Giáo án lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 14 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.

 - Vận dụng tìm x và giải bài toán có lời văn.

 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ, Bảng con, VBTNC.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 14 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14: Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009 ÂM NHẠC: Cô Thuyết dạy TOÁN: ÔN TẬP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng tìm x và giải bài toán có lời văn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.. II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ, Bảng con, VBTNC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Học sinh lần lượt sửa bài 1, 3, Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Bài 1:(Vở bài tập nâng cao trang 81) • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia? • Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh , sửa chữa uốn nắn. Bài 2: :(Vở bài tập nâng cao trang 81) • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. • Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc tìm thành phần chưa biết? Giáo viên nhận xét – sửa từng bài. Bài 3: :(Vở bài tập nâng cao trang 81) • Giáo viên nhận xét. • •Lưu ý học sinh: cách đặt lời giải thể hiện mối quan hệ giữa diện tích hình vuông bằng diện tích hình chữ nhật. Bài 4: :(Vở bài tập nâng cao trang 81) • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua theo nhóm. 5. Củng cố dặn dò: - H sinh nêu ghi nhớ- Gv nhận xét tiết học. - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên. Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. H sinh sửa bài (lần lượt 2 học sinh). + Tìm thừa số, số hạng chưa biết. + Tìm số chia, số bị trừ. H sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ phân tích đề. Nêu tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Cả lớp đọc thầm Giải. Học sinh sửa bài. - Hs lắng nghe – ghi nhận. KHOA HỌC: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết được một số tính chất của gạch, ngói và công dụng của chúng . - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng . - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng : gạch, ngói. - Liên hệ giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước. Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đá vôi. + Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó. + Nêu tính chất của đá vôi. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Gốm xây dựng: gạch, ngói. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận. Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm. Giáo viên hỏi: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Giáo viên chuyển ý. v Hoạt động 2: Quan sát. Giáo viên chia nhóm để thảo luận. Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó. Giáo viên nhận xét và chốt lại. Giáo viên chuyển ý. Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi: + Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình b. Giáo viên nhận xét. Giáo viên hỏi: + Trong khu nhà con ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói được làm như thế nào? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Giáo viên chuyển ý. v Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng. Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành. + Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào? + Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra? + Giải thích tại sao có hiện tượng đó? • Giáo viên hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? + Gạch, ngói có tính chất gì? Giáo viên nhận xét, chốt ý. 5. Củng cố dặn dò: Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà”Thi chọn ai nhanh hơn.. Xem lại bài + học ghi nhớ. Nhận xét tiết học . Hát - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu. Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích. Học sinh phát biểu cá nhân. Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm. Học sinh nhận xét. Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ. Vài học sinh nhắc lại. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Học sinh nhận xét. Ý 2: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng máy. Học sinh quan sát vật thật các loại ngói. Học sinh trả lời cá nhân. Học sinh nhận xét. Học sinh trả lời tự do. Học sinh nhận xét. Vài học sinh nhắc lại. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh quan sát thực hành thí . Ý 3: Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí, dễ thấm nước và dễ vỡ. - Hs lắng nghe – ghi nhận. TiÕng viƯt : ¤n tËp vỊ tõ lo¹i I,Mơc tiªu: - Cđng cè «n tËp tõ lo¹i - RÌn luyƯn cho HS kü n¨ng sư dơng tõ loai,tiÕng viƯt II,Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1’ 30’ 4’ 1.ỉn ®Þnh: 2.Ph¸t triĨn c¸c ho¹t ®éng: H§ 1:Trao ®ỉi th¶o luËn t×m hiĨu kh¸I niƯm: Bµi 1: Tõ lo¹i lµ g× ?Chän c©u tr¶ lêi ®ĩng nhÊt trong c¸c c©u sau a) lµ sù ph©n chia tõ thµnh c¸c lo¹i nhá. b) Lµ c¸c lo¹i tõ trong tiÕng viÕt c) Lµ c¸c lo¹i tõ cã chung ®Ỉc ®iĨm ng÷ ph¸p vµ ý nghÜa kh¸i qu¸t ( nh­ danh tõ,®éng tõ,tÝnh tõ) - Giáo viên nhận xét bổ sung - ghi điểm. Gv cho H s lµm bµi H§2:H­íng dÉn häc sinh luyƯn tËp Bµi 2:T×m danh tõ ®éng tõ trong ®o¹i v¨n sau N¾ng r¹ng trªn n«ng tr­êng.Mµu xanh m¬n mën cđa lĩa ãng lªn c¹nh mµu xanh ®Ëm nh­ mùc cđa nh÷ng ®¸m cãi cao.§ã ®©y, nh÷ng m¸i ngãi cđa nhµ héi tr­êng,nhµ ¨n,nhµ m¸y nghiỊn cãi...ë nơ c­êi t­¬i ®á. Theo Bïi HiĨn Gv h­íng dÉn cho H s lµm bµi Gv cho H s lµm bµi Gv nhËn xÐt H§3.thùc hµnh: Bµi 3: §äc truyỊn c­êi d©n gian sau ®©y vµ thùc hiƯn yªu cÇu nªu ë d­íi ®©y Nh­ng nã l¹i ph¶i b»ng hai mµy Lµng kia cã mét tªn lý tr­ëng nỉi tiÕng xư kiƯn giái.H«i ®od C¶i víi Ng« ®¸nh nhau,råi mang nhau ®i kiƯn.Sỵ kÐm thÕ.C¶i lãt tr­íc cho lût­ëng n¨m ®ång.Nh­ng Ng« l¹i lãt cholý tr­ëng m­¬× ®ång.Khi xư kiƯn lý tr­ëng nãi: -Th»ng C¶i ®¸nh th»ng Ng« ®au h¬n,ph¹t mét chơc roi! C¶i véi xoÌ n¨m ngãn tay,ngÈng mỈt lªn nh×n lý tr­ëng,khỴ bÈm: -Xin xÐt l¹i,lÏ ph¶i vỊcon mµ! Lý tr­ëng xoÌ m­êi ngãn tay ra vµ nãi: - Tao biÕt mµy ph¶i.....nh­ng nã l¹i ph¶i...b»ng hai mµy! T×m trong bµi v¨n trªn: a)Danh tõ riªng vµ 5 dµnh tõ chung b) C¸c ®¹i tõ x­ng h« c) C©u Ai lµm g×? co danh tõ hoỈc ®¹i tõ lµm chđ ng÷. Gv h­íng dÉn cho H s lµm bµi Gv cho H s lµm bµi - Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung - ghi điểm. 3. Cđng cè dỈn dß: Gv nhËn xÐt tiÕt häc - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung. H s lµm bµi H s nªu kÕt qu¶ H s lµm bµi H s nªu kÕt qu¶ - Hs lắng nghe – ghi nhận. Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2009 ĐỊA LÍ: GIAO THÔNG VẬN TẢI. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta . - Chỉ được một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.Cã ý thøc b¶o vĐ c¸c ®­êng giao th«ng vµ chÊp hµnh luËt giao th«ng. II. CHUẨN BỊ: Bản đồ khung Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời. Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 C¶ líp B­íc 1 : Tr¶ lêi c©u hái sgk B­íc 2: HS tr×nh bµy kÕt qu¶ . GVkÕt luËn . ® Giáo viên chốt: Hoạt động 2 Ph©n bè mét sè lo¹i h×nh giao théng B­íc 1: Lµm bµi tËp ë mơc 2 B­íc 2 : Tr×nh bµy kÕt qu¶ . công nghiệp. Giáo viên sửa bài, nhận xét. 5. Củng cốdặn dò: Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta? Nhận xét tiết học. - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung. Hoạt động nhóm, lớp. H trả lời, lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động cá nhân, nhóm. Học sinh làm việc Học sinh sửa bài. Hs trình bày nối tiếp. - Hs lắng nghe – ghi nhận. TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết chia một số thập cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài 1, Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân … 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. Ví dụ 1: 23,56 : 6,2 • Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên. • Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải một chữ số bằng số chữ số ở phần thập phân của số chia. • Giáo viên nêu ví dụ 2: 82,55 : 1,27 • Giáo viên chốt lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. Bài 1:• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia. Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con. Giáo viên nhận xét sửa từng bài. Bài 2: Làm vở. • Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải. Bài 3: Học sinh khá giỏi làm vào vở chấm • Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, tóm tắc đề, phân tích đề, giải. 5. Củng cố dặn dò: Học sinh nêu lại cách chia? Chuẩn bị: “Luyện tập.” Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.Nhận xét tiết học - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải. Học sinh chia nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày. + Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực hiện. 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 x10). = 235,6 : 62 + Nhóm 2: thực hiện:23;56 : 6;2 + Nhóm 3: thực hiện:23;5,6 : 6;2 + Nhóm 4: Nêu thử lại: 23,56: 6,2= (23,56 ×6,2): (6,2 × 10) 235,6 : 62 Cả lớp nhận xét. Học sinh thực hiện vd 2. Học sinh trình bày – Thử lại. Cả lớp nhận xét. Học sinh lần lượt chốt ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài – Tóm tắt. Học sinh sửa bài.Lớp nhận xét. Hs nêu cách thực hiện… - Hs lắng nghe – ghi nhận. TOÁN: ÔN LUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng tìm số dư trong phép chia stp và giải bài toán có lời văn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.. II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ, Bảng con, VBTNC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Học sinh lần lượt sửa bài 1, 3, Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Bài 1:(Vở bài tập nâng cao trang 82) • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia? Cách tìm số dư… • Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh , sửa chữa uốn nắn. Bài 2: :(Vở bài tập nâng cao trang 82) • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. • Giáo viên cho học sinh nêu cách làm Giáo viên nhận xét – sửa từng bài. Bài 3: :(Vở bài tập nâng cao trang 82) • Giáo viên nhận xét. • •Lưu ý học sinh: cách đặt lời giải thể hiện mối quan hệ giữa diện tích hình vuông bằng diện tích hình chữ nhật. Bài 4: :(Vở bài tập nâng cao trang 82) • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua theo nhóm. 5. Củng cố dặn dò: - H sinh nêu ghi nhớ- Gv nhận xét tiết học. - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên. Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. H sinh sửa bài (lần lượt 2 học sinh). H sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ phân tích đề. Nêu tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Cả lớp đọc thầm Giải. Học sinh sửa bài. - Hs lắng nghe – ghi nhận. HĐTT: Tổ chức thi tìm hiểu thế giới quanh em theo lớp Theo hệ thống câu hỏi sau Tuỉi dËy th× cđa con trai lµ vµo kho¶ng ®é tuỉi nµo? 13 ®Õn 17 tuỉi Ai ®­ỵc d©n t«n lµ “ B×nh T©y §¹i nguyªn so¸I” Tr­¬ng §Þnh PhÝa ®«ng x· §¹i s¬n gi¸p víi huyƯn nµo? Nghi Léc .§Ĩ lµm cÇu b¾c qua s«ng, lµm ®­êng ray tµu ho¶ ng­êi ta sư dơng vËt liƯu nµo ? ThÐp Ng­êi mong muèn canh t©n ®Êt n­íc lµ Ai ? (NguyƠn Tr­êng Té) ViƯt Nam thuéc khu vùc nµo cđa Ch©u A ? §«ng Nam A Thùc d©n ph¸p nỉ sĩng më ®Çu cuéc x©m l­ỵc n­íc ta khi nµo? 1-9 1858 .§Ĩ s¶n xuÊt xi m¨ng,t¹c t­ỵng ng­êi ta sđ dơng vËt liƯu nµo? §¸ v«i Quèc lé dµi nhÊt n­íc ta cã tªn lµ g×? Quèc lé 1A Sau CMT8 n­íc ta ®Ỉt trong t×nh thÕ ngµn c©n treo sỵi tãc ®èi mỈt víi 3 lo¹i giỈc ®ã lµ nh÷ng lo¹i giỈc nµo? (giỈc ®ãi , giỈc dèt, (giỈc ngo¹i x©m) TP nµo lµ trung t©m c«ng nghiƯp lín nhÊt cđa c¶ n­íc? HCM .§Ĩ ph¸t hiƯn mét ng­êi cã bÞ nhiƠm HIV ng­êi ta th­êng lµm g×? (xÐt nghiƯm m¸u) Trong chiÕn dÞch VB thu ®«ng 1947. Ph¸p chia lµm 3 mịi tÊn c«ng, nh­ng VB ®· trë thµnh c¸I g× cđa chĩng? (Må ch«n giỈc Ph¸p) PhÝa b¾c x· §¹i S¬n gi¸p víi huyƯn nµo ? HuyƯn Yªn Thµnh -TriỊu ®×nh Nhµ NguyƠn kÝ hoµ ­íc nh­êng ba tØnh miỊn §«ng Nam K× cho thùc d©n Ph¸p khi nµo? 1862) Thứ bảy ngày 5 tháng 12 năm 2009 KÜ THUËT: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Hs thực hành thêu chữ v, thêu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính kiên trì, tính cẩn thận khéo léo. II. CHUẨN BỊ: -Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . -Bộ đồ dùng kĩ thuật khâu , thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1’ 1. Khởi động : 2. Bài cũ :Cắt , khâu , thêu dấu nhân. - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Cắt, khâ, thêu chữ V . 4. Phát triển Các hoạt động : Hoạt động1: Quan sát , nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu thêu chữ V , đặt các câu hỏi định hướng quan sát để HS nêu nhận xét về đặc điểm đường thêu ở cả 2 mặt . - Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng chữ V. - Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 : Thêu chữ V là cách thêu tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu . Thêu chữ V được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy , áo , vỏ gối , khăn ăn , khăn trải bàn … Hoạt động2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK kết hợp quan sát hình vẽ để nêu cách vạch dấu đường thêu Hoạt động 3 : HS thực hành . MT : Giúp HS hoàn thành sản phẩm . - Kiểm tra sản phẩm việc khâu túi ở tiết trước . - Nhận xét , nêu thời gian , yêu cầu đánh giá sản phẩm như mục III SGK . - Quan sát , uốn nắn , chỉ dẫn thêm . Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm . - Nhắc lại các yêu cầu của sản phẩm để HS dựa vào đó đánh giá . - Nhận xét , đánh giá chung . 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Đọc trước bài học sau . Hoạt động lớp , cá nhân . - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung. Hs quan sát nhận xét mẫu -Quan sát , mô tả đặc điểm mẫu thêu chữ V . Hoạt động lớp . Hs đọc SGK trình bày …Lớp nhận xét bổ sung. Hs thực hành - Hoàn chỉnh sản phẩm của mình . - Trưng bày sản phẩm . - Vài em lên đánh giá sản phẩm được trưng bày . - Hs lắng nghe – ghi nhận. 3’ 1’ 27’ 3’ KHOA HỌC: XI MĂNG. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết một số tính chất của xi măng. - Nêu được một số cách bảo quản xi măng.Quan sát nhận biết xi măng. - Liên hệ giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Khởi động: 2Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói. Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh lên trả bài. ® Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Xi măng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. * Bước 1: Làm việc theo cặp. Giáo viên yêu cầu hai học sinh cạnh nhau cùng quan sát các hình 2a, b, c, d, e, trả lời câu hỏi. Kể tên các vật liệu để tạo ra vữa xi măng? Mô tả các bước tạo ra vữa xi măng qua các hình. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên kết luận + chốt. Vữa xi măng được sử dụng để làm gì? v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản xi măng? Câu 2: Tính chất của vữa xi măng? Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép? Câu 4: Nêu công dụng các tấm phi-brô xi măng? Giáo viên kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép; tấm lợp… 5. Củng cố dặn dò: Nêu lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may mắn trả lời. Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, lớp. Xi măng, cát, nước. Hình 20: Xúc cát. Hình 2b: Đổ xi măng vào cát. Hình 20: Trộn xi măng lẫn với cát. Hình 2d: Đổ nước vào hỗ hợp xi măng, cát. Hình 2e: Trộn đều hỗn hợp xi măng, cát với nước. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi ở trang 53/ SGK. Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, không tan mà trở nên dẻo, khô kết thành mảng, cứng như đá, có vết rạn trên bề mặt). Mới trộn, vũa xi măng dẻo, khô: trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy, vữa xi măng trộn xong phải dùng Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường. Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đỏ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước… Dùng để lợp nhà, lợp các cơ sở chăn nuôi, sản xuất… - Học sinh nêu tiếp sức. - Hs lắng nghe – ghi nhận. Khoa häc : LuyƯn tËp Bµi TuÇn 14 I.Mơc tiªu : - Giĩp hs n¾m v÷ng kiÕn thøc néi dung 2 bµi Gèm x©y dùng : G¹ch ngãi . . - Bµi Xi m¨ng .. - Liên hệ giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường. II.§å dïng d¹y häc: Vë bµi tËp III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc . Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1’ 32’ 2’ 1 . Giíi thiƯu bµi . 2 .Ph¸t triĨn c¸c ho¹t ®éng: H§1:PhÇn Lý thuyÕt . Gv vµ hs nh¾c l¹i mét sè c©u hái ®Ĩ nhí l¹i näi dung bµi . H§2: PhÇn Thùc hµnh . Bµi 1 ; bµi 3 : Tỉ chøc cho hs lµm nhãm . Chia 4 nhãm th¶o luËn ghi vµo phiÕu . HD : Chĩng ta nªn vµ kh«ng nªnlµm nh÷ng viƯc g× ? Ghi vµo phiÕu . Bµi 2; 4 : Hs lµm vµo vë Yªu cÇu ®ỉi chÐo vë kiĨm tra . HD : Chĩng ta lµm b»ng ph­¬ng ph¸p lo¹i trõ nh­ng ph­¬ng ¸n dƠ nhËn ra c¸I sai nhÊt Bµi 1 : Nèi nhanh vµo vë bµi tËp . GV vµ hs ch÷a bµi Bµi 2;3 T­¬ng tù bµi 2;4 cđa bµi tr­íc . 3.Cđng cè dỈn dß . NhËn xÐt tiÕt häc . HS tr¶ lêi . 4 nhãm lµm viƯc §¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy . HS lµm vµo vë §ỉi chÐo vë kiĨm tra . Hs lµm bµi . NhËn xÐt . - Hs lắng nghe – ghi nhận. TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. I. MỤC TIÊU: - Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật vói nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 30’ 3’ 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả ngườibµ . • Giáo viên chốt lại: + Mái tóc: + Giọng nói + Đôi mắt: Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết viÕt bài văn tả ngoại hình của một người bµ. Mỗi học sinh có dàn ý riêng. • Giáo viên theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người. Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày từng câu h

File đính kèm:

  • docTUAN 14 CHIEU L5.doc
Giáo án liên quan