như thế . Vì có thế em mới tự hiểu được bài - nhớ được lâu
Bạn Quân phải dậy sớm hơn
c) Bạn Mai phải cố gắng luyện chữ viết kiên trì, bền bỉ say mê ( Luyện từng nét, từng chư cái - luyện từng chữ ...)
* BT3 :
a) Không tán thành : Vì nếu không vượt khó trong học tập thì sẽ không có kết quả và không có kiến thức thực sự
b) Tán thành : Vì có như vậy thì học tập mới có kết quả tốt
* BT 4 : HS tự liên hệ - GV bổ sung
3. Củng cố bài : Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng - Để học tập tốt cần cố gắng vượt qua những khó khăn
- Gọi HS đọc lại bài nghi nhớ
- Nhận xét - dặn dò
_____________________
Buổi chiÒu:
Luyện tiếng việt
LUYỆN KÓ CHUYỆN
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
[
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố luyện tập cho HS tập kể các câu chuyện đã được học ở tuần 1 + 2 + 3 ( kể chuyện đã nghe, đã đọc ) nói về lòng nhân hậu .
- Rèn kỹ năng kể chuyện . Tính tự nhiên diễn đạt trôi chảy biết thể hiện ngữ điệu hợp nội dung câu chuyện
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* HĐ1 : Gọi HS nêu 1 số câu chuyện đã học, đã đọc ( Có chủ đề về lòng nhân hậu )
- HS nêu - GV bổ sung thêm
* HĐ2 : Hướng dẫn HS luyện kể chuyện theo nhóm đôi : GV theo dõi
( Lưu ý HS phải tự giới thiệu câu chuyện mà mình kể )
* HĐ3 : Tổ chức cho các tổ thi kể chuyện trước lớp
- Các tổ cử đại diện của tổ mình lên đăng ký dự thi
- GV nêu yêu cầu để cả lớp nhận xét cho điểm
( Chuyện kể phải đuúng chủ đề : Lòng nhân hậu - Phải biết tự giới thiệu câu chuyện kể - Giọng kể rõ ràng biết thể hiện ngữ điệu theo tình tiết ND câu chuyện )
+ HS dự thi kể chuyện : cả lớp theo dõi nhận xét – cho điểm – GV bổ sung
* Tổng kết : Tuyên dương tổ có số điểm cao nhất
- Cũng cố nhận xét tiết học - Dặn dò
________________________
LuyÖn Tù nhiªn – X· héi
ÔN TẬP khoa häc( BÀI 3 ; 4 ; 5)
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- HS ôn tập để nắm được các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất và diễn biến của quá trình trao đổi chất
- HS nắm được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn ( theo các nhóm )
- HS hiểu vai trò của chất bột đường, chất đạm và chất béo đối với cơ thể
- HS vận dụng vào cuộc sống
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động : Giới thiệu bài
2. Trọng tâm :
* HĐ1 : Ôn tập về các cơ quan tham gia trao đổi chất và mối quan hệ giứa các cơ quan đó .
- Nêu tên các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất
- Nêu mối liên hệ giữa các cơ quan : Tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ( Diễn biến của quá trình trao đổi chất )
* HĐ2 : Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
- Nêu các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn, kể tên 1 số thức ăn trong từng nhóm
* HĐ3 : Ôn vai trò của chất bột đường, chất đạm, chất béo
Nêu những thức ăn chứa chất bột đường .
Nêu những thức ăn chứa chất đạm .
Nêu những thức ăn chứa chất béo .
Hãy cho biết: + Vai trò của chất bột đường đối với cơ thể .
+ Vai trò của chất đạm đối với cơ thể .
+ Vai trò của chất béo đối với cơ thể .
* HĐ4: Liên hệ : Trong bữa ăn hàng ngày, cần ăn đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển tốt đảm bảo sức khỏe và học tập tốt.
3. Tổng kết: Nhận xét - Dặn dò
Ho¹t ®éng tËp thÓ
§äc b¸o
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I.Môc tiªu
RÌn kÜ n¨ng ®äc
HS biÕt 1 sè mÉu chuyÖn vÒ lßng nh©n hËu
II. ChuÈn bÞ
Mét sè b¸o : B¸o Nhi ®ång, b¸o ThiÕu niªn tiÒn phong , ...
III. Ho¹t §éng D¹y,Häc
H§1 .§äc b¸o
HS ®äc 1sè mÉu chuyÖn trong b¸o vÒ lßng nh©n hËu
GV söa lçi ph¸t ©m
H§2.Th¶o luËn
C©u chuyÖn nµy nãi lªn ®iÒu g×?
HS tr¶ lßi
GV chèt, rót ra ý nghÜa c©u chuyÖn
Thø 3 ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2008
Thể dục
TiÕt 7 : ĐI §Òu, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI,®øng l¹i
Trß ch¬i ch¹y t¹i chç vç tay nhau
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Ôn tập hợp hàng dọc, gióng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ , quay phải, quay trái
Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại
Tổ chức trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ”
II. CHUẨN BỊ : Sân bãi + còi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
1. Phần mở đầu :
HS ra sân – GV nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học
Khởi động chân, tay
2. Phần cơ bản :
a) Ôn tập về ĐHĐN
- Ôn tập hợp gióng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Quay phải , Quay trái
- Ôn đi đều vòng phải, đứng lại
- Ôn đi đều vòng trái, đứng lại
- Ôn cả 2 nội dung trên – GV điều khiển
b) Tổ chức trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ”
c) Kết thúc
3. Cũng cố :
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét tiết hoc - Dặn dò
____________________
Toán
LUYỆN TẬP
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về :
- Viết và so sánh các số tự nhiên
- Làm quen với BT dạng : x > 5; 68 < x < 92 ( với x là số TN )
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra : Nêu các cách để so sánh 2 số TN
Đọc kết quả BT 3 ( SGK )
2. Bài mới :
* HĐ1 : HDHS luyện tập
Hướng dẫn HS làm BT ( VBT )
Bài 2 : Lưu ý HDHS cách tìm các số có 1 chữ số các số có 2 chữ số
VD : 0 9 có 10 số có 1 chữ số ( có thể cho HS đếm cụ thể )
Từ 10 99 có 90 số : Có thể cho HS đếm từng chục số ( từ 10 – 19 có 10 số, từ 20 29 có 10 số có 2 chữ số ......)
GV hướng dẫn cách tính tổng quát nhất từ 10 99 là (99 – 10 ) : 1 +1 = 90 ( số ) có 2 chữ số .
Bài 4 : HDHS giải dạng BT : x < 5
x là các số o,1,2,3,4
2 2 và < 5 x = 3 hoặc 4 .
Bài 5 : x là các số tròn chục
Biết 68 68 và < 92 x có
thể là 70, 80, 90
* HĐ 2: Chấm , chữa bài
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò
Luyện từ và câu
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : HS nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức của tiếng việt đó là từ ghép và từ láy
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ láy và từ ghép . Tìm được các từ ghép, từ láy đơn giản tập đặt câu hỏi với các từ đó
II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : Từ đơn khác từ phức ở điểm nào ? cho VD
2. Bài mới :
* HĐ1:Giới thiệu bài :
* HĐ2:Phần nhận xét :
- Gọi 1 HS đọc BT và gợi ý - Cả lớp đọc thầm bài
Yêu cầu HS tìm các từ phức có trong câu thơ trên
( Trụyên cổ, ông cha; Do các tiếng đều có nghĩa tạo thành : Truyện + cổ; Ông + cha )
Thầm thì : Do các tiếng có âm đầu ( th ) lặp lại nhau tạo thành
1 HS đọc khổ thơ tiếp - Cả lớp đọc thầm
Yêu cầu HS tìm các từ phức có trong khổ thơ
Kết luận :
+ Từ phức : Lặng im ( Lặng + im ) 2 tiếng có nghĩa tạo thành
+ 3 từ phức : ( chầm chậm, cheo leo, se sẻ ) Là từ 2 tiếng có âm đầu hoặc vần hoặc lặp cả âm cả vần
Rút ra kết luận ghi nhớ ( SGK )
Gọi 1 số Hs nhắc lại
* HĐ3:Luyện tập :
HDHS làm BT ( VBT ) – Gv theo dõi kèm cặp
BT1 : Lưu ý HS những chữ in nghiêng - Những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm.
B2 : Có thể HDHS tra từ điển
* HĐ4:Chấm, chữa bài :
BT1 : câu a : Từ nghép, ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ .
Từ láy : nô nức
Câu b : Từ ghép : dẻo dai, vững chắc, thanh cao
Từ láy : mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
BT2 : Từ ghép, từ láy có tiếng
a) ngay
+ Ghép : ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ
+ láy : ngay ngắn
b) Thẳng
- Ghép : Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng , thẳng góc, thẳng tay ......
- Láy : Thẳng thắn, thẳng thớm
c) Thật :
- Ghép : Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình, thật tính ....
- Láy : Thật thà
3. Củng cố bài : Nhận xét tiết học - Dặn dò .
Buæi chiÒu
Khoa học
TẠI SAO CÇN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I/ MỤC TIÊU : HS hiểu
- Lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn .
- Nêu được nhóm thức ăn cần đủ, ăn vừa phải, ăn ít và ăn hạn chế .
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : Nêu vai trò của chất vi ta min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể .
2. Bài mới : Giới thiệu bài
* HĐ1 : Tìm hiểu về sự cần thiết phải ăn uống phối hợp nhiều loại thức ăn.
- GV nêu ra 1 số câu hỏi gợi ý .
+Nếu ngày nào cũng ăn 1 loại thức ăn ta thấy thế nào ?
+Có loại thức ăn nào có đủ các chất dinh dưỡng không ?
+Nếu chỉ ăn cơm với thịt cá mà không ăn rau thì sẻ thế nào?
- HS đọc mục 1 ( SGK ) - Trả lời câu hỏi ( làm vào vở BT1 )
- Gọi HS nêu kết quả - GV bổ sung
- Kết luận ( SGK ) : Phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn
* HĐ2 : Tìm hiểu
- HS nghiên cứu mục 2 ( SGK ) : Làm BT số 2 ( VBT )
- Gọi HS nêu kết quả - Lớp nhận xét- GV bổ sung
- Kết luận các thức ăn chứa nhiều bột đường , vi ta min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đủ . Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải , thức ăn chứa nhiều chất béo ăn vừa phải có mức độ không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối .
* HĐ3 : Tổ chức trò chơi : Chọn thức ăn cho mỗi bữa
- GV kẻ 3 cột gọi đại diện 3 nhóm lên bảng viết tên những loại thức ăn dành cho mỗi bữa : sáng, trưa, tối
( Tổ nào viết được đúng nhanh tổ đó thắng )
- Cả lớp và GV cùng tính điểm
- Tuên dương tổ có số điểm cao
3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò
Luyện toán :
Luyện tập : SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Luyện tập củng cố về cách so sánh 2 số tự nhiên
- Nắm vững đặc điểm về số thứ tự của các số tự nhiên
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động : Giới thiệu bài
2. Trọng tâm
* HĐ1 : Củng cố kiến thức
Nêu các cách so sánh 2 số TN
Nêu đặc điểm về số thứ tự của các số tự nhiên TN
* HĐ2 : Luyện tập
HS làm miệng BT1,2 ( trang 22 )
a) 0 ; 10 ; 100
b) 9 ; 99 ; 999
2. a) Có 10 số có 1 chữ số
b) Có 100 số có 2 chữ số
HS làm BT 3,4,5 vào vở luyện toán + Bài ra thêm
Viết tiếp 3 số TN thích hợp vào chỗ chấm
786; 787; 789; ...; ......; .........;
13; 16; 19; 22; .....; .... ; ..... ;
2; 4; 8; 16,.....;......; ........;
1; 4; 9; 16; ......; ........; ......;
- GV theo dõi chấm
* HĐ3 : Chấm, chữa bài
3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò
Tù häc
ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 3+4
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- Ôn luyện củng cố cho HS 2 bài tập đọc ở tuần 3+4
- yêu cầu HS đọc đúng, , đọc hay
- Nắm chắc nội dung
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động : Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học .
2. Trọng tâm :
* HĐ1 : Củng cố kiến thức về ND bài
- Gọi 1 HS khá đọc bài “ Người ăn xin”
- Qua bài đọc tác giả muốn cho ta thấy điều gì ?
- HD HS đọc diễn cảm .
- Gọi HS đọc bài “ Một người chính trực”
- Nội dung bài đọc nói lên điều gì?
* HĐ2 : HD học sinh luyện đọc
HS luyện đọc theo nhóm đôi ( Lần lượt từng bài )
( Đổi chéo cho nhau kiểm tra bài bạn đọc )
* HĐ3 : Thi đọc diễn cảm
Mỗi nhóm cử 1 -2 em lên dự thi.
GV yêu cầu đúng , đọc diễn cảm, to rõ ràng .
HS đọc cả lớp nhận xét cho điểm – GV bổ sung
3. Tổng kết :
- Tuyên dương những em có điểm cao
- Củng cố - Nhận xét – Dặn dò
LuyÖn TiÕng ViÖt
LuyÖn viÕt: Mét ngêi chÝnh trùc
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- Luyện chữ viết cho HS qua đoạn bài viết : Một người chính trực .
- Yêu cầu HS viết đúng mẫu chữ , cở chữ , trình bày đẹp .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động : Giới thiệu bài
2. Trọng tâm :
* HĐ1 : Chữa BT chính tả : Bài 2
- HS lần lượt đọc bài làm của mình - Lớp và GV nhận xét , bổ sung
- GV đọc bài làm đúng cho HS đối chiếu
* HĐ2 : Luyện viết :
- HS đọc thầm bài – Chú ý chữ khó viết ; phân biệt dấu hỏi/ ngã
- GV hướng dẫn cách trình bày bài viết, nhắc tư thế ngồi viết cho HS.
- HS viết bài
* HĐ3 : Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Chữa bài : Lưu ý sửa nét chữ cho HS
3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò
______________________
Thứ 4 ngày24 tháng 9 năm 2008
Tập đọc
TiÕt 8 : TRE VIỆT NAM
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- HS đọc bài lưu loát toàn bài : Giọng đọc phù hợp với ND bài
- Hiểu : Ý nghĩa của bài thơ : Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam – Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam . Giàu tình thương yêu – ngay thẳng chính trực
- Học thuộc lòng
II. CHUẨN BỊ : Tranh, ảnh về cây tre .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A. Kiểm tra : Gọi HS đọc bài “ Một người chính trực ”
tại sao nội dung lại ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu – Tre ơi
Đoạn 2 : Tiếp theo - lá cành
Đoạn 3 : Tiếp theo – cho măng
Đoạn 4 : Còn lại
- Quá trình HS đọc – GV theo dõi sửa chữa những chỗ sai – HD học sinh đọc giọng phù hợp với từng dòng, từng đoạn
- HS luyện đọc theo cặp
+ Gọi 2 HS đọc cả bài
+ 1 HS đọc chú giải
b) Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm bài
+Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre đối với người Việt Nam : ( Tre xanh / Xanh tự bao giờ / Chuyện ngày xưa ...... tre xanh ). Tre có từ rất lâu - từ bao giờ không ai biết .
+Tre chứng kiến mọi sự xẩy ra với con người từ ngàn xưa .
- Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ? ( Cần cù đoàn kết – Ngay thẳng ).
+ Cần cù : ( Ở đâu tre cũng xanh tươi / cho dù .......... Bạc màu )
Sẽ riêng ....... nghèo/ tre ............ cần cù .
+ Đoàn kết : ( Khi bão bùng , tre tay ôn tay níu cho gần nhau thêm ) tre tạo nên lũy, thành, tạo nên sức mạnh, sự bất diệt
+ Ngay thẳng : ( Tre già thân gãy càng rơi, vẫn truyền cái gốc cho con – nòi tre đâu chịu mọc cong – Búp măng non đã ....... của tre ). Tre có tính cách như người : Ngay thẳng, bất khuất .
- HS tìm những câu thơ nói về hình ảnh cây tre mà em thích ? ( HS chọn nêu lý do – GV bổ sung ) .
3. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng :
- GV đọc mẫu bài
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ : GV nêu yêu cầu đọc diễn cảm ( SGK )
- HS đọc nhẩm học thuộc lòng đoạn thơ mà em thích – GV gợi ý
- HS thi đọc diễn cảm bài thơ
4. Cũng cố : Nhận xét - Dặn dò
Toán
YÕn - T¹ -TÊn
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của Yến, tạ, tấn ; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng ( chủ yếu từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé hơn )
- Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng ( đã học )
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : HS nêu kết quả BT4,5 ( SGK )
- Nêu các cách để so sánh các số TN
2. Bài mới :
* HĐ 1 : Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn
Giới thiệu đơn vị yến
- HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học : kg , g
- GV : Để đo khố lượng các vật nặng hàng chục kg người ta dùng đơn vị yến .
GV ghi 1 yến = 10 kg
- HS nhắc lại
1 yến = 10 kg 10 kg = 1yến
Mua 1 yến gạo tức là mua mấy kg gạo ? ( 10 kg ).
Tương tự : Giới thiệu đơn vị tạ, tấn
GV : Các đơn vị kg, yến, tạ, tấn là các đơn vị đo khối lượng liền kề nhau .
Ta có : 1 tấn = 10 tạ
1 tạ = 10 yến
1 yến = 10 kg
1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg ( mỗi đơn vị đo ứng với 1 chữ số )
* HĐ2 : Luyện tập
HS làm BT ( VBT ) GV theo dõi HD
* HĐ3 : Chấm, chữa bài
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò
______________________
Kể chuyện
TiÕt 4 : MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. MỤC TIÊU : Rèn cho HS kỹ năng nói :
- Dựa vào lời kể của GV . Trả lời được các câu hỏi về nội dung chuyện - Biết thể hiện ngữ điệu khi kể
- Hiểu được truyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao, đẹp – Thà chết trên giàn lửa thêu không chịu khuất phục cường quyền .
II. CHUẨN BỊ : Tranh minh họa ( SGK )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : Gọi 1 HS kể chuyện tiết trước (Đã nghe, đọc ) .
2. Giới thiệu chuyện :
- GV kể chuyện : ( 2 -3 lần ) kết hợp tranh minh họa ( ở B3 )
( chú ý ngữ điệu khi kể )
* Hướng dẫn HS kể chuyện : Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Yêu cầu 1 : Sau khi nghe chuyện HS trả lời câu hỏi
- Trước sự bao ngược của nhà vua dân chúng đã làm gì ?
- Nhà vua đã làm gì khi biết dân chúng truyền tung bài hát lên án mình ?
- Trước sự đe dọa của nhà vua mọi người làm gì ?
- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ?
b) Yâu cầu 2 -3 HS kể toàn bộ câu chuyện
- Tìm hiểu về ý nghĩa của truyện
- Kể chuyện theo nhóm đôi
+ HS xung phong thi kể chuyện trước lớp
- GV và cả lớp nhận xét –B×nhchọn bạn kể chuyện hay
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò
Buæi chiÒu
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUÊT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : HS biết :
- Những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn .
- Nêu được quá trình SX phân lân
- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người .
II. CHUÈN BỊ :
-Bản đồ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phụ, lễ hội của 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
2. Bài mới :
* HĐ1 : Tìm hiểu : Trồng trọt trên đất dốc
-HS đọc mục 1 ( SGK )
-Người dân ở đây thường trồng cây gì ?
-Ruộng bậc thang được làm ở đâu ? ( ở sườn núi )
-Tại sao phải làm ruộng bậc thang ) ( giữ đất, nước, chống xói mòn )
-Họ trồng gì trên ruộng bậc thang ?
* HĐ2 : Tìm hiểu : Nghề thủ công truyền thống
- HS đọc mục 2 ( SGK ) quan sát H2
- Kể tên một số mặt hàng thủ công chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn .
+ Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì ?
* HĐ3 : Khai thác khoáng sản
- HS đọc mục 3 , quan sát H3
- Kể tên 1 số khoáng sản có ở Hoàng Liên
+ Khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
- Mô tả quy trình SX phân lân
( Quặng A pha tít được khia thác ở mỏ - làm giàu quặng ( loại bỏ bớt đất, đá , tạp chất ) – đưa vào nhà máy để SX phân lân .
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý ?
Ngòại khai thác khoáng sản người dân ở đây còn khai thác gì ( gỗ, mây, nứa ... )
- Rút ra bài học ( SGK )
- Gọi HS nhắc lại
3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò
Luyện thể dục
Luyện tập :ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI“ CÕNG GẠO QUA SUỐI ”
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Luyện tập các động tác về ĐHĐN : Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại yêu cầu HS thực hiện đúng kỷ thuật động tác .
- Ôn trò chơi “ Cõng gạo qua suối ” – Yêu cầu HS than gia chơi tích cực
II. CHUẨN BỊ : Còi , sân bãi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Phần mở đầu :
GV tập hợp lớp - Phổ biến nội dung tiết học
HS khởi động tay, chân
2. Phần cơ bản :
* HĐ1 : Ôn các động tác ĐHĐN
Chia tổ HS tập luyện - Tổ trưởng điều khiển – GV giám sát
Các tổ trình diễn - Lớp nhận xét – GV sửa sai
* HĐ2 : Ôn trò chơi : “ Cõng gạo qua suối ”
- GV nhắc lại cách chơi
- Tổ chức cho HS tham gia chơi - Động viên để HS tham gia trò chơi 1 cách tích cực sôi nổi .
3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò
Thứ 5 ngày 25 tháng9 năm 2008
Thể dục
TiÕt 8 : ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI : BỎ KHĂN
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- Cũng cố và nâng cao kỹ thuật đông tác : Tập hợp hàng ngang, gióng hàng, điểm số , quay sau, đi đều, vòng phải ,vòng trái, đứng lại . Yêu cầu HS làm đúng động tác theo khẩu lệnh .
- Tổ chức trò chơi “ Bỏ khăn ”
II. CHUÈN BỊ :
- Còi, 2 chiếc khăn tay
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
1. Phần mở đầu :
HS ra sân tập hợp – GV yêu cầu nhiệm vụ tiết học
Khởi động chân tay
2. Phần cơ bản :
a) Ôn luyện về ĐHĐN : Tập hợp hàng ngang, gióng hàng, điểm số , quay sau, đi đều, vòng phải ,vòng trái, đứng lại .
- Chia tổ tập luyện . Tổ trưởng điều khiển
- Các tổ thi đua biểu diễn – Gv theo dõi sữa sai
- Tập cả lớp do GV điều khiển
b) Tổ chức trò chơi ( bỏ khăn )
- Hướng dẫn HS chơi – GV quan sát cổ vũ
3. Kết thúc :
- HS chạy thường quanh sân, sau đó thả lỏng.
- Củng cố : Hệ thống bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò
Tập làm văn
TiÕt 7 : CỐT TRUYỆ
File đính kèm:
- Tuần 4.doc