I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS biết nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt xuất huyết, nhận ra tập tính của muỗi vằn, sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết, thực hiện các cách tiêu diệt muỗi.
- Hình thành cho HS kĩ năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
- Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 7 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7: Thứ tư ngày 7 tháng10 năm 2009
KHOA HỌC:
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS biết nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt xuất huyết, nhận ra tập tính của muỗi vằn, sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết, thực hiện các cách tiêu diệt muỗi.
- Hình thành cho HS kĩ năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
- Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Oån định:
4’
2. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét
- Học sinh trả lời
- Vào buổi tối hay ban đêm.
- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,...
Khi nào muỗi A-nô-phen ra đốt người?
- Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành?
Giáo viên nhận xét bài cũ
1’
3. Giới thiệu bài mới:
26’
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hoạt động nhóm, lớp
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 trong SGK
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
Bước 3: Làm việc cả lớp
a) Do một loại vi rút gây ra
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm chỉ trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu …
c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà …
d) Đốt người vào ban ngày và có khi cả ban đêm ® cần nằm màn ngủ.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị.
® Giáo viên kết luận:
- Do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh
* Hoạt động 2: Quan sát nhận xét
- Hoạt động lớp, cá nhân
Bước 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy.
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 5: Em bé ngủ có màn (ngăn không cho muỗi đốt)
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết?
Bước 2: G/v yêu cầu học sinh liên hệ
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy
® Giáo viên kết luận:
- Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
3’
5. Củng cố dặn dò:
-Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
- Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
- Nhận xét tiết học
- Hs lắng nghe – ghi nhận
TOÁN:
ÔN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết mỗi quan hệ giữa : 1 và ; và ; và
- Tìm thành phần chưa biết của phép tínhvới phân số.
- Giải bài toán liên quan đến phân số , đổi đơn vị đo diện tích.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Oån định:
3’
2. Bài cũ: Luyện tập chung
- Nêu cách so sánh 2 phân số ?
- Giáo viên nhận xét bổ sung - ghi điểm.
- Học sinh nêu
- Học sinh nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài :
27’
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết.
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 1: -Yêu cầu hs mở vở BT nâng cao đọc yc bài 1.
- Học sinh đọc thầm bài 1
-HS làm bài - Học sinh sửa bảng lớp.
Giáo viên chấm chữa bài nhận xét
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm
- Tìm thành phần chưa biết
- Học sinh làm bài - HS sửa bài
- Học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét và chốt:
Bài 2:(Vở nâng cao trang 40)
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2- Nêu cách tìm Thừa số? Số bị chia chưa biết?
Giáo viên nhận xét
- Học sinh tự nêu
* Hoạt động 2: HDHS giải toán
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 3:- Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm
- Đề bài hỏi gì?
- Đề cho gì? Ta làm thế nào?
- Học sinh nêu
- Nêu các bước làm của bài toán
Giáo viên nhận xét
Bµi 4: Yªu cÇu hs ®äc ®Ị .
Bµi to¸n cho biÕt g× ?
Bµi to¸n hái g×
ChÊm vµ nhËn xÐt .
- Học sinh làm bài - HS sửa ở bảng
- Lớp nhận xét
HS đọc đề .
HS lµm vµo vë
3’
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Hs lắng nghe – ghi nhận
LUYỆN VIẾT:
THỰC HÀNH VIẾT ĐÚNG VIẾT ĐẸP BÀI 7, BÀI 8
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Viết đúng kích thước ,kiểu chữ , cở chữ nhỏ , chữ hoa đúng qui định.
-Rèn kĩ năng viết đúng , viết đẹp cho Hs.
-Biết viết hoa tên tác giả và viết đúng vị trí : Góc bên phải sát dưới đoạn văn trích của tác giả Vũ Tú Nam, đoạn khổ thơ của tác giảnTanf Đăng Khoa.
II.CHUẨN BỊ:
-Mẫu chữ của bộ qui định.Vở thực hành viết đúng, viết đẹp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
10’
20’
3’
HĐ1:Bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
Gv nhận xét KL-giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn luyện viết.
*Gv yêu cầu Hs đọc các câu , đoạn trong vở cần luyện viết .
* Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời để tìm hiểu nội dung câu , bài viết, tên tác giả...
*Gv yêu cầu Hs trả lời cách trình bài thơ , các chữ viết hoa , kích thước các con chữ , khoảng cách chữ ...
-Gv nhận xét kết luận .
HĐ3:Thực hành viết.
Gv nhắc nhở Hs trước khi viết.
Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
Gv thu một số chấm và nhận xét các lỗi thường mắc của Hs.
HĐ4:Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét giờ học .
-Hs chuẩn bị kiểm tra chéo của nhau, báo cáo kết quả.
-Hs đọc nối tiếp bài ở vở
-Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Hs lắng nghe-ghi nhớ.
-Hs lắng nghe
- Thực hành viết bài vào vở.
-Hs lắng nghe chữa lỗi của mình.
-Hs chuẩn bị bài ở nhà.
ÂM NHẠC:
Cô Thuyết dạy
____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 9 tháng10 năm 2009
ĐỊA LÍ:
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hóa những kiến thức đã học về tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
- Mô tả và xác định vị trí nước ta trên bản đồ.
- Nêu tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
- Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1. Oån định:
2. Bài cũ:
Giáo viên đánh giá
- Học sinh trả lời
1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
1’
3. Giới thiệu bài : “Ôn tập”
- Học sinh nghe ® ghi tựa bài
27’
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn - các loại đất chính ở nước ta.
- Hoạt động nhóm (4 em)
+ Bước 1: Để biết được vị trí giới hạn của nước, các em sẽ hoạt động nhóm 4, theo yêu cầu trong yếu ® xác định giới hạn phần đất liền của nước ta.
- Học sinh đọc yêu cầu
* Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ:
+ Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam
- Thảo luận nhiều nhóm
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa.
+ Nhóm nào xong trước chạy lên đính ngược bản đồ của mình lên bảng ® chọn 1 trong 6 tên đính vào bản đồ lớn của giáo viên lần lượt đến nhóm thứ 6.
- Học sinh thực hành
- Đúng học sinh vỗ tay
- Các nhóm khác ® tự sửa
- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh các nhóm thực hành nhóm nào xong trước ® reng chuông chạy lên đính vào bảng lớp ® lấy tối đa 10 nhóm ® chạy lại lấy thăm phần thưởng.
- Nhóm nào đúng nhận phần thưởng (đọc thăm phần thưởng lên).
- Học sinh nhắc lại
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn.
Giáo viên chốt.
+ Bước 2: Để biết xem sự phân bố các loại đất chính của nước ta như thế nào? Chúng ta tiếp tục thảo luận theo nhóm 4 ® tô màu.
miền núi và đất phù sa ở đồng bằng.
® Giáo viên ghi vắn tắt lên bảng
* Hoạt động 2: Ôn tập sông ngòi địa hình Việt Nam
- Hoạt động nhóm, lớp
- Tìm tên sông, đồng bằng lớn ở nước ta?
- Thảo luận nhóm đôi theo nội dung
- Tìm dãy núi ở nước ta?
- Học sinh thảo luận khoảng 7’, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại qua trò chơi “Đối đáp nhanh” bằng hệ thống câu hỏi:
1/ Con sông gì nước đỏ phù sa, tên sông là một loài hoa tuyệt vời?
2/ Sông gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh tách thành 2 sông?
3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai?
4/ Sông gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng yên quá chừng?
5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy lừng?
6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy núi nào?
7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất Việt Nam?
8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng ong sắc trời? (Đồng bằng nào?)
- Thi đua 2 dãy trả lời nhanh ® học sinh nghe xong câu hỏi rung chuông dành quyền trả lời sau đó cầm bảng tên đính vào lược đồ ® đúng thưởng 1 bông hoa.
- Sông Hồng
- Sông Tiền, sông Hậu
- Sông Cả
- Sông Thái Bình
- Sông Đồng Nai
- Dãy núi Trường Sơn
- Hoàng Liên Sơn - Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
Giáo viên chốt ý
H động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam.
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn
Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn.
Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa.
Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật.
- Thảo luận theo nội dung trong thăm, nhóm nào xong rung chuông chạy nhanh đính lên bảng, nhưng không được trùng với nội dung đã đính lên bảng (lấy 4 nội dung)
* Nội dung:
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng
- Các nhóm khác bổ sung
3’
5. Củng cố dặn dò:
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Em nhận biết gì về những đặc điểm ấy?
- Học sinh nêu
Nước ta có thuận lợi và khó khăn gì?
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta”
- Học sinh nêu
- Nhận xét tiết học
- Hs lắng nghe – ghi nhận
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết cách chuyển một ph/ số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập/ p
- Củng cố về tính giá trị biểu thức số có phép tính nhân và chia.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ïĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổ định:
4’
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới:
27’
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một p/ số thập phân thành hỗn số rồi thành số tp.
- Hoạt động cá nhân
Bài 1: - Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia.
- Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu.
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Giáo viên nhận xét
- Học sinh giải thích chuyển phân số thập phân ® hỗn số ® số thập phân.
Bài 2a - b:
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp).
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số.
- Học sinh làm bài
- Học sinh chú ý các phân số ở phần b có tử số < mẫu số:
; ;
* Hoạt động 2: HDHS củng cố về tính giá trị biểu thức số có phép tính nhân và chia.
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Hướng dẫn học sinh tư nêu cấu tạo của từng phần trong số thập phân sau.
- Học sinh ghi vào bảng 375,406
- Học sinh lần lượt đọc
Phần nguyên gồm: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị.
Phần thập phân gồm: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- Học sinh phân tích số 0, 1985
Phần nguyên gồm: 0 đơn vị
Phần thập phân gồm: 1 phần mười, 9 phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn.
- Yêu cầu học sinh viết số: 0,1985
- Học sinh đọc
Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh kết luận
* Hoạt động 3: HDHS thực hành cách đọc, viết số thập phân, nhận biết tên các hàng của số thập/ p)
- Hoạt động lớp
Bài 1:
- GV gợi mở giúp học sinh điều khiển, hướng dẫn học sinh giải.
- Học sinh đọc yêu cầu đề - Xác định yêu cầu đọc - Phân tích.
Giáo viên nhận xét, bổ sung
- Lớp nhận xét
Bài 2:- Tương tự bài tập 1
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài: 1 em nêu số thập phân gồm có: ... - 1 em viết trên bảng.
Bài 3:
- Học sinh đọc bài: yêu cầu đọc câu a ; yêu cầu viết và đọc câu b.
- Học sinh sửa bài a
- Học sinh sửa bài b
4’
5. Củng cố dặn dò:
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
- Tổ chức thi đua
- Nhận xét tiết học
- Hs lắng nghe – ghi nhận
TOÁN:
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết cách chuyển một ph/ số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập/ p
- Củng cố về tính giá trị biểu thức số có phép tính nhân và chia.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ïĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổ định:
1’
2. Giới thiệu bài mới:
29’
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một p/ số thập phân thành hỗn số rồi thành số tp.
- Hoạt động cá nhân
Bài 1( VởBTnâng cao tr45, 45)
- Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu.
- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài
Giáo viên nhận xét
- Học sinh giải thích chuyển phân số thập phân ® hỗn số ® số thập phân.
* Hoạt động 2: HDHS thực hành cách đọc, viết số thập phân, nhận biết tên các hàng của số thập/ p)
- Hoạt động lớp
Bài 2: Làm theo mẫu
- GV gợi mở giúp học sinh điều khiển, hướng dẫn học sinh giải.
- Học sinh đọc yêu cầu đề - Xác định yêu cầu đọc - Phân tích.
Giáo viên nhận xét, bổ sung
- Lớp nhận xét
Bài 3, 4:
- Học sinh đọc bài: yêu cầu đọc câu a, b, c bài3 ; yêu cầu bài 4.
- 1 Học sinh sửa bài a, c
Gv chấm chữa bài nhận xét KL
- 1Học sinh sửa bài b và bài 4 – Lớp nhận xét bổ sung.
4’
5. Củng cố dặn dò:
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
- Tổ chức thi đua
- Nhận xét tiết học
- Hs lắng nghe – ghi nhận
HĐTT: AN TOÀN GIAO THÔNG:
BÀI 5: Em làm gì để giữ an toàn giao thông
I/Yêu cầu
-Biết ý nghĩa của việc phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người.
-Biết lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông
II/Chuẩn bị
-Một số tranh ảnh,pano nội dung phòng tránh tai nạn giao thông
III/Các hoạt động dạy học:
TG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
3’
27’
5’
HĐ1/Giới thiệu bài
-Như chúng ta đã biết phòng tránh tai nạn giao thông là trách nhiệm và là nghĩa vụ của mỗi người dân.Đây là mối quan tâm của toàn xã hội .Vậy là HS các em phải làm gì ?Bài học hôm nay giúp các em có một cái nhìn tổng thể và cách làm giảm tai nạn giao thông.
HĐ2/Nội dung
a/Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người.
-Vì sao nói: Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người?
-Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông?
b/Lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông
-Để giữ an toàn giao thông cho chính các em,chúng ta cần phải làm gì?
c/Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông
-Ta cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông?
Củng cố – Dặn dò
-Nêu lại nội dung bài học.
-Các em phải thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
-Bài tập về nhà
+Em hãy nêu một hoạt động phòng tránh tai nạn giao thông mà em biết?
+Vẽ một bức tranh nội dung "Phòng tránh tai nạn giao thông.
-Mở SGK
-Quan sát tranh ảnh,pano
-Vì tai nạn giao thông ảnh hưởng trực tiếp tới mọi người khi tham gia giao thông.Aûnh hưởng đến tính mạng,kinh tế gia đình và toàn xã hội.
+Thực hiện đúng luật giao thông và phòng tránh tai nạn giao thông
+Khi đi xe đạp,xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm để được an toàn
-Đề xuất con đường từ nhà đến trường.
-Xây dựng khu vực an toàn giao thông ở cổng trường.
-Thi tìm hiểu an toàn giao thông.
-HS hỏi nhau về ý nghĩa của việc chấp hành Luật giao thông.
-Nhận xét sửa sai.
-Chấp hành luật giao thông đường bộ
-Khi đi đường luôn chú ý để đảm bảo an toàn
-Không đùa nghịch khi đi đường
-Nơi có cầu vượt cho người đi bộ,phải đi trên cầu vượt
-Em đi học hay đi chơi,cần chọn con đường an toàn.Em cần giải thích và vận động các bạn cùng đi trên con đường an toàn
Hs lắng nghe – ghi nhận
Thứ bảy ngày 10 tháng10 năm 2009
KĨ THUẬT:
NẤU CƠM
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách nấu cơm .
-. Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bị : Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
27’
3’
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Chuẩn bị nấu ăn .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
4. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình .
- Tóm tắt các ý trả lời của HS : Có 2 cách nấu cơm là nấu bằng soong hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm điện .
- Nêu vấn đề : Nấu cơm bằng soong và nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều , dẻo ? Hai cách nấu cơm này có những ưu , nhược điểm gì ; giống và khác nhau ra sao ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp .
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ trên phiếu .
- Quan sát , uốn nắn .
- Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm . 4. Củng cố Dặn dò :
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ .
Hoạt động lớp .
Hs nêu lớp nhận xét bổ sung.
Hs lắng nghe.
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Vài em lên thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun .
- Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun .
- Hs làm vào phiếu học tập.
- Hs nhắc lại nội dung bài .
- Hs lắng nghe – ghi nhận
KHOA HỌC:
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm não, nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Hs thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ trong SGK/26, 27
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Oån định:
4’
2. Bài cũ:i “Phòng bệnh sốt xuất huyết”
Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
- Do 1 loại vi rút gây ra
Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào?
Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Học sinh trả lời
1’
3. Giới thiệu bài mới:Phòng bệnh viêm não
27’
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hoạt động nhóm, lớp
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Quan sát hình 1 trang 26.
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK.
a) Nguyên nhân gây bệnh?
b) Cách lây truyền?
c) Tác hại của bệnh?
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
Giáo viên nhận xét.
a) Do 1 loại vi rút gây ra
b) Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu …
12’
* Hoạt động 2: Quan sát
- Hoạt động cá nhân, lớp
+ Bước 1:
- Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 27 trong SGK và trả lời câu hỏi. Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
- Có thể tiêm vắc-xin phòng bệnh
- Ngủ màn kể cả ban ngày Chồng gia súc cần để xa
+Bước 2: - Giáo viên yêu cầu Hs liên hệ.
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy mà em biết?
* Giáo viên kết luận:
Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày.
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ.
3’
5. Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A,B”
- Nhận xét tiết học
- Đọc mục bạn cần biết
-Nêu nguyên nhân cách lây truyền?
Khoa häc:
¤n luyƯn:
phßng bƯnh sèt rÐt
I,Mơc tiªu:
- Giĩp häc sinh hiĨu biÕt phßng bƯnh sèt rÐt
- Lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan
II,Ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1’
30’
4’
1,Giíi thiƯu bµi:
- Gv cho Hs nªu l¹i néi dung bµi häc
- Gv cho H s nªu theo nhãm
2,Ph¸t triĨn c¸c ho¹t ®éng:
H§1. Híng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 1:(Néi dung bµi tËp 1 cã trong bµi 1 vë bµi tËp khoa häc trang 21)
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi
- Gi¸o viªn chÊm, ch÷a bµi nhËn xÐt - KL
Bµi 2: (Néi dung bµi tËp 2 cã trong bµi 2 vë bµi tËp khoa häc trang 21 )
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi
- Gi¸o viªn chÊm, ch÷a bµi nhËn xÐt - KL
Bµi 3:§¸mh dÊu nh©n vµo « trèng tríc c©u tr¶ lêi ®ĩng
Néi dung bµi tËp 3 cã trong bµi tËp 3 trang 21
Gv cho H s lµm viƯc c¸ nh©n
G v cho H s nªu kÕt qu¶
- Gi¸o viªn chÊm, ch÷a bµi nhËn xÐt - KL
3. Cđng cè dỈn dß:
Gv cho H s nªu n«i dung bµi
Gv nhËn xÐt tiÕt häc
Hs tr¶ lêi theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn – líp nhËn xÐt bỉ sung.
Hs tho¶ luËn nhãm sau ®ã lµm bµi tËp vµo vë
H s tr×nh bµy – líp nhËn xÐt bỉ sung.
Hs tho¶ luËn nhãm sau ®ã lµm bµi tËp vµo vë
H s tr×nh bµy bµi
-Hs lµm bµi tr×nh bµy kÕt qu¶ - Líp nhËn xÐt bỉ sung .
Hs lắng nghe – ghi n
File đính kèm:
- TUAN 7 CHIEU L5.doc