Lịch sử : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng năm 700 năm TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dơngj nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trục thời gian.
- Một số tranh, ảnh, bản đồ:
+ Tranh ảnh vẽ đồ gốm, đồng hồ thời Hùng Vương.
+ Lược đồ chính khởi nghĩa Hai Bà Trưng
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2683 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 8 - Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng năm 700 năm TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dơngj nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trục thời gian.
- Một số tranh, ảnh, bản đồ:
+ Tranh ảnh vẽ đồ gốm, đồng hồ thời Hùng Vương.
+ Lược đồ chính khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động 1: Sinh hoạt theo nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1
- GV gắn trục thời gian lên bảng và giới thiệu băng thời gian
* H1: Trục thời gian được ghi những mốc khoảng thời gian nào? - GV giải thích cần ghi nhớ vào mốc thời gian:
+ Khoảng 700 năm TCN đến 179 TCN
+ Từ năm 179 TCN đến 938
- GV phát băng giấy thời gian cho mỗi nhóm đôi.
- GV yêu cầu một vài nhóm đôi trình bài trước lớp.
Hoạt động 2: Sinh hoạt cá nhân
- GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 3:
- Câu a: GV cho cả lớp xem hình vẽ một số đồ gốm, đò đồng, cảnh ca hát dưới thời Văn Lang
- Câu b: GV đưa lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Yêu cầu HS chỉ vào lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- GV chốt.
- Câu c: GV đưa hình ảnh “trận Bạch Đằng năm 938” để học sinh nhớ lại và trình bày về diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Bặch Đằng
.Củng cố dặn dò:
- Hỏi nội dung bài vừa ôn.
- Giáo dục long yêu nước, nhớ ơn những người có công dựng nước và giữ nước.
- Một học sinh đọc yêu cầu
- HS quan sát trục thời gian
* TL1: Mốc thời gian khoảng 700 năm đến năm 179 TCN; Năm 179 TCN đến năm 938
- Các nhóm đôi nhận băng giấy, thảo luận và trình bày.
- Mỗi em nhận băng giấy thời gian lên bảng và đọc kết quả.
=> Lớp góp ý, bổ sung
- Một em đọc câu hỏi 3: kể lại bằng lời, hoạc viết ngắn hay bằng hình vẽ ở 3 nội dung SGK a; b; c.
- Câu a: HS tự trình bày
- Lớp góp ý kiến, tuyên dương.
- Câu b: HS nêu cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết qua cuộc khởi nghĩa .
- HS chỉ vào lược đồ
- Lớp góp ý, tuyên dương.
- Câu c: HS trình bày.
- Lớp góp ý kiến tuyên dương
địa lí: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT CUÛA NGÖÔØI DAÂN ÔÛ TAÂY NGUYEÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Taây Nguyeân:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,...) trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
* HS khá, giỏi:
+ Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên.
+ Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan - trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt - chăn nuôi trâu, bò…
II/ Đồ dung dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về vùng trông cà phê một số sản phẩm về buôn ma thuộc
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Trồng cây công nghiệp trên đất Badan
- Y/c HS quan sát hình 1, chỉ trên lược đồ và kể tên các cây trồng chủ yếu của Tây Nguyên và giải thích lí do
- Y/c Thảo luận cặp đôi, quan sát bảng số liệu trả lời các câu hỏi sau:
+ Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên? Ở tỉnh nào có café thơm ngon nổi tiếng ?
+ Cây trồng có giá trị kinh tế gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS
+ GV KL:
HĐ2: Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ
- Y/c quan sát lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên, bảng số liệu vật nuôi ở Tây Nguyên trả lờicác câu hỏi sau:
+ Chỉ tên lược đồ và nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên
+ Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn? Tại sao chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển ?
+ Ngoài bò trâu Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng? Để làm gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Y/c HS sơ đồ hoá kiến thức được học
- HS lên bảng, vừa chỉ trên lược đồ vừa trình bày
+ Cao su, café, hồ tiêu, chè …
+ Là cây café. Ở tỉnh Buôn Ma Thuộc
Có giá trị kinh tế cao, thông qua việc xuất khẩu các hàng hoá này ra các tỉnh thành trong nước và đặc biệt với nước ngoài
- HS cả lớp nhận xét bổ sung
- 1 – 2 HS nhắc lại ý chính
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến
. 1 – 2 HS lên bảng chỉ
. Là bò. Có những đồng xanh cỏ tốt
Còn có nuôi voi, dùng để chuyên chở và phục vụ du lịch
- HS theo dõi , nhận xét, bổ sung
- 1 – 2 HS lên bảng nhìn sơ đồ, trình bày các nét chính về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
Khoa học: BAÏN CAÛM THAÁY THEÁ NAØO KHI BÒ BEÄNH ?
I/ MUÏC TIEÂU:
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,…
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY- HOÏC:
- Caùc hình minh hoaï trang 32, 33 / SGK (phoùng to neáu coù ñieàu kieän).
- Baûng lôùp cheùp saün caùc caâu hoûi.
- Phieáu ghi caùc tình huoáng.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Kieåm tra baøi cuõ :
-Ñeå ñeà phoøng beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù ta caàn laøm gì?
- GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
Hoaït ñoäng 1: Quan saùt hình trong SGK vaø Keå chuyeän
- Yeâu caàu : Saép xeáp caùc hình coù lieân quan ôû SGK/32 thaønh 3 caâu chuyeän vaø keå laïi caùc baïn trong nhoùm cuøng nghe.
- Gôïi yù : Caàn moâ taû khi Huøng bò beänh thì Huøng caûm thaáy theá naøo ?
Hoûi : Keå teân moät soá beänh em ñaõ maéc phaûi ?
Khi bò beänh ñoù em thaáy trong ngöôøi theá naøo ?
- Khi nhaän thaáy daáu hieäu khoâng bình thöôøng em laøm gì ? Vì sao /
- GV keát luaän : ñoaïn ñaàu SGK/33.
b. Hoaït ñoäng 2: Troø chôi ñoùng vai “ Meï ôi, con …soát”
* Caùch tieán haønh :
- GV neâu nhieäm vuï: chia lôùp thaønh 2 ñoäi moãi ñoäi ñöa ra tình huoáng taäp öùng xöû.
- Gôïi yù : GV neâu 2 tình huoáng
+Tình huoáng 1: Baïn Thaûo bò ñau buïng vaø ñi ngoaøi vaøi laàn khi ôû tröôøng . Neáu laø Thaûo em seõ laøm gì ?
+ Tình huoáng 2: Ñi hoïc veà, Baéc thaáy haét hôi, soå muõi vaø coå hoïng hôi ñau. Baéc ñònh noùi vôùi meï nhöng meï ñang naáu côm. Theo em Baéc seõ noùi gì vôùi meï ?
Hoûi : Vôùi caùch öùng xöû nhö treân em thaáy coù hôïp lyù khoâng ?
- GV choát yù ñoaïn sau SGK/33.
- Goïi HS ñoïc ghi nhôù muïc “ Baïn caàn bieát”
D.Cuûng coá
- Caàn phaûi laøm gì khi em bò beänh ?
- 2 HS traû lôøi.
- 1 HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
- Caû lôùp ñoïc thaàm vaø quan saùt hình ôû SGK/32
- HS thaûo luaän nhoùm baøn theo yeâu caàu.
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy tröôùc lôùp.
- Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.
- HS chuù yù caùch keå chi tieát khi Huøng bò beänh.
- Laàn löôït HS traû lôøi caâu hoûi.
- Baïn nhaän xeùt.
- Caùc nhoùm tieán haønh thaûo luaän nhoùm vaø ñöa ra tình huoáng.
- Nhoùm tröôûng phaân vai, hoäi yù lôøi thoaïi vaø dieãn xuaát.
- Caùc nhoùm ñoùng vai trình baøy.
- Caùc baïn khaùc nhaän xeùt.
- HS thaûo luaän neâu nhaän xeùt.
- 2 HS ñoïc.
- HS laàn löôït neâu.
Khoa học: AÊN UOÁNG KHI BÒ BEÄNH
I/ MUÏC TIEÂU:
- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiên theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
-Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY- HOÏC:
- Caùc hình minh hoaï trang 34, 35 / SGK (phoùng to neáu coù ñieàu kieän).
Moät goùi dung dòch oâ-reâ-doân, moät naém gaïo, moät ít muoái, coác, baùt vaø nöôùc.
- Baûng lôùp ghi saün caùc caâu thaûo luaän.
- Phieáu ghi saün caùc tình huoáng.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
* Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän veà cheá ñoä aên uoáng ñoái vôùi ngöôøi maéc beänh thoâng thöôøng : Hoaït ñoäng nhoùm.
-Yeâu caàu HS quan saùt hình minh hoaï trang 34,35/SGK thaûo luaän vaø traû lôøi caùc caâu hoûi:
+ Khi bò caùc beänh thoâng thöôøng ta caàn cho ngöôøi beänh aên caùc loaïi thöùc aên naøo ?
+ Ñoái vôùi ngöôøi bò oám naëng neân cho aên moùn ñaëc hay loaõng ? Taïi sao ?
+ Ñoái vôùi ngöôøi oám khoâng muoán aên hoaëc aên quaù ít neân cho aên theá naøo ?
- GV giuùp ñôõ caùc nhoùm gaëp khoù khaên ñeå ñaûm baûo cho moãi HS ñieàu tham gia thaûo luaän.
- GV nhaän xeùt, toång hôïp yù kieán cuûa caùc nhoùm HS.
- Goïi HS ñoïc muïc Baïn caàn bieát SGK/35..
b. Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh : pha dung dòch oâ-reâ-doân vaø chuaån bò ñeå naáu chaùo muoái.
- Yeâu caàu HS ñoïc thaàm lôøi thoaïi SGK/35
- Goïi HS ñoïc lôøi thoaïi
Hoûi : Baùc só khuyeân ngöôøi beänh tieâu chaûy aên uoáng theá naøo?
- GV tieán haønh hoaït ñoäng nhoùm theo ñònh höôùng.
+ Yeâu caàu HS baùo caùo ñoà duøng ñaõ chuaån bò ñeå pha dung dòch oâ-reâ-doân nöôùc chaùo muoái
+ Yeâu caàu HS xem kó hình minh hoaï trang 35 / SGK vaø tieán haønh thöïc haønh naáu nöôùc chaùo muoái vaø pha dung dòch oâ-reâ-doân.
- GV giuùp ñôõ caùc nhoùm gaëp khoù khaên.
- Goïi moät vaøi nhoùm leân trình baøy saûn phaåm thöïc haønh vaø caùch laøm. Caùc nhoùm khaùc theo doõi, boå sung.
- GV nhaän xeùt chung.
-Tieán haønh thaûo luaän nhoùm.
- Ñaïi dieän töøng nhoùm boác thaêm vaø traû lôøi caâu hoûi. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.
-HS nhaän xeùt, boå sung.
- HS laéng nghe.
-2 HS ñoïc.
- HS ñoïc thaàm.
- 1 HS ñoïc.
- 2HS nhaéc laïi lôøi cuûa baùc só.
- Tieán haønh thöïc haønh nhoùm.
-Nhaän ñoà duøng hoïc taäp vaø thöïc haønh.
- 2 nhoùm leân trình baøy.
- HS laéng nghe, ghi nhôù.
Chính tả : TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU :
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làn đúng BT (2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy khổ to, bảng lớp viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.BT3a hoặc 3b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
HĐ1. Kiẻm tra
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết : khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượng, rướn cổ …
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nhận xét về chữ viết của HS.
HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66/SGK.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp ntn ?
- HS phát biểu
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Các từ ngữ : quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn …
c) Nghe viết chính tả
d) Chấm bài, nhận xét bài viết của HS
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu.
- Nhận phiếu và làm việc trong nhóm.
Đáp án :Kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, đánh dấu.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung, chữa bài.
b) Tiến hành tương tự phần a
* Bài 3
Đáp án :\Yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn.
a) Gọi HS đọc yêu cầu.
- 2 HS đọc
- Y/cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ
- Làm việc theo cặp.
- Gọi HS làm bài.
- Từng cặp HS thực hiện.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
Đáp án :Rẻ, danh nhân, giường.
b) Tiến hành tương tự phần a.
Đáp án :Điện thoại, nghiền, khiêng.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại truyện vui hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm được.
Bài sau : Thợ rèn.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về mmột ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sưu tầm các truyện có nội dung đề bài.
- Tranh ảnh minh họa truyện Lời ước dưới trăng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
HĐ1. Kiẻm tra
- Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, cho điểm HS.
HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí.
- Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên.
- HS giới thiệu truyện của mình.
- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý.
- 3 em đọc.
+ Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần nào ?
+ Khi kể chuyện cần lưu ý đến câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa của truyện.
+ Câu chuyện em định kể có tên là gì ? Em muốn kể về ước mơ như thế nào ?
+ 5-7 HS phát biểu.
b) Kể chuyện trong nhóm
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
c) Kể trước lớp
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp.
- HS tham gia kể.
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
- Nhận xét, cho điểm từng HS
- Nhận xét tiết học.
Bài sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe những câu chuyện đã nghe các bạn kể.
Luyện từ và câu : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bài tập 1,3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
HĐ1. Kiẻm tra
- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết các câu sau :
Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Muối Thái Bình ngược Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh
Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông…
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp viết vào vở.
- Nhận xét về cách viết hoa tên riêng và cho điểm HS.
HĐ2. Tìm hiểu ví dụ
* Bài 1
- GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng.
- Lắng nghe.
- Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng.
- HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi, đọc đồng thanh tên người và tên địa lí trên bảng.
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào ?
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận ntn ?
* Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi : Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt ?
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trả lời : Một số tên người, tên địa lí nước ngoài viết giống như tên người, tên địa lí Việt Nam tất cả các tiếng đều được viết hoa.
HĐ3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- 3 em đọc.
- Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh họa cho từng nội dung.
- 4 HS lên bảng viết.
- Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí nước ngoài bạn viết trên bảng.
- Nhận xét.
HĐ4. Luyện tập
* Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Phát phiếu, bút dạ. Yêu cầu HS trao đổi, làm bài và dán phiếu lên bảng.
- Hoạt động trong nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài : Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xtơ.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở. GV đi chỉnh sửa cho từng em.
- HS thực hiện viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung bài bạn trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.
* Bài 3: (HSK,G)
- Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi của trò chơi du lịch.
- Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên thủ đô của nước đó hoặc tên thủ đô phù hợp với tên nước.
- Dán 4 phiếu lên bảng, các nhóm lên thi tiếp sức.
- Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp sức.
- Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình.
- 2 đại diện của nhóm đọc, 1 HS đọc tên nước, 1 HS đọc tên thủ đô.
- Bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều nước nhất.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Hỏi : Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài cần viết ntn ?
- Nhận xét tiết học
Bài sau : Dấu ngoặc kép.
Luyện từ và câu : DẤU NGOẶC KÉP
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ).
- Biết vân dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết sẵn BT1 phần Nhận xét
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3.
- Tranh minh họa trong SGK/84.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
HĐ1. Kiẻm tra
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết tên người, tên địa lí nước ngoài, HS dưới lớp viết vào vở.
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét về cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài của HS.
HĐ2. Tìm hiểu ví dụ
* Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ?
+ ... “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Câu : “Tôi chỉ có ..., ai cũng được học hành”.
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ?
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của Bác Hồ.
+ Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì ?
+ Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ.
* Bài 2
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi : Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập ? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm ?
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như “Người lính vâng mệnh quốc dân ra mặt trận”.
+ Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn như câu nói của Bác Hồ : “Tôi chỉ có một sự ham muốn … được học hành”.
* Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Từ “lầu” chỉ cái gì ?
+ “lầu” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ.
+ Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không ?
+ Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè bé, không phải cái “lầu” theo nghĩa trên.
+ Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì ?
+ Đánh dấu từ “lầu” dùng với nghĩa đặc biệt
HĐ3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- 3 em đọc.
- Yêu cầu HS tìm những ví dụ cụ thể về tác dụng của dấu ngoặc kép.
- HS tiếp nối nhau lấy ví dụ.
HĐ4. Luyện tập
* Bài 1
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp.
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận.
- Gọi HS làm bài.
- 1 HS đọc bài làm của mình.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. Vì đây không phải là lời nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện.
* Bài 3
a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Gọi HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm. HS dưới lớp trao đổi, đánh dấu bằng chì vào SGK.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.
b) Tiến hành tương tự a.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
- Nhận xét tiết học
Bài sau : MRVT Ước mơ.
Tập đọc : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài TĐ trang 70,71/SGK
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
HĐ1. Kiẻm tra : Ở vương quốc Tương Lai
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Gọi 2 HS đọc lại màn 1,2 và trả lời câu hỏi : Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ (3 lượt).
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự.
- GV đưa ra bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
- Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và trả lời câu hỏi.
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
+ Câu thơ : Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài.
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ?
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hòa bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc.
+ Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ?
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ.
+ Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ?
Khổ 1 : Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
Khổ 2 : Ước trở thành người lớn để làm việc.
Khổ 3 : Ước mơ không còn mùa đông giá rét.
Khổ 4 : Ước không còn chiến tranh.
- GV ghi bảng 4 ý chính đã nêu ở từng khổ thơ.
- 2-4 HS nhắc lại.
+ Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì ? (HSG)
+ Nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi : Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai họa nào đe dọa con người.
+ Câu thơ Hóa trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì ? (HSG)
+ Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hòa bình, không còn bom đạn.
+ Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ ? Vì sao ?
+ HS phát biểu tự do.
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
+ Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
- Ghi ý chính của bài thơ.
- 2 HS nhắc lại ý chính.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS.
- Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, Kiẻm tra lẫn nhau.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài.
- 5 HS thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Hỏi : Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì ? Vì sao ?
- Nhận xét tiết học
Bài sau : Đôi giày bata màu xanh.
Tập đọc : ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).
- Hiểu ND : Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài TĐ trang 81/SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
HĐ1.Kiẻm tra : Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nêu ý chính của bài thơ ?
- Nếu có phép lạ em sẽ ước điều gì ? Vì sao ?
HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : Bài văn chia làm mấy đoạn ? Tìm từng đoạn.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi.
- Bài văn chia làm 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : Ngày còn bé … các bạn tôi
+ Đoạn 2 : Sau này … nhảy tưng tưng.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai ?
+ Nhân vật tôi trong đoạn văn là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong.
+ Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì ?
+ Chị mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị.
+ Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ?
+ Những câu văn : Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sơi dây trắng nhỏ vắt qua.
+ Ước mơ của chị phụ trách Đội có trở thành hiện thực không ? Vì sao em biết?
+ Ước mơ của chị phụ trá
File đính kèm:
- Giao an t8.DOC