Giáo án lớp 4 tuổi năm học 2011 - 2012

-Trẻ biết cơ thể có nhiều bộ phận khác nhau

-Biết được đặc điểm cá nhân của bản thân (tay, chân, đầu, ngực .)

-Tác dụng của các bộ phận trên cơ thể.

-Tác dụng của các giác quan và cách chăm sóc, luyện tập để có cơ thể khoẻ mạnh -Trẻ biết được tên của mình, ngày sinh

-Biết được đặc điểm , diện mạo, hình dáng bên ngoài.

-Khả năng, sở thích riêng.

-Cảm xúc của bản thân với môi trường xung quanh

-Tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2589 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 tuổi năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG NỘI DUNG- CHỦ ĐIỂM BẢN THÂN THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN TUẦN 1 TỪ 26 ĐẾN 29 THÁNG 9: TÔI LÀ AI? TUẦN 2 TỪ 3 ĐẾN 7 THÁNG 10: CƠ THỂ TÔI TUẦN 3 TỪ10-14/10: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH. TUẦN 4 TỪ 17-21/10: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH. -Trẻ biết cơ thể có nhiều bộ phận khác nhau -Biết được đặc điểm cá nhân của bản thân (tay, chân, đầu, ngực….) -Tác dụng của các bộ phận trên cơ thể. -Tác dụng của các giác quan và cách chăm sóc, luyện tập để có cơ thể khoẻ mạnh -Trẻ biết được tên của mình, ngày sinh -Biết được đặc điểm , diện mạo, hình dáng bên ngoài. -Khả năng, sở thích riêng. -Cảm xúc của bản thân với môi trường xung quanh -Tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH CƠ THỂ TÔI TÔI LÀ AI? BẢN THÂN -Tôi được sinh ra và lớn lên như thế nào? -Những người chăm sóc tôi. -Sự an toàn của bản thân trong gia đình và trong lớp mầm non -Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khoẻ để cơ thể khoẻ mạnh. -Môi trường xanh, sạch đẹp, an toàn, không khí trong lành. -Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của bản thân KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: CHỦ ĐIỂM BẢN THÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI LÀ AI (Từ ngày 26 đến 30 tháng 9) TÊN HOẠT ĐỘNG Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ tận tay PH trò chuyện về sức khoẻ và các vấn đề liên quan đến trẻ Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ của cháu. Về bản thân bé. Nhắc trẻ cất đồ dung cá nhân đúng nơi quy định. Cùng cô chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ đề. Nhắc trẻ thực hiện bảng “ bé đến lớp” thể dục theo cô giáo thứ 2, 4, 6 tập với lời ca: “thật đáng yêu” HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thẩm mỹ: Nặn kính đeo mắt. Vẽ, xé dán theo ý thích. + GDÂN: VĐTN: cái mũi NDKH: Rửa mặt như mèo. TCÂN: Ai nhanh Phát triển nhận thức: Trẻ nhận biết phía trên, dưới, trước, sau của bản thân. Dạy trẻ so sanh chiều dài 2 đối tượng Phát triển thể chất: Ném xa bằng 2 tay. Trò chơi: gieo hạt nảy mầm. Bật chụm tách chân Phát triển ngôn ngữ: Truyện ;cậu bé mũi dài. Thơ: Em vẽ Phát triển nhận thức: Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khoẻ trẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết Cho trẻ giải một số câu đố về các bộ phận trên cơ thể -Trò chơi vận động; bắt chước tạo dáng tìm trang phục ohù hợp với mùa tìm đúng bạn thân. - Chơi tự do, chơi theo ý thích HOẠT ĐỘNG GÓC Phân vai:Mẹ con. Cửa hàng ăn uống, phòng khám bác sỹ, nấu ăn Xây dựng Trung tâm huấn luyện TDTT Tạo hình: cắt dán đồ chơi, đồ dùng của bạn trai, bạn gái. Thư viện: Xem sách về bản thân bé. Thiên nhiên: Cùng cô chăm sóc HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cùng cô trang trí, sắp xếp ĐDĐC trong lớp theo chủ đề mới. Ôn nhận biết đồ dùng cá nhân của trẻ qua ký hiệu riêng. TCDG:Lộn cầu vồng. Trò chuyện về cách chào, cách cám ơn, xin lỗi. Trò chuyện về cách chải răng. Ôn bài thơ “cô dạy” Trò chuyện với trẻ về cách tiết kiệm điện và đảm bảo an toàn trong khi sử dụng các đồ điện TRẢ TRẺ. Cho trẻ xem những hình ảnh về bạn trai, bạn gái qua băng hình. Trò chuyện với phụ huynh về các hoạt động có trong chủ đề mới của trẻ. Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi ở các góc HOẠT ĐỘNG HỌC THỨ 2 NGÀY TH ÁNG 9 N ĂM 2011 Phát triển thẩm mỹ: Nặn kính đeo mắt. I – Yêu cầu: 1. Kieán thöùc : - Treû bieát taùc duïng cuûa kính laø ñeå baûo veä maét khoûi naéng vaø buïi . Ngoaøi ra coøn giuùp cho ngöôøi giaø vaø nhöõng ngöôøi bò taät ôû maét nhìn roõ hôn 2. Kó naêng : - Trẻ biết xoay tròn ,lăn dọc làm kính đeo mắt - Khuyến khích trẻ sáng tạo 3. Thaùi ñoä : - Treû höùng thuù vôùi tieát hoïc * YEÂU CAÀU TÍCH HÔÏP : AN : Vì sao con meøo röûa maët THÔ : Ñoâi maét Loàng gheùp : Giao duïc treû giöõ gìn veä sinh thaân theå, BVMT II – Chuẩn bị: Đất nặn, bảng, dĩa đựng sản phẩm Kính thật Mẫu nặn của coâ III – Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Hát: “ vì sao con mèo rửa mặt” - C/c vừa hát bài hát nói về điều gì/ - Để đôi mắt khỏe mạnh, c/c phải thường xuyên rửa mặt thật sạch, không đưa tay bẩn lên dụi mắt. để tránh bụi các con phải đeo gì? - Nhìn xem ! nhìn xem - Cô có cái gì đây? - Mắt kính giống hình gì? - Kính đeo mắt có mấy vòng tròn? - Còn đây là phần gì? - Người ta đeo mắt kính để làm gì? - Có các loại kính nào? * Có rất nhiều loại kính: kính mát dùng để đeo kính khi chạy xe, đi đường. kính làn dùng cho người già, mắt mờ, yếu. Còn kính ận dùng cho người bị cận thị, viễn thị cũng có kính đeo riêng… - Để mắt kính sử dụng được lâu con phải làm gì? * Cô dựa vào gợi ý trả lời của trẻ mà gợi ý dẫn dắt thêm * Gợi ý cách làm: - Hôm nay, cô sẽ cho các con nặn kính đeo mắt, các con có thích không nè? - Con sẽ nặn kính đeo mắt như thế nào? - Bạn nào có cách làm khác không ? (Dựa vào gợi ý trả lời của trẻ mà cô gợi mở để trẻ thể hiện ý tưởng của mình) * Cho trẻ xem tranh nữa: - Các con nói làm của mình rất hay. Bây giờ cô có mẫu nặn cho các con xem nè! - Cô sẽ nặn phần gì trước? - Bây giờ các con hãy về nhóm nặn kính đeo mắt cho thật đẹp nhé! - Cô theo dõi gợi ý - trưng bày sản phẩm - Hỏi lại đề tài - Chọn sản phẩm đẹp - Mời tác giả nêu ý tưởng - Động viên và gợi ý sản phẩm chưa hoàn chỉnh * GDTT + GD bảo vệ môi trường: Để coi đôi mắt đẹp và khỏe mạnh, c/c không được đưa tay bẩn lên dụi mắt. Để tránh bụi khi ra đường nên đeo kính để bảo vệ mắt, khi ngồi viết,vẽ không cúi gần để tránh cận thị. Còn khi sử dụng mắt kính con phải thường xuyên lau chùi kính, bảo quản kính trong bao. - Cả lớp hát - Mèo sợ đau mắt nên rửa thật sạch - Đeo kính - xem gì, xem gì - kính đeo mắt - hình tròn - 2 vòng tròn - gọng kính - để bảo vệ mắt - kính cận, kính mát… - thường xuyên lau chùi, để kính trong hộp - con dùng viên đất xoay tròn, lăn dọc… - trẻ trả lời theo suy nghĩ - cô xoay tròn rồi lăn dọc làm gọng… - hát: “cái mũi” trẻ về nhóm thực hiện tiết 2: Âm Nhạc VĐTN: cái mũi NDKH: Rửa mặt như mèo. TCÂN: Ai nhanh 1. Đề tài: Cơ thể của bé 2. Nội dung trọng tâm: hát " Cái mũi" 3. Nội dung kết hợp: + VĐ: Theo phách +NH: Thật đáng yêu. + TC: Ai nhanh nhất -Trẻ hát thuộc bài hát kết hợp vỗ tay theo phách bài hát "Cái mũi". - Biết lắng nghe cô hát, chơi trò chơi âm nhạc. - Phát triển ghi nhớ có chủ định, phát triển cảm nhận âm nhạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cơ thể. Xắc xô, máy cacxet. HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện cùng cô: - Cho chơi "tay phải tay trấi". +Vừa rồi các chơi trò chơi gì? + Trò chơi nói về bộ phận nào của cơ thể, có tác dụng gì cho cơ thể. - Cô khái quát lại. HOẠT ĐỘNG 2: Hát cùng cô: - Các con lắng nghe cô hát bài "Cái mũi" nhé. - Cô hát cho trẻ nghe 2- 3 lần. khuyến khích trẻ hát theo cô. - Cô cho trẻ hát theo cô 2 lần. - Cho trẻ hát, tổ, nhóm, các nhân. - Cô chú ý bao quát trẻ. HOẠT ĐỘNG 3: Ai tay đúng: - Cô hát kết hợp vỗ tay theo theo phách bài bài hát 2 lần. - Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo cô 3- 4 lần. Sau đó cho trẻ vỗ tay theo nhóm, tổ, cá nhân. Cô bao quát trẻ HOẠT ĐỘNG 4: Đoán xem ai hát. -Cô giới thiệu bài hát " Thật là hay" -Cô hát cho trẻ nghe 3 lần, lần 2 kết hợp minh hoạ, lần 3 mời trẻ cùng vận động theo cô. HOẠT ĐỘNG 5: Ai nhanh nhất. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. Kết thúc: cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo phách và ra ngoài. Chuyển hoạt động. Thứ ba ngày: PTNT: Xác định phía phải, phía trái của bản thân Yêu cầu: Xác đinh được phía phải, phía trái của bản thân. Sử dụng đúng từ phía phải, phía trái. Rèn kỹ năng sử dụng đồ dùng thành thạo cho trẻ, khả năng tập trung chú ý ,ghi nhớ có chủ định , thói quen học tập nghiêm túc. Trẻ hững thú tham gia vào hoạt động với cô và bạn. Chuẩn bị: Mỗi trẻ một rổ đựng đồ chơi. Nội dung trò chuyện với trẻ, bài hát “ Đường em đi” Xắc xô, mô hình ngã tư đường phố, cờ xanh - đỏ.. Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: Đọc đồng giao “ Đi cầu đi quán”, Hát “ Hãy lắng nghe” Các bạn múa hát có vui không? Về chiếu ngồi trò chuyện cùng cô 1 lát. Hoạt động 2 : * Ôn xác định phái phải , phía trái Sáng nay ai đưa con đi học, Mẹ con đưa con đi bằng phương tiện gì? Khi đi Mẹ con đi bên nào? Tại sao lại đi bên tay phải? Đi bên trái thì sao? Hỏi thêm 1 - 2 trẻ nữa. Các bạn rất giỏi, thế các bạn có muốn đi học không? Di học các bạn được cô giáo cho làm những gì? ( Học múa , hát, học vẽ..) Khi học vẽ các bạn cầm bút bằng tay nào ? Ngoài cầm bút bằng tay phải các bạn còn làm những gì bằng tay phải nữa? Các bạn giỏi lắm khen tặng cả lớp . Bạn nào giỏi haỹ nói cho cô biết tay phải và tay trái của con đâu? Bạn Cầm ơi tay phải của con đâu, còn tay trái? Lần này khó hơn, bạn nào giỏi lên đây nói cho các bạn biết ngoài tay phải và tay trái ra trên cơ thể của chúng mình còn có những bộ phận nào cùng chiều với tay phải ( trái)? - Chơi dấu tay - dấu chân. - Vỗ tay ; Nhích vai : Dậm chân; Nghiêng đầu… Cô có rất nhiều đồ chơi, cô tặng cho các bạn cùng chơi nhé. Tổ 1 cô tặng đồ chơi bên phải của các bạn, tổ 2 cô tặng đồ chơi ở bên tay trái chỗ các bạn ngồi, tổ 3 cô tặng đồ chơi ở phía sau, bây giờ các bạn hãy đến lấy đồ chơi rồi về chỗ ngồi theo hàng ngang. * Xác định phía phải , phía trái của bản thân. Quan sát xem cô tặng đồ chơi gì? Có màu gì? Bây giờ hãy nghe nhé, chúng ta sẽ chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” Khi cô nói cầm đồ chơi tay nào chúng mình cầm và giơ lên cho cô nhé. Ai lên chơi trước? ( Cho 1 trẻ lên chơi trước cho cả lớp quan sát, sau đó cho cả lớp thực hiện) Cho trẻ đặt rổ theo yêu cầu của cô. Gọi 1 trẻ lên nói phía phải ( trái ) của mình có bạn nào, có gì?... Nâng độ khó cho trẻ yêu cầu trẻ nói phía phải ( trái ), trước sau của mình có gì, có ai? * Luyện tập xác định phía phải - trái. Treo tờ tranh in hình bàn tay lên bảng yêu cầu trẻ xác định tay nào là tay phải, tay trái, bằng cách lên và áp tay của mình vào và nói kết quả.. Cho trẻ về ngồi tô màu bàn tay. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Qua ngã tư đường phố. Cách chơi: Vẽ hình ngã tư đường phố cô làm người điều khiển giao thông, cho trẻ hát bài đường em đi và đi qua ngã tư, khi gặp đèn xanh được đi, đền đỏ phải dừng lại. Ai phạm luật phải nhảy lò cò. Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Kết thúchoạt động và ra chơi. TH Ứ 4: PH ÁT TRI ỂN TH Ể CH ẤT BËt chôm t¸ch ch©n Trò chơi: Chuyền bóng. Yêu cầu: Trẻ biết dùng sức nhún bật chụm tách chân liên tục vào các ô. Khi bật chân không chạm vào vạch ô. Chuyền bóng bằng hai tay và không làm rơi bóng Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Chuẩn bị: Vòng, xắc xô. Cờ, hoa làm phần thưởng; gậy ( vòng) bóng nhựa. Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: Đọc thơ “ Thỏ bông bị ốm” trò chuyện. Bài thơ có tên là gì? Thỏ Bông bị làm sao? Vì sao thỏ bị ốm? Muốn không bị ốm giống như thỏ bông phải làm thế nào? Ngoài không ăn bây ra chúng mình phải thường xuyên tập luyện thể thao, có như vậy cơ thể mới luôn khỏe mạnh và chống đỡ được bệnh tật. Chúng mình sẽ tham gia vào phần thi “ Tôi là vận động viên”, để các bạn có sức dẻo dai bước vào phần thi , hãy cùng khởi động . Hoạt động 2: * Khởi động: Cho trẻ đi quanh sân vừa đi vừa hát “ Cái mũi”, đi thành vòng tròn kết hợp đi các tư thế sau đó đứng tách thành 3 hàng. Bây giờ sẽ là màn đồng diễn của 2 đội. * Trọng động: Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Thổi bóng bay. - Tay: Đưa ra trước, lên cao. - Chân: Đứng co 1 chân. - Bụng: Đứng cúi người về phía trước. - Bật chụm, tách chân. Vận động cơ bản: Vừa rồi các bạn đồng diễn rất đẹp, bây giờ 2 đội chú ý, chúng ta sẽ chuyển sang phần thi chính thức với bài tập “ Bật tách khép chân”. Hai đội sẽ quan sát cô tập trước. Cô thức hiện mẫu 2 lần. Lần 1 không phân tích động tác. Lần 2 phân tích: Từ hàng của mình đi đến vạch xuất phát, 2 tay chống hông, 2 chân chụm, mắt nhìn về phía trước. Khi có hiệu lệnh bật, cô bắt đầu nhún 2 chân, dùng sức mạnh của chân và cơ thể bật chụm chân vào ô thứ nhất, tiếp tục tách chân bật vào ô thứ 2, lần lượt bật hết các ô sau đó đi về cuối hàng. Các bạn chú ý khi bật mũi bàn chân chạm đất trước sau đó mới đến gót chân. Cho 2 trẻ lên tập mẫu cho cả lớp quan sát. Ai có nhận xét gì về cách tập của bạn và của cô? Bạn tập đã chính xác động tác chưa? Bây giờ 2 đội chú ý mỗi đội sẽ phải trải qua 3 vòng thi, mỗi người tập đúng sẽ được thưởng 1 lá cờ, sau mỗi vòng đội nào được nhiều hoa sẽ được nhận 3 lá cờ. Tổng kết 3 vòng thi đội nào được nhiều cờ sẽ là đội chiến thắng. Hai đội đã nghe rõ luật chưa? Hãy đứng về vị trí của mình. Chuẩn bị. Bắt đầu. Trẻ thực hiện cô quan sát trẻ tập, yêu cầu các bạn còn lại cùng quan sát các bạn tập xem bạn nào tập đúng. Tổng hợp các phần thi và chọn đội thắng cuộc… Trò chơi vận động: Chuyền bóng. Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho 2 đội cùng chơi. Cô bao quát trẻ chơi, yêu cầu trẻ chơi đúng luật. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân 1- 2 vòng. Hoạt động 3: Nhận xét giờ học của trẻ. Cho trẻ nhặt lá về làm kèn. Thø 5: PTNN Truyện ; Cậu bé mũi dài ĐỀ TÀI: CẬU BÉ MŨI DÀI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: KIẾN THỨC: Trẻ cảm nhận, hiểu nội dung câu chuyện, cảm nhận tốt về tác phẩm. Biết thể hiện vốn hiểu biết của mình qua các trò chơi KỸ NĂNG: Tích cực tham gia trả lời các câu hỏi của cô, trả lời to, rõ, tròn câu. Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo theo ngôn ngữ và khả năng của trẻ. KỸ NĂNG: Biết yêu quý các nhân vật có trong truyện. Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ truyện trên pp. Các nhân vật rời bằng bitis, Mũ các nhân vật có trong truyện. NDKH:- Bài hát Đóng kịch. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ Mở đầu hoạt động: Chơi trò chơi cùng cô. Cho trẻ đọc: Cái lỗ mũi - Dùng để thở. Dùng để ngửi Cái lỗ mũi. - Hít thở, hít thở. Hoạt động 1:Giới thiệu nhân vật Cô chỉ về phía xa và nói: Ai, ai kia. Cô đeo mặt nạ vào và nói. Chào các bạn! Các bạn có biết tôi là ai không? Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện của tôi nhưng chẳng có ai cả. Thôi tôi sẽ kể cho các bạn nghe nha! Đi theo tôi đi tôi sẽ kể cho các bạn nghe. Cô dắt trẻ ra màn hình. Hoạt động 2:Kể chuyện. A tới nhà rồi giờ tôi sẽ kể cho các bạn nghe. Cô kể kết hợp cho trẻ xem tranh trên pp rồi cô dừng và đàm thoại ở một số đoạn. Dừng lại ở chỗ “ước gì cái mũi của tôi biến mất, tôi chẳng cần mũi. Cô đặt câu hỏi: Theo con nếu cái mũi, tai, tay bị biến mất thì chuyện gì sẽ xảy ra? Có nhiều ý kiến quá giờ c/c nghe tiếp câu chuyện nha! Cô kể tiếp đến hết. Đàm thoại: Trong câu chuyện cô vừa kể có những nhân vật nào? Theo con trong câu chuyện cậu bé mũi dài cần gì nhất? Sau khi nghe chim hoạ mi, các cô hoa nêu lợi ích của mũi, tay, tai cậu bé mũi dài có những suy nghĩ gì? Cô thấy các bạn rất thích câu chuyện vậy để thử tài các bạn cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi: “Đoán tên nhân vật” Lần 1: Cô làm động tác của cậu bé mũi dài. Lần 2: cho trẻ lên chơi nói lời thoại của chim hoạ mi. Lần 3: cô nói lời thoại của chú ong và vườn hoa. Cô kể cho trẻ nghe lần 2 kết hợp minh hoạ trên nhân vật rời. Hoạt động 3: Vẽ và tô màu các nhân vật. Cho trẻ vào bàn ngồi tô màu: cậu bé mũi dài, tô màu chim và ong. Vẽ vườn hoa. KẾT THÚC: NXTD Chơi theo hiệu lệnh của cô. Chú ý lên cô. Đi theo cô. Chú ý lên cô và trả lời các câu hỏi của cô. Trả lời theo ý trẻ. Chơi cùng cô. Vẽ và tô màu theo ý trẻ. th ứ 6: Ph át tri ển nh ận th ức Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khoẻ trẻ I – Yêu cầu: 1. Kiến thức : - Trẻ hiểu được cơ thể lớn lên khỏe mạnh nhờ ăn uống đủ chất , nghỉ ngơi hợp lý 2. Kĩ năng - Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc - Biết phân biệt đúng các nhóm thực phẩm - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường và vệ sinh uống sạch sẽ - Biết yêu thương, kính trọng giúp đỡ người thân trong gia đình 3. Thái độ : - Trẻ hứng thú với tiết học * YÊU CẦU TÍCH HỢP : - Đồng dao : Lúc ngô là cô đậu nành - AN : M ời bạn ăn - TC : Ai chọn nhanh hơn - Lồng ghép : ATGT , VSMT , sử dụng tiết kiệm năng lượng II – Chuẩn bị: Tranh ảnh: 4 nhóm thực phẩm Tranh bé và gia đình Rau củ bằng nhựa để chơi đồ chơi 2 giỏ đựng rau quả III – Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Đọc đồng dao: “lúa ngô là cô đậu nanh” - Trong bài có những thực phẩm nào? * Các loại thực phẩm này rất có ích trong đời sống hằng ngày, giúp chúng ta lớn lên và khỏe mạnh. Cô và các con cùng nhau trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khỏe bé nhé! - Cho trẻ về nhóm thảo luận - Hằng ngày con được ba mẹ cho ăn gì nào? - Ngoài ra, mẹ còn mua những thức ăn gì để các con ăn cơm? - Cá, thịt dùng để chế biến những món gì? - Rau dùng để làm gì? * Tất cả những thứ con vừa kể rất là bổ dưỡng cho cơ thể vì có rất nhiều chất bổ. Thịt, cá, trứng…có nhiều chất đạm chất béo còn các loại rau củ quả chứa nhiều vitamin A, C như củ cải đỏ, bí,rau dền, mồng tơi, cà chua…Vì thế nếu trong bữa ăn,c/c không ăn thì sẽ thiếu chất, bị suy dinh dưỡng người gầy yếu, ngoài ra cũng cần uống thêm nhiều sữa, bổ sung thêm vitamin A,D để có đủ chất để nuôi cơ thể. - Ngoài ăn cơm, uống sữa con cần thêm gì? - Con được ba mẹ cho ăn những loại quả gì? * Ăn trái cây cũng rất cần thiết cho cơ thể vì trong quả có nhiều vitamin VD: + Quả cam có chứa nhiều vitamin C chống cảm cúm nhuận trường + Quả có màu vàng sậm, màu đỏ như quả xoài, đu đủ, hồng chứa nhiều vitamin A giúp sáng mắt + Quả có chất sơ: cam quít… giúp răng nướu được sạch và chất nữa - Các con thích ăn những thức ăn gì? - Những thức ăn nào con không thích? ( cô giáo dục thêm cho trẻ hiểu) * Vậy hằng ngày c/c khi ăn cơm phải ăn đủ chất như: thịt, cá , trứng, các loại rau quả trái cây…phải ăn nhiểu loại trái cây để có nhiều chất dinh dưỡng, giúp c/c mau lớn và khỏe mạnh. Ngoài việc ăn uống đủ chất, c/c phải nghỉ ngơi, sinh hoạt thời gian hợp lí thì cơ thể chúng ra khỏe mạnh tránh được bệnh tật. - Để cơ thể khỏe mạnh, ngoài việc ăn uống đầy đủ chất, c/c phải làm gì nữa? - Cô và c/c vừa trò chuyện về gì? * GDTT kết hợp với BVMT: Để cơ thể khỏe mạnh c/c cần ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lí. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân để cơ thể khỏe mạnh. Khi ăn, bánh, trái cây, uống sữa không vứt rác bừa bãi, biết giữ vệ sinh lớp học, môi trường đẹp. Biết sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như : khi rửa tay hay đi vệ sinh hãy khóa nước ; tắt quạt – tắt đèn khi ra khỏi phòng học – tắt ti vi trước khi đi ngũ.... Biết yêu thương kính trọng người thân trong gia đình * Trò chơi: “thi hái quả nhanh”: - Cô vẽ vạch chuẩn. chia 2 đội (5 trẻ/đội) - Cô yêu cầu chọn rau hoặc củ gắn lên bảng thời gian là 1 bài hát, đội nào gắn được nhiều củ, quả hơn sẽ thắng. Nhận xét _ Cắm hoa Trẻ đọc Có thực phẩm, lúa , ngô, đậu nành… Cả lớp đồng thanh Trẻ cùng nhau xem và thảo luận… Ăn cơm… Cá thịt, trứng, rau… Kho, chiên, hấp… Nấu canh, xào, luộc… * Lớp hát : Mời bạn ăn - chuyển đội hình Ăn thêm trái cây Trẻ kể Trẻ kể Trẻ kể Thường xuyên tập TD, năng tấm gội, giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ… Nhu cầu dinh dưỡng của bé - Trẻ chơi vài lần KÕ HO¹CH HO¹T §éng tuÇn II CHñ §Ò NH¸NH II: C¥ THÓ T¤I Thùc hiÖn tõ 5 ®Õn 10 th¸ng 10 TÊN HOẠT ĐỘNG Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG Nh­ tuÇn 1 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Ph¸t triển thẩm mỹ: C¾t d¸n ®å dïng c¸ nh©n. + GDÂN: VĐTN: cái mũi NDKH: c©y tróc xinh TCÂN: §o¸n ®óng tªn b¹n h¸t Phát triển nhận thức: ®Õm ®Õn 3 T¹o nhãm cã 3 ®èi t­îng Phát triển thể chất: §Ëp b¾t bãng bằng 2 tay. Trò chơi: đuổi bắt Phát triển ngôn ngữ: Thơ: cái lưỡi Phát triển nhận thức Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Hoạt động có chủ đích: Quan sát một số tranh bạn trai bạn gái và đồ dùng của bạn trai, bạn gái -Trò chơi vận động; bắt chước tạo dáng đổi đồ chơi cho bạn - Chơi tự do, chơi theo ý thích, làm con nghé bằng lá đa, lá mít HOẠT ĐỘNG GÓC Phân vai:Mẹ con. tổ chức sinh nhật, phòng khám bác sỹ, Xây dựng xây công viên cây xanh Tạo hình: tô màu khuôn mặt, in bàn tay, bàn chân của mình. Âm nhạc: biểu diễn tay thơm, tay ngoan HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quan truyện “ cậu bé mũi dài” đọc thơ “lời chào” hướng dẫn trò chơi: bạn có gì khác nêu gương bé ngoan cuối tuần TRẢ TRẺ. Cho trẻ xem những hình ảnh về bạn trai, bạn gái qua băng hình. Trò chuyện với phụ huynh về các hoạt động có trong chủ đề mới của trẻ. Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi ở các góc TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết cơ thể gồm các bộ phận như: đầu, tay, chân, … 2. Kỹ năng: Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ cơ thể Biết lựa chọn đúng đồ dùng để giữ gìn vệ sinh và bảo vệ các bộ phận của cơ thể. 3. Thái độ Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập II. Chuẩn bị: - Cô dạy trẻ một số bài thơ, bài hát về các bộ phận của cơ thể - Tranh vẽ em bé - Một số đồ dùng cá nhân của trẻ III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Nói nhanh tên các bộ phận trên cơ thể” Cô đưa bức tranh em bé ra. Cô chỉ vào từng bộ phân của cơ thể bé và yêu cầu trẻ nói thật nhanh tên của các bộ phận đó. Hoạt động 2: Các bộ phận trên cơ thể bé * Đầu ? Cơ thể chúng ta có những bộ phận nào ? ? Các con hãy quan sát và kể cho cô trên đầu có những bộ phận gì ? ? Nhờ có cái gì mà đầu có thể quay phải, quay trái…được? - Đúng rồi. Đầu là một bộ phận quan trọng của cơ thể chúng ta, vậy làm thế nào để đầu không bị đau? ? Khi trời rét, các con phải làm gì đẻ đầu được giữ ấm? ? Chúng ta phải làm gì để đầu tóc luôn sạch sẽ? * Tay- chân - Giấu tay! Giấu tay! ? Tay đẹp đâu? - Hôm nay cô thấy tay bạn nào cũng sạch đẹp, giờ cô con mình sẽ chơi trò chơi “anh cả- anh hai” nào. Cô cho trẻ chơi cùng cô 1 lần ? Mỗi người chúng ta có mấy bàn tay? - Đúng rồi, mỗi người có 2 tay và gọi là đôi tay đấy. Thế các con dùng tay để làm những gì? Cô gợi ý giúp trẻ kể: ? Các con xúc cơm ăn bằng gì? ? Các con nhặt, cầm đồ chơi bằng gì? ? Khi bị ngứa thì con thường làm gì cho đỡ ngứa? ? Khi vẽ, viết các con cầm bút bằng tay nào? ? Để bàn tay luôn sạch đẹp thì chúng mình phải làm gì? Đặt câu hỏi tương tự với các bộ phận khác: chân… Hoạt động 3: Trò chơi “Chọn đúng đồ để bảo vệ cơ thể” Cô để một số đồ dùng để bảo vệ các bộ phận cơ thể: mũ bảo hiểm, găng tay, nón…trên bàn. Cách chơi:cho trẻ chạy lên và chon một đồ dung mình thích và chạy về nơi quy định: đồ dùng bảo vệ đầu chạy về đứng nơi có bức tranh vẽ đầu, đồ dùng bảo vệ tay đứng về nơi có tranh vẽ bàn tay,… Cô đi kiểm tra xem trẻ chơi có đúng không. Hoạt động 4: Kết thúc Cho trẻ ngồi vào bàn, cô phát giấy cho trẻ để trẻ nối các bộ phận với công việc mà bộ phận đó làm được. Trẻ chơi Trẻ kể tên - Tóc, tai, mắt, mũi, miệng - Nhờ có cổ - Đi ra ngoài phai đội mũ, Khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm… - Đội mũ - Gội đầu, chải tóc. Trẻ thực hiện - Tay đẹp đây Trẻ chơi - 2 tay Trẻ kể Trẻ trả lời - Rửa tay, không nghịch bẩn… Trẻ chơi Trẻ thực hiện Thứ ........ngày ........tháng ........năm 2011 THƠ “ CÁI LƯỠI ” 1. Hoạt động đón trẻ : - Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. 2. Hoạt động học: 2.1 Mục đính yêu cầu : - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Dạy trẻ đọc thơ diển cảm, rõ ràng . - Thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết ăn uống đủ các chất và biết giữ gìn vệ sinh răng miệng. 2.2 Chuẩn bị: Thơ: Cái lưỡi Tôi là cái lưỡi Giúp bạn hàng ngày Nếm vị thức ăn Nào chua nào ngọt Những gì nóng quá Bạn chớ vội ăn Hãy chờ một tý Không thì đau tôi. -Tranh minh hoạ theo nội dung bài thơ. - Nước đường, nước muối, ca uống nước. 2.3 Tổ chức hoạt động a.Hoạt động mở đầu : - Hát bài " Mời bạn ăn " b.Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Giới thiệu tên bài thơ ,tên tác giả. - Cô đọc thơ cho trẻ nghe 1,2 lần (kết hợp thể hiện điệu bộ minh hoạ) - Đọc thơ lần 2 cho trẻ xem tranh - Cho cả lớp đọc thơ 1-2 lần * Hoạt động 2: Trích dẫn đàm thoại: - Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác? - Bài thơ nói về cái gì? Cái lưỡi dùng để làm gì? Các con hãy cho cô xem cái lưỡi - Khi bé ăn cái lưỡi giúp chúng ta làm gì? + Cô trích dẫn : " Tôi là... nào ngọt " - Cái lưỡi giúp chúng ta nếm được những vị nào? - Khi ăn thức ăn nóng hay lạnh các con có biết không? Nhờ cái gì mà biết? + Cô trích dẫn: " Những gì... đau tôi " - Cô giáo dục trẻ: Cái lưỡi giúp chúng ta rất nhiều việc như ăn ngon ,nói hay... vì thế các con cần bảo vệ cái lưỡi, không ăn thức ăn nóng quá hoặc lạnh quá các con nhé! - Mời cả lớp đọc thơ 1 lần. * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ -Trẻ đọc theo cô 1-2 lần - Mời các tổ ,nhóm, cá nhân đọc thơ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ đọc chưa rõ *Hoạt động 4: Trò chơi “ Đố bé vị gì ” - Cô hướng

File đính kèm:

  • docchu de dong vat ban than.doc