I. MỤC TIÊU :
- HS đọc lưu loát, biết đọc giọng kể chuyện chậm rãi
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện đọc đúng ngữ điệu câu hỏi và câu kể .
- Hiểu : 1 số TN trong bài, ý chính của câu chuyện
II. Đå DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh họa
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra :
- Gọi HS đọc bài “ Tre Việt Nam ”
- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ? của ai ?
2. Bài mớí :
* HĐ1 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
- HS đọc nối tiếp nhau ( 2 – 3 lần ) theo từng đoạn ( 4 đoạn )
Đoạn 1 : 3 dòng đầu
Đoạn 2 : 5 dòng kế tiếp
Đoạn 3 : 5 dòng tiếp theo
Đoạn 4 : còn lại
- GV giải nghĩa từ khó : Bê hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh
- Hướng dẫn HS đọc đúng bài . Đọc đúng câu, câu cảm .
+ HD luyện đọc theo cặp
- 1- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài
27 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2430 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ 2 ngày 29 tháng 9 năm 2008
Tập đọc
NHỮNG HẠT THãC GIỐNG
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- HS đọc lưu loát, biết đọc giọng kể chuyện chậm rãi
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện đọc đúng ngữ điệu câu hỏi và câu kể .
- Hiểu : 1 số TN trong bài, ý chính của câu chuyện
II. Đå DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh họa
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra :
- Gọi HS đọc bài “ Tre Việt Nam ”
- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ? của ai ?
2. Bài mớí :
* HĐ1 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
- HS đọc nối tiếp nhau ( 2 – 3 lần ) theo từng đoạn ( 4 đoạn )
Đoạn 1 : 3 dòng đầu
Đoạn 2 : 5 dòng kế tiếp
Đoạn 3 : 5 dòng tiếp theo
Đoạn 4 : còn lại
- GV giải nghĩa từ khó : Bê hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh
- Hướng dẫn HS đọc đúng bài . Đọc đúng câu, câu cảm ....
+ HD luyện đọc theo cặp
- 1- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm toàn bài
Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? ( Vua muốn chọn 1 người trung thực để truyền ngôi )
Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực ? ( Phát thóc giống đã luộc kỹ cho dân về gieo trồng . Hẹn : Ai thu được nhiều sẽ được truyền ngôi , ai không có thóc thì bị phạt .
+ GV giải thích thêm ý đồ của nhà vua
+ HS đọc đoạn 2
Theo lệnh vua . Chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả như thế nào ? ( Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc kết quả thóc không nảy mầm )
Đến kì nộp thóc cho vua mọi người dân làm gì ? ( Nô nức chở thóc đến kinh thành để nộp )
Chôm làm gì ? ( Không có thóc qùi tâu vua : ( con không làm sao cho thóc nảy mầm được )
Hành động của Chôm có gì khác mọi người : ( Dũng cảm, dám nói thật không sợ bị trừng trị )
+ HS đọc đoạn 3 :
Khi nghe Chôm nói thật thái độ của mọi người như thế nào ? ( Sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi Chôm bị phạt )
+ HS đọc đoạn cuối :
Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý ? ( Người trung thực bao giờ cũng nói thật và thích nghe nói thật nhờ đó sẽ làm được nhiều việc có ích cho dân, cho nước và người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt - Rút ra ý chính : ( MT )
* HĐ2 : Luyện đọc diễn cảm :
+ GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc theo từng đoạn
+ HS luyện đọc nối tiếp theo 4 đoạn
3. Cũng cố bài :
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? ( Đức tính trung thực là đức tính quý nhất của con người . Cần sống trung thực )
- Nhận xét - Dặn dò
___________________________
Toán :
LUYỆN TẬP
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
. I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cho HS nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm
- Biết năm nhuận có 366 ngày . Năm không nhuận 365 ngày
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian . Cách tính mốc thế kỷ
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra :
- HS chữa BT 4,5 ( SGK )
2. Bài mới :
* HĐ1 : Giới thiệu bài
* HĐ2 : HD luyện tập
- HD luyện tập : Làm BT ( VBT )
- Gọi HS nêu yêu cầu của từng bài
- Hướng dẫn HS làm bài
- GV theo dõi - Hướng dẫn - Chấm bài 1 số em
+ Chữa bài
Bài 1 : ( Yêu cầu HS nêu và ghi nhớ các tháng có 31 ngày là : 1,3,5,7,8 ,10,12.
- Các tháng có 30 ngày : 4,6,9,11
- Tháng 2 : Có 28 ngày ( hoặc 29 ngày )
GV nêu thêm : Năm tháng 2 có 29 ngày là năm nhuận ( 366 ngày )
Năm tháng 2 có 28 ngày là năm không nhuận ( 365 ngày )
- Hướng dẫn HS tính và giải thích thêm về năm nhuận
Bài 2 : Cũng cố cho HS về mối quan hệ cách chuyển đổi giữa ngày, giờ, phút, giây.
Bài 3 : Lưu ý HS về cách xác định thế kỷ
Bài 4 : Củng cố cách xem đồng hồ : Củng cố về đơn vị đo khối lượng
3. Cũng cố bài :
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
______________________
Chính tả : ( nghe viết )
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- HS nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài “ Những hạt thóc giống ”
- Qua BT biết phân biệt những tiếng có âm đầu l/n, en/eng
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng viết - Cả lớp viết vào nháp 1 số từ bắt đầu dấu : r/ gi/ d ( rì rào, giận dữ, gia đình ...... )
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài viết
* HĐ1 : Hướng dẫn nghe - viết
GV đọc bài viết ( SGK ) HS theo dõi
( Lưu ý những từ : dõng dạc, luộc kĩ, truyền ngôi .......)
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chú ý những tiếng dễ viết sai
+ GV hướng dẫn nhắc nhở - HD học sinh viết bài
+ GV đọc cho HS viết bài ( Đọc 2-3 lần to, rõ ràng )
+ Đọc cho HS khảo bài
* Chấm 1 số bài - HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau .
* HĐ2 : Luyện tập
HD HS làm BT2 ( VBT )
Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung
+ Chữa bài lên bảng
Lời giải - Nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản – làm bài
Chen chân – Len qua – leng keng – áo len – màu đen- khen em
BT3 : Giải câu đố :
Con nòng nọc
Chim én
3. Củng cố :
- Nhận xét - Dặn dò
Đ¹o ®øc :
BIÕT BµY TỎ ý KIÕN ( T1 )
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Sau bài học giúp HS
- Nhận thức được các em có quyền bày tỏ ý kiến . Biết trình bày những ý kiến về những vấn đề có liên quan đến bản thân mình .
- Biết thự hiện quyền tham gia ý kién của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường và xã hội
- Biết tôn trọng ý kiến những người khác
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1.Kiểm tra :
- Gọi HS đọc bài ghi nhớ ở tiết trước
2. Bài mới :
* HĐ1 : HS quan sát tranh - Thảo luận nhóm câu hỏi 1,2 ( SGK )
HS trả lời câu hỏi – HS khác nhận xét
GV kết luận ( SGK )
* HĐ2 : Thảo luận nhóm BT2 ( SGK )
Trình bày kết quả - GV nhận xét bổ sung yêu cầu HS giải thích lý do
GV kết luận
Rút ra bài học ghi nhớ ( SGK )
* HĐ3 : Thực hiện yêu cầu BT4 – Liên hệ thực tế
HS tập tiểu phẩm “ Một buổi tối trong gia đình Hoa ”
HS thực hành thể hiện – Gv nhận xét bổ sung
3. Củng cố :
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
____________________
Buæi ChiÒu
Luyện tiếng việt : ( LTVC )
TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC, TỪ GHÐP, TỪ L¸Y
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I.MỤC TIÊU :
- Ôn tập củng cố cho HS các kiến thức về từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy.
- HS biết xác định các kiến thức đó trong đoạn văn, câu văn biết sử dụng các kiến thức từ đó vào nói, viết .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động : Giới thiệu ND tiết luyện tập, ôn tập
2. Trọng tâm :
* HĐ1 : HD học sinh ôn tập
a) Từ đơn, từ phức
- Gọi HS lấy mmột vài VD về từ đơn , 1 vài VD về từ phức
Từ đơn khác từ phức ở những điểm nào ?
Phân biệt tiếng và từ
Từ láy, từ ghép
Từ phức có mấy loại những loại nào ?
Nêu đặc điểm của từ láy, đặc điểm của từ ghép .
* HĐ2 : Luyện tập :
1. Xác định từ đơn, từ phức trong các dòng sau :
Lng trÇn ph¬i n¾ng ph¬i s¬ng
Cã manh ¸o céc tre nhêng cho con
M¨ng non lµ bóp m¨ng non
§· mang d¸ng th¼ng th©n trßn cña tre
N¨m qua ®i th¸ng qua ®i
Tre giµ mang mäc cã g× l¹ ®©u
2. Tìm 1 số từ ghép có tiếng : th¼ng, nh©n, th¬ng
- Th¼ng t¾p,th¼ng tuét, ngay th¼ng .......
- Nhân : Nhân ngĩa, nhân ái, nhân tình, nhân đức ..........
- Thương : Thương nhớ, thương yêu, thương mến .........
3. Tìm từ láy có vần anh
- lanh l¶nh, xanh xanh thanh m¶nh
d) Kiểm tra : Chữa bài
3. Củng cố :
- Nhận xét - Dặn dò
LuyÖn Tù nhiªn – X· héi
ÔN TẬP ĐỊA LÝ BÀI 2+3
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU:
Ôn tập củng cố cho HS các kiến thức về dãy núi Hoàng Liên Sơn. Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn .
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động :
Giới thiệu nội dung tiết học
2. Trọng tâm:
*HĐ1: Củng cố kiến thức
HD học sinh lần lượt củng cố kiến thức từng bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK từng bài .
GV hệ thống củng cố ND trọng tâm của từng bài
*HĐ2 : Trò chơi : Tiếp sức
GV kẻ lên bảng 3 cột , mỗi cột lần lượt ghi từng yêu cầu:
Kể tên các dãy núi chính ở Bắc Bộ .
Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn .
Nêu các họat động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn .
Các tổ thay nhau , mỗi ND cử một người lên bảng viết vào cột - tiếp sức cho nhau . Tổ nào viết đúng , nhanh tổ đó sẽ thắng cuộc .
3. Tổng kết : Nhận xét, dặn dò
________________________
Ho¹t ®éng tËp thÓ
VỆ SINH LỚP HỌC
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh biết cách lao động vệ sinh lớp học sạch sẽ : lau chùi bàn ghế, cửa kính, quét nhà, rửa cốc uống nước...
- Giáo dục HS biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II.chuÈn bÞ:
- Chổi, giẻ lau, giỏ rác, thau múc nước
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Giáo viên nêu yêu cầu công việc
- Phân công công việc cho từng tổ
- Các tổ làm phần việc theo phân công dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng.
- GV giám sát, hướng dẫn thêm.
IV. TỔNG KẾT:
- Giáo viên nhận xét kết quả công việc theo tổ
- Dặn dò
Thứ 3 ngày 30 tháng 9 năm 2008
Thể dục :
TRß CHƠI “ BỊT MẮT BẮT Dª”
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố kỉ thuật : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại
- Học động tác đổi chân khi đi sai nhịp
- Tổ chức trò chơi
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Phần mở đầu :
- HS ra sân
GV yêu cầu ND tiết học - Khởi động tay, chân
2. PhÇn cơ bản :
- Ôn tập ĐHĐN : Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại
- GV điều khiển tập 2 lần
- HS luyện tập theo tổ
+ Học động tác đổi chân khi đi sai nhịp
- GV làm mẫu ( HD chậm từng động tác )
- Gọi 1 số HS lên làm mẫu
- HD cả lớp thực hiện – GV theo dõi sữa sai
- HD luyện tập theo tổ
+ Tổ chức trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê ”
3. Kết thúc :
- Chạy thường quanh sân
- Động tác hồi tĩnh
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét - Dặn dò .
________________________
Toán :
T×M SỐ TRUNG B×NH CỘNG
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- HS có hiểu biết ban đầu về số TBC của nhóm số
- Biết cách tìm số TBC của nhiều số
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra :
- HS nêu kết quả BT4
- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học
2. Bài mới
* HĐ1 : Giới thiệu số TBC và cách tìm số TBC
Gọi HS đọc bài toán ( SGK ) – Quan sát hình vẽ tóm tắt ND
Nêu cách giải bài toán - Gọi 1 HS lên bảng giải như ( SGK )
GV nêu : Can thứ nhất có 6 lít, can thứ hai có 4 lít . Lấy tổng số lít dầu của hai can chia cho 2 ta được sso lít dầu rót đều vào mổi can
( 6 + 4 ) : 2 = 5 ( lít )
Ta nói : 5 là số TBC của 2 số 6 và 4
Ta nói : Can thứ nhất có 6 lít , can thứ 2 có 4 lít . TB mỗi can có 5 lít
GV cho HS nêu cách tính số TBC của 2 số 6 và 4
(6 + 4 ) : 2 = 5 : ( Nêu 1 số VD khác ) 6, 9, 15...........
Cách tính : Muốn tính số TBC của 2 hay ( nhiều số ) ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng
* HĐ2 : Luyện tập :
- HD học sinh làm BT ( VBT )
- HS nêu yêu cầu từng bài : GV gợi ý HD – HS làm BT – GV theo dõi
* HĐ3 : Chấm chữa bài
3. Củng cố bài :
- Nêu cách tìm số TBC
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
______________________
Luyện từ và câu :
MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : HD học sinh :
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng
- Biết cách dùng các từ ngữ trên để đặt câu
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra :
- Gọi HS nêu kết quả BT2 – 1 HS nêu kết quả BT3
2. Bài mới :
* HĐ1 : Hướng dẫn HS luyện tập
HS nêu yêu cầu từng BT – GV hướng dẫn gợi ý HS từng bài
HS thảo lụân nhóm đôi tự làm bài vào vở - GV theo dõi
* HĐ2 : Chấm 1 số bài
Chữa bài :
Số1 : Từ cùng nghĩa với trung thực ( thẳng thắn, thẳng tính , ngay thẳng, ngay thật , chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tính, thật tâm, chính trực .......)
+ Trái nghĩa với từ trung thực : ( Gian dối, dối trá, gian lận, gian manh, gian giảo, gian trá, lừa bịp, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc .....)
Số 2 : HS đặt câu – GV nhận xét bổ sung
Số 3 : Giợi ý để HS nhận biết nghĩa của từ trong . ( Từ trong là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình )
Số 4 : HS xác định từ ngữ - Tục ngữ nói về tính trung thực và lòng tự trọng
+ Các từ ngữ - tục ngữ : a, b, c : nói về tính trung thực
+ Các từ ngữ - tục ngữ : b, c nói về lòng tự trọng
+ GV giải thích thêm nghĩa của từng câu để HS rõ
3. Củng cố bài :
- Nhận xét - Dặn dò
______________________
Buæi ChiÒu
Khoa học :
SỬ DỤNG HỢP LÝ C¸C CHÊT BÐO Vµ MUỐI ĂN
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Sau bài học
- HS có thể giải thích lí do cần ăn phối hợp các chất béo có nguồn gốc từ động vật và chất béo có nguồn gốc từ thực vật
- Biết được ích lợi của muối I- ốt
- Tác hại của thức ăn mặn
II. Đå DÙNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra :
- tại sao ta cần ăn phối hợp chất đạm động vật và chất đạm thực vật ?
- Vì sao nên phải ăn cá ?
2. Bài mới :
* HĐ1 : Tìm hiểu các món ăn chứa nhiều chất béo
- HS qua sát tranh ( SGK ) . Đọc mục bạn cần biết liên hệ tìm hiểu thực tế - Thảo luận nhóm đôi - Trả lời câu hỏi .
- Kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo ? ( Các món ăn rán bằng mỡ , các loại thịt rán, cá rán , bánh rán ,...... các món ăn luộc hay nấu bằng thịt mỡ : Thịt lợn luộc, canh sườn, lòng ..........) các món ăn muối vừng, lạc
* HĐ2 : Tìm hiểu tại sao lại ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ động vật và chất béo có nguồn gốc từ thực vật .
- HS đọc mục bạn cần biết SGK – Quan sát tranh ( SGK )
- Kể tên một số món ăn vừa củng cố chất béo động vật vừa củng cố chất béo thực vật ? ( Thịt rán, cá rán ...........)
- Vì sao phải ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ? ( Trong chất béo động vật có nhiều a – xít béo no ; trong chất béo thực vật có nhiều a – xít béo không no). Vì vậy nên cần ăn phối hợp cả 2 loại chất béo động vật và thực vật .
- GV giải thích tác hại ăn nhiều chất béo no - Làm tăng huyết áp ......
* HĐ3 : Tìm hiểu về ích lợi của muối I - ốt và tác hại của ăn mặn
HS quan sát tranh - thảo luận
- GV nêu vai trò của nuối I - ốt : Thiếu I - ốt tuyến giáp phải tăng cường hoạt động nên dễ gây ra u tuyến - Bưới cổ; thiếu I - ốt sẽ gây nhiều rối loạn chức năng trong cơ thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em hạn chế về phát triển trí tuệ .
- Làm thế nào để bổ sung I - ốt cho cơ thể ? ( ăn muối I - ốt )
- Tại sao không ăn mặn ? ( Vì có nhiều liên quan đến bệnh huyết áp cao )
3. Củng cè :
- Hệ thống các nội dung chính của bài
- Nhận xét - Dặn dò .
Luyện toán
ĐO THỜI GIAN
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Củng cố kiến thức về ngày, tháng, giờ, phút, giây, thế kỉ, năm
- HS hoàn thành BT ( SGK ) tiết luyện tập và luyện tập thêm.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động :
- Giới thiệu bài
2. Trọng tâm :
* HĐ1 : Củng cố kiến thức :
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian:
VD : 1 ngày = 24 giờ 1 phút = 60 giây
1 giờ = 60 phút 1 thế kỷ = 100 năm
* HĐ2 : Luyện tập :
- HS làm BT 2,3,4 ( trang 26 – SGK )
- Bài tập làm thêm
Viết vào ô trống ( theo mẫu )
Năm
492
1010
43
1930
1945
1890
2005
Thuộc thế kỉ
Thế kỉ V
* HĐ3 : Chấm, chữa bài
B2 : HS đền trên bảng
B3 : HS trả lời miệng
B4 : HS trình bày bài giải trên bảng
Lớp đối chiếu kết quả
3. Tổng kết :
- Nhận xét - Dặn dò
________________________
Tù häc
LUYỆN VIÕT Bµi:Nh÷ng h¹t thãc gièng
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- Luyện chữ viết cho HS qua đoạn bài viết “Nh÷ng h¹t thãc gièng”
- Yêu cầu HS viết đúng mẫu chữ , cở chữ , trình bày đẹp .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động :
- Giới thiệu bài
2. Trọng tâm :
HĐ1 : Chữa BT chính tả : Bài 2
- HS lần lượt đọc bài làm của mình - Lớp và GV nhận xét , bổ sung
- GV đọc bài làm đúng cho HS đối chiếu
HĐ2 : Luyện viết :
- HS đọc thầm bài – Chú ý chữ khó viết ; phân biệt dấu hỏi/ ngã
GV hướng dẫn cách trình bày bài viết, nhắc tư thế ngồi viết cho HS.
- HS viết bài
HĐ3 : Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Chữa bài : Lưu ý sửa nét chữ cho HS
3. Tổng kết :
- Nhận xét - Dặn dò
________________________
LuyÖn tiÕng viÖt
LuyÖn viÕt Bµi:Tre ViÖt Nam
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- Luyện chữ viết cho HS qua đoạn bài viết “Tre Việt Nam”
- Yêu cầu HS viết đúng mẫu chữ , cở chữ , trình bày đẹp .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động : Giới thiệu bài
2. Trọng tâm :
HĐ1 : Chữa BT chính tả : Bài 2
- HS lần lượt đọc bài làm của mình - Lớp và GV nhận xét , bổ sung
- GV đọc bài làm đúng cho HS đối chiếu
HĐ2 : Luyện viết :
- HS đọc thầm bài – Chú ý chữ khó viết ; phân biệt dấu hỏi/ ngã
GV hướng dẫn cách trình bày bài viết, nhắc tư thế ngồi viết cho HS.
- HS viết bài
HĐ3 : Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Chữa bài : Lưu ý sửa nét chữ cho HS
3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò
Thứ 4 ngày 31 tháng 9 năm 2008
Tập đọc
Gµ trèng Vµ c¸o
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- HS đọc lưu loát bài thơ . Biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ . Biết đọc bài vớ giọng vui, dí dỏm thể hiện được tính cách của nhân vật
- Hiểu : Bài thơ khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin lời những kẻ xấu bụng như Cáo
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1.Kiểm tra :
- HS đọc bài : Những hạt thóc giống
- Nêu ý nghĩa của truyện
2. Bài mới :
* HĐ1 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn :
Đoạn 1 : 10 dòng thơ đầu
Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo
Đoạn 3 : 4 dòng cuối
HS luyện đọc cả bài
2 HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu toàn bài : ( giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tính cách nhân vật .
b) Tìm hiểu bài : 1 HS đọc phần chú giải ( SGK )
- HS đọc thầm toàn bài
Gà Trống đứng ở đâu ? ( Đậu vắt vẻo trên cành cây )
Cáo đứng ở đâu ? ( Đứng dưới gốc cây )
Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ? ( đon đã mời ......... bày tỏ tình thân )
Tin tức Cáo thông báo thật hay bịa đặt ( Bịa đặt để dụ Gà Trống xuống và ăn thịt )
Vì sao Gà không nghe lời Cáo ? ( Hiểu ý định xấu của cáo )
Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy tới để làm gì ? ( Cáo rất sợ chó săn, phải bỏ chạy lộ mưu gian )
Khi nghe Gà nói thái độ của Cáo như thế nào ? ( Khiếp sợ, hồn lạc phách xiêu, co cẳng chạy )
Thấy Cáo chạy, Gà như thế nào ? ( Khoái chí cười )
Theo em Gà thông minh ở điểm nào ?
Rút ra ý chính bài( MT )
* H§3:luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài thơ ( Học thuộc yêu cầu HS đọc đúng giọng thei gợi ý ( SGK )
- HS thi đua đọc thuộc bài
3. Củng cố :
- Nhận xét - Dặn dò
_________________________
Toán :
LUYỆN TẬP
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I.MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố về số TBC và cách tìm số TBC
- Giải bài toán về tìm số TBC
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra :
- HS nêu kết quả BT4,5 ( SGK ) – Nêu cách tìm số TBC
- GV nhận xét bổ sung
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài luyện tập
* HĐ1 : Hướng dẫn HS luyện tập ( Làm bài tập VBT )
HS lần lượt nêu yêu cầu từng bài tập – GV gợi ý HD cách tính
HS làm bài – GV theo dõi
* HĐ2 : Chấm, chữa bài
Bài 1 : Gọi HS nêu kết quả
Số TBC của 96 , 121 và 143 là :
( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120
Số TBC của : 35,12,24, 21 và 43 là :
( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27
Số 2 : Giải :
TB mỗi năm dân số của xã tăng lên
( 96 + 82 + 71 ) : 3 = 83 người
ĐS : 83 ( người )
Số3 : Giải :
TB số đo chiều cao của mỗi HS :
( 138 + 132 + 130 + 136 + 134 ) : 5 = 134 ( em )
ĐS : 134 em
Số 4 : Giải :
Số tạ thực phẩm cả 2 đợt ô tô chở :
( 36 x 5 ) + ( 45 x 4 ) = 360 ( tạ )
TB mỗi ô tô chuyển được
360 : ( 5 + 4 ) = 40 ( tạ )
ĐS : 40 tạ
Số 5 : Giải :
Tổng của 2 số : 9 x 2 = 18
Số cần tìm 18 - 12 = 6
ĐS : 6
3. Củng cố :
- Nhận xét - dặn dò
_____________________
Kể chuyện :
KÓ CHUYỆN Đ· NGHE, Đ· ĐỌC
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Rèn kỹ năng nói
- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện, mẫu chuyện, đoạn ( đã nghe, đã đọc ) về tính trung thực
- Hiểu truyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện
- Rèn kỹ năng nghe . Biết nhận xét lời kể của bạn
II. CHUẨN BỊ :
- 1 số mẫu chuyện về tính trung thực
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Bài cũ :
- Gọi HS kể chuyện “ Một nhà thơ chân chính ”
2. Bài mới :
H§1. Giới thiệu :
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
H§2. HD học sinh kể chuyện
a)HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề
- 1 HS đọc đề bài - Gạch chân những từ quan trọng : ( được nghe, đọc về tính trung thực )
- 4 HS đọc nối tiếp các gợi ý
- 1 số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình
b) HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa của chuyện ( HS kể chuyện theo nhóm đôi - Kiểm tra cho nhau, thảo luận nội dung ý nghĩa của chuyện )
c) Thi kể trước lớp
- HS xung phong kể chuyện
+ GV - Cả lớp nhận xét cho điểm – Tuyên dương bạn kể hay.
3.Cũng cố:
- Nhận xét - Dặn dò
Buæi chiÒu
Địa lý :
TRUNG DU BẮC BỘ
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : HS biết :
- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ .
- Nêu được quy trình chế biến chè .
- Dựa vào tranh, ảnh bảng số liệu để tìm kiến thức
- Có ý thức bảo vệ rừng và than gia trồng cây .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
Bản đồ hành chính Việt Nam
Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ ( Nếu có )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1.Kiểm tra :
- Nêu những nghề SX của người dân ở Hoàng Liên Sơn .
- Nghề nào là nghề chính ?
2. Bài mới :
* HĐ1 : Giới thiệu bài
* HĐ2 : Mô tả vùng trung du Bắc Bộ
- GV yêu cầu HS đọc ở mục 1 ( SGK ) hoặc quan sát tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ nếu có và trả lời các câu hỏi :
+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ?
+ Các đồi ở đây như thế nào ( nhận xét về đỉnh, sườn; các đồi được sắp xếp như thế nào ) ?
+ Mô tả sơ lược vùng trung du ( vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp )
+ Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ
- GV gọi 1 vài HS trả lời
- GV sửa chữa – giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV – HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ , Vĩnh Phúc , Bắc Giang - những tỉnh có đồi núi trung du .
* HĐ3 : Tìm hiểu hoạt động sản xuất của con người ở vùng trung du Bắc Bộ .
a) Chè và cây ăn quả :
Bước1 : Dựa vài kênh chữ và kênh hình ở mục 2 ( SGK ) HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau :
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?
+ Hình 1, hình 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
+ Xác định vị trí 2 địa phương này trên bản đồ Địa lý TN Việt Nam
+ Em biết gì về chè Thái Nguyên ?
+ Chè ở đây được trồng để làm gì ?
+ Tronh những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ?
Bước 2 :
Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp :
GV cho HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc ( nếu có )
Hỏi :
+ vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trồng , đồi trọc ? ( vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi )
+ Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
+ Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây.
- GV liên hệ với thực tế để giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây .
3. Tổng kết bài :
- GV hoặc HS trình bày tổng hợp về những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ .
Luyện thÓ dôc
ĐI ĐÒU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI – TRÒ CHƠI
“ BỊT MẮT BẮT DÊ ”
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Luyện tập các động tác về ĐHĐN : Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại yêu cầu HS thực hiện đúng kỷ thuật động tác .
- Ôn trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ” – Yêu cầu HS than gia chơi tích cực
II. CHUẨN BỊ : Còi , sân bãi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Phần mở đầu :
GV tập hợp lớp - Phổ biến nội dung tiết học
HS khởi động tay, chân
Phần cơ bản :
* HĐ1 : Ôn các động tác ĐHĐN
Chia tổ HS tập luyện - Tổ trưởng điều khiển – GV giám sát
Các tổ trình diễn - Lớp nhận xét – GV sửa sai
* HĐ2 : Ôn trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê ”
- GV nhắc lại cách chơi
- Tổ chức cho HS tham gia chơi - Động viên để HS tham gia trò chơi 1 cách tích cực sôi nổi .
3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò
gao damlao d_______________
Thứ 5 ngày 1 tháng 10 năm 2008
ThÓdôc
QUAY SAu, ĐI VßNG PHẢI, VßNG TR¸I, ĐỨNG LẠI
TRß CHƠI:“ BỎ KHĂN ”
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- HD học sinh củng cố kỷ thuật : Quay sau, đi đều , vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Tổ chức trò chơi “ Bỏ Khăn ”
II. CHUẨN BỊ :
- Còi , khăn để bịt mắt
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
1.Phần mở đầu :
HS ra sân – GV yêu cầu ND tiết học
Khởi động tay , chân
2.Phần cơ bản :
Ôn ĐHĐN
- Ôn quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Chia tổ tập luyện ( tổ trưởng điều khiển ) – GV theo dõi sữa chữa
- T/C cả lớp thi đua trình diễn theo tổ
- Các tổ khác nhận xét cho điểm – GV bổ sung
b) T/C trò chơi “ Bỏ khăn ”
3. Kết thúc :
- Đứng tại chổ vừa hát vừa vổ tay
- Hệ thống ND bài học
- Nhận xét - Dặn dò
______________________
T©p lµm v¨n
V
File đính kèm:
- Tuần 5.doc