Giáo án lớp 5 năm 2008 - Tuần 14

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn.

- Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.

2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ.

- Nắm nội dung chính Ca ngỵi 3 nh©n vt trong chuyƯn lµ nh÷ng con ng­i c tm lßng nh©n hu ,bit quan t©m vµ ®em l¹i niỊm vui cho ng­i kh¸c .

3. Thái độ: - Ca ngợi tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa

 

doc41 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2008 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh tuÇn 15 Tõ ngµy1/12 ®Õn 5 th¸ng 12 n¨m 2008 TNT TiÕt M«n Buỉi s¸ng M«n Buỉi chiỊu 2 1/12 1 2 3 4 Chµo cê TËp ®äc To¸n LÞch sư Bu«n Ch­ Lªnh ®ãn c« gi¸o LuyƯn tËp ChiÕn th¾ng biªn giíi thu -®«ng §¹o®øc To¸n TV LÞch sư T«n träng phơ n÷ T LuyƯn tËp LuyƯn tËp LuyƯn tËp 3 2/12 1 2 3 4 Khoa häc ChÝnh t¶ To¸n L.T & C Thủ tinh (NV) Bu«n Ch­ Lªnh ®ãn c« … LuyƯn tËp chung MRVT: H¹nh phĩc 4 3/12 1 2 3 4 ThĨ dơc TËp ®äc To¸n K/chuyƯn Bµi 29 VỊ ng«I nhµ ®ang x©y LuyƯn tËp chung KĨ chuyƯn ®· nghe ®· ®äc TD TLV To¸n §Þa lý Bµi 30 LuyƯn tËp t¶ ng­êi LuyƯn tËp T«n träng phơ n÷ 5 4/12 1 2 3 4 MÜ thuËt To¸n L.T & C §Þa lý VÏ tranh: §Ị µi qu©n ®éi Tû sè phÇn tr¨m Tỉng kÕt vèn tõ Th­¬ng m¹i vµ du lÞch 6 5/12 1 2 3 4 ¢m nh¹c T.L.V To¸n Khoa häc ¤n T§N Sè 3;sè 4 LuyƯn tËp t¶ ng­êi Gi¶I to¸n vỊ Tû sè phÇn tr¨m Cao su KT TV KH GDTT Lỵi Ých cđa viƯc n.g LuyƯn tËp T¶ ng­êi LuyƯn tËp SHCT Líp 5: §Ỉng ThÞ Ph­¬ng Thø 2 ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2008 TẬP ĐỌC: Chuçi ngäc lam. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn. - Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc. 2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ. - Nắm nội dung chính Ca ngỵi 3 nh©n vËt trong chuyƯn lµ nh÷ng con ng­êi cã tÊm lßng nh©n hËu ,biÕt quan t©m vµ ®em l¹i niỊm vui cho ng­êi kh¸c . 3. Thái độ: - Ca ngợi tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa II. Chuẩn bị: + GV: Tranh. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Bài tập đọc hôm nay kể về câu chuyện cảm động về tình cảm ... 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. Giáo viên giới thiệu chủ điểm. Chia bài này mấy phÇn ?. Đọc tiếp sức . GV giúp học sinh giải nghĩa thêm từ. HS ®äc theo cỈp Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. · Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.P1 · Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1. + Câu hỏi 1:C« bÐ mua chuçi ngäc lam ®Ĩ tỈng ai ? Em cã ®đ tiỊn mua chuçi ngäc lam kh«ng ? Chi tiÕt nµo cho biÕt ®iỊu ®ã . + Câu hỏi 2: ChÞ cđa bÐ t×m gỈp pi le ®Ĩ lµm g× ? + Câu hỏi 3: V× sao pi e nãi r»ng em bÐ ®· tr¶ gi¸ rÊt cao ®Ĩ mua chuçi ngäc + Câu hỏi 4: Em ghÜ g× vỊ nh÷ng nh©n vËt trong c©u chuyƯn nµy ? v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. Giáo viên h dẫn học sinh đọc diễn cảm. Hướng dẫn học sinh đọc Giáo viên đọc mẫu. Học sinh đọc. v Hoạt động 4: Củng cố. Thi đua theo bàn đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà tập đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh trả lời câu hỏi theo từng đoạn. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp. Vì hạnh phúc con người. Lần lượt học sinh đọc từng phÇn Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai. Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc đoạn 1.vµ tr¶ lêi . HS ®äc thÈm ®o¹n 2 tr¶ lêi Hs tr¶ lêi Hs tr¶ lêi Hoạt động lớp, cá nhân. Nêu giọng đọc của bài: chậm rãi, nhẹ nhàng, trầm lắng. Nêu giọng đoc : xúc động – nghẹn ngào. Học sinh lần lượt đọc. Tổ chức đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Các nhóm thi đua đọc. TOÁN: CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN, THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh chia thành thạo. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 30’ 15’ 14’ 1’ 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 1, Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên. Thương tìm được là số thập phân. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.   Ví dụ 1 27 : 4 = ? m Giáo viên chốt lại.   Ví dụ 2 82 : 5 14 : 58 • Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể. Bài 1: Học sinh làm bảng con. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên cho 1 bạn làm nhanh lên sửa bài. Bài 3: Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số. Bài 4: v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại quy tắc chia. Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài nhà. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Tổ chức cho học sinh làm bài. Lần lượt học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. 27 : 4 = 6 m dư 3 m • Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy bên phải số 6, ® 30 phần 10 m hay 30 dm. • Chia 30 dm : 4 = 7 dm ® 7 phần 10 m. Viết 7 vào thương, hàng phần 10 dư 2 dm. • Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho 4 ® 5 cm (tức 5 phần trăm mét). Viết 5 vào thương hàng phần trăm. • Thương là 6,75 m • Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m Học sinh thực hiện. (dư 0,08) • Thử lại: 16,6 ´ 5 = 82 • Thử lại: 58 ´ 0,24 + 0,08 = 14 Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu lại cách làm. Học sinh đọc đề – Tóm tắt: 4 giờ : 183 km 6 giờ : ? km Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề 3 – Tóm tắt: Học sinh làm bài Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng. Học sinh sửa bài. Lần lượt 1 học sinh nêu từng bước giải. So sánh trên bảng lớp và bài làm ở vở. Lớp nhận xét. Học sinh nhắc LỊCH SỬ: THU ĐÔNG 1947_VIỆT BẮC MỒ CHÔN GIẶC PHÁP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết về thời gian, diễn biến sơ giản và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. 2. Kĩ năng: - Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc. 3. Thái độ: - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ sgk. + HS:sgk lịch sử. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Pháp? Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Mục tiêu: Học sinh nắm được lí do địch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc * Thảo luận theo nhóm 4 nội dung: Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho địch những khó khăn gì? Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch phải làm gì? Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch? Giáo viên nhận xét + chốt. Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tịch HCM. Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. v Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Mục tiêu: Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. • Thảo luận nhóm 6 nội dung: Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc? Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào? Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào? Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? Giáo viên nhận xét, chốt. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947? ® Giáo viên nhận xét ® tuyên dương Chuẩn bị: “Chiến thắng biên giới thu đông 1950”. Nhận xét tiết học Học sinh nêu. Họat động nhóm. 1 Học sinh thảo luận theo nhóm. Đại diện 1 số nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dịch. Các nhóm thảo luận theo nhóm trình bày kết quả thảo luận Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Học sinh nêu. Học sinh thi đua theo dãy. ChiỊu Thø 2 ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2008 . ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2) 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu: - Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ. II. Chuẩn bị: GV + HS: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 8’ 8’ 8’ 8’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc ghi nhớ. 3. Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2. Phương pháp: Thảo luận, sắm vai. Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai. ® Kết luận. a) Vân lên dừng lại, dổ dànhem bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫnem bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác. Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà. Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em. c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3. Phương pháp: Thực hành. Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏmột việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em. Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau: Phong trào “Áo lụa tặng bà”. Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi. Nhà dưỡng lão. Tổ chức mừng thọ. Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho các cháu học sinh giỏi, các cháu có hoàn cảnh khó khăn, lang thang cơ nhỡ. Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ. Thành lập quĩ hỗ trợ tài năng trẻ. Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin. v Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4 Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. ® Kết luận: Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 hằng năm. Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu. Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng. v Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta (Củng cố). tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ. Nhận xét tiết học. Hát 2 Học sinh. Học sinh lắng nghe. Họat động nhóm, lớp. Thảo luận nhóm 6. Đại diện nhóm sắm vai. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Làm việc cá nhân. Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm. Một nhóm lên trình bày các việc chăm sóc người già, một nhóm trình bày các việc thực hiện Quyền trẻ em bằng cách dán hoặc viết các phiếu lên bảng. Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến. Hoạt động nhóm đôi, lớp. Thảo luận nhóm đôi. 1 số nhóm trình bày ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm. Nhóm 6 thảo luận. Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Thể dục ĐỘNG TÁC NHẢY TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ” I. MỤC TIÊU : - Oân 6 động tác của bài TD , học động tác nhảy . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác . - Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số . Yêu cầu chơi chủ động , nhiệt tình . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Mở đầu : MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học . PP : Giảng giải , thực hành . - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . Đi đều quanh sân tập , đánh tay bình thường : 2 phút . - Đứng thành vòng tròn , khởi động các khớp : 2 phút . 20’ Cơ bản : MT : Giúp HS thực hiện được 6 động tác của bài TD , làm được động tác nhảy và chơi được trò chơi thực hành . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Oân 6 động tác đã học : 9 – 10 phút . - Chia tổ , phân công điểm tập . - Giúp các tổ trưởng sửa sai cho HS . b) Học động tác nhảy : 5 – 6 lần . - Nêu tên , làm mẫu động tác . c) Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” : 6 – 7 phút . - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi , luật chơi . Phần kết thúc : MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . Hệ thống bài : 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà . Hoạt động lớp , nhóm . Tổ trưởng điều khiển tổ tập . - Cả lớp thực hiện theo . - Cả lớp chơi thử 1 lần . - Chơi chính thức có thi đua . Hoạt động lớp . - Tập một số động tác thả lỏng : 2 phút . 5’ LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật vói nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. 2. Kĩ năng: - Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. Mỗi học sinh có dàn ý riêng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà. Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình.. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 33’ 8’ 20’ 5’ 1’ 1. Bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc lên kết quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia đình. Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật Bài 1: • Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người. • Giáo viên chốt lại: + Mái tóc: đen dày ký lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xỏa xuống ngực, đầu gối. + Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống. + Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt. + Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan. Bài 2: Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật (* sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi – những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình ® nội tâm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. Mỗi học sinh có dàn ý riêng. Bài 3: • Giáo viên nhận xét. • Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với những em đã quan sát. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 người em thường gặp. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh. Nhận xét tiết học. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người. Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2. : Tả ngoại hình. Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu – Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn. Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc to bài tập 3. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp xem lại kết quả quan sát. Học sinh khá giỏi đọc lên kết quả quan Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài 3. a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả. b) Thân bài: c) Kết luận: tình cảm của em đối với nhân vật vừa tả. Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. Học sinh nghe. Bình chọn bạn diễn đạt hay. Kĩ thuật CẮT , KHÂU , THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (tt) I. MỤC TIÊU : - Biết cách cắt , khâu , thêu , trang trí túi xách tay đơn giản . - Cắt , khâu , thêu , trang trí được túi xách tay đơn giản . Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo . - Yêu thích , tự hào với sản phẩm do mình làm được . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một mảnh vải có kích thước 50cm x 70cm . - Khung thêu cầm tay . - Kim khâu , kim thêu . - Chỉ khâu , chỉ thêu các màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Cắt , khâu , thêu túi xách tay đơn giản (tt) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Cắt , khâu , thêu túi xách tay đơn giản (tt) . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : 20’ Hoạt động 1 : HS thực hành .MT : Giúp HS khâu hoàn chỉnh túi xách . PP : Trực quan , thực hành , giảng giải . - Kiểm tra sản phẩm thêu trang trí ở tiết trước . - Nhận xét , nêu thời gian , yêu cầu đánh giá sản phẩm như mục III SGK . - Quan sát , uốn nắn , chỉ dẫn thêm . Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm . MT : Giúp HS đánh giá việc khâu túi xách . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Nhắc lại các yêu cầu của sản phẩm để HS dựa vào đó đánh giá . - Nhận xét , đánh giá chung . Hoạt động lớp , cá nhân Thực hành khâu túi . Hoạt động lớp . Trưng bày sản phẩm . - Vài em lên đánh giá sản phẩm được trưng bày . 5’ 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm do mình làm được . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Xem trước bài sau Thø 3 ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2008. KHOA HỌC: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH_NGÓI. I. Mục tiêu: 1 Kiến thức: Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. 2. Kĩ năng: - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ. Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. 3. Thái độ: - Giaó dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước. - HSø: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 10’ 10’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đá vôi. Giáo viên kiểm tra kiến thức đã học: + Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết? + Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó. + Nêu tính chất của đá vôi. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Gốm xây dựng: gạch, ngói. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận. Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm. Giáo viên hỏi: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm. Giáo viên chuyển ý. v Hoạt động 2: Quan sát. Giáo viên chia nhóm để thảo luận. Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó. Giáo viên nhận xét và chốt lại. Giáo viên chuyển ý. Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi: + Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình b. Giáo viên nhận xét. Giáo viên hỏi: + Trong khu nhà con ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói được làm như thế nào? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Ý 2: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng máy. Giáo viên chuyển ý. v Hoạt động 3: Thực hành.

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc