Giáo án lớp 5 năm 2008 - Tuần 17

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.

II. Chuẩn bị:

 

doc40 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2008 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh tuÇn 17 Tõ ngµy 15/12 ®Õn 19 th¸ng 12 n¨m 2008 TNT TiÕt M«n Buỉi s¸ng M«n Buỉi chiỊu 2 15/12 1 2 3 4 Chµo cê TËp ®äc To¸n LÞch sư Ngu C«ng x· TrÞnh T­êng LuyƯn tËp chung ¤n tËp HKI §¹o®øc TV To¸n LSư Hỵp t¸c víi nh÷ng . ¤n tËp tỉng kÕt VT LuyƯn tËp LuyƯn tËp 3 16/12 1 2 3 4 Khoa häc ChÝnh t¶ To¸n L.T & C ¤n tËp HKI NV: Ng­êi mĐ cđa 51 ®øa con LuyƯn tËp chung ¤n tËp vỊ cÊu t¹o tõ 4 17/12 1 2 3 4 ThĨ dơc TËp ®äc To¸n K/chuyƯn Bµi 33 Ca dao vỊ lao ®éng s¶n xuÊt Giíi thiƯu m¸y tÝnh bá tĩi K/chuyƯn ®· nghe ®· ®äc TLV TD To¸n § lý ¤n tËp viÕt ®¬n Bµi 34 LuyƯn tËp LuyƯn tËp 5 18/12 1 2 3 4 L.T & C To¸n MÜ thuËt §Þa lý ¤n tËp vỊ c©u Sư dơng …gi¶i to¸n tØ sè % Xem tranh du kÝch tËp b¾n ¤n tËp häc k× I 6 19/12 1 2 3 4 ¢m nh¹c T.L.V To¸n Khoa häc ¤n: Reo vang …; H·y gi÷ … Tr¶ bµi v¨n t¶ ng­êi H×nh tam gi¸c ¤n tËp HKI KT TV KH GDTT Thøc ¨n nu«i gµ LuyƯn tËp t¶ ng­êi LuyƯn tËp SH TT Líp 5: §Ỉng ThÞ Ph­¬ng Thø 2 ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2008. TẬP ĐỌC: Ngu c«ng x· trÞnh t­êng . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngỵi «ng L×n víi tinh thÇn gi¸m nghÜ gi¸m lµm ®· thay ®ỉi tËp qu¸n canh t¸c cđa c¶ mét vïng ,lµm giµu cho m×nh vµ thay ®ỉi cuéc sèng cđa c¶ th«n.. 3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái. II. Chuẩn bị: Tranh - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng. Bài chia làm mấy đoạn. Giáo viên đọc mẫu. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, 2. Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm. + Câu hỏi 1: Giáo viên chốt: Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 2: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3. + Câu hỏi 3: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào? Giáo viên chốt ý. + Câu hỏi 4: Giáo viên chốt ý Giáo viên cho học sinh thảo luận rút đại ý bài? v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. Học sinh luyện đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. Đọc diễn cảm toàn bài (2 học sinh đọc) ® ghi điểm. Qua bài này chúng ta rút ra điều gì? Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt đọc bài. Học sinh đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi từng đoạn. Hoạt động lớp 1 học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm. Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn. Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh đọc đoạn 1 và 2. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi. Học sinh đọc đoạn 3. Tỏ rõ chí khí của mình. Hoạt động nhóm, cá nhân. Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái,Chú ý nhấn giọng Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài. Học sinh thì đọc diễn cảm. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh giải bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm 2 số đó nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 20’ 10’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm. Bài 1: Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. Giáo viên nhận xét – cho ví dụ. Yêu cầu học sinh nêu cách chia các dạng. Bài 2: Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá trị biểu thức. Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính. Bài 3: Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm? Bài a: Số phần trăm tăng được tính so với số tấn thóc 1995. Bài b: Chú ý cách diễn đạt lời giải. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở. v Hoạt động 3: Củng cố. Phướng pháp: Thực hành, động não. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò Dặn học sinh xem trước bài ở nhà, chuẩn bị đem theo máy tính. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Thực hiện phép chia. Học sinh sửa bài. Đổi tập sửa bài. Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính giá trị của biểu thức. Lần lượt lên bảng sửa bài (Đặt phép tính cho từng bài). Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. Thực hiện bài a. Số tấn thóc tăng (1995 – 2000) 8,5 – 8 = 0,5 (tấn) Số phần trăm tăng thêm: 0,5 : 8 = 0,0625 = 6,25% Số tấn thóc tăng (2000 – 2005) 8,5 ´ 6,25 : 100 = 0,53125 (tấn) Số tấn thu hoạch: 0,533125 + 8,5 = 9,03125 (tấn) Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Thực hiện cách làm chọn câu trả lời đúng. Học sinh sửa bài – Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân (Thi đua giải nhanh) Thi đua giải bài tập. Tìm 1 số biết 30% của số đó là 72. LỊCH SỬ: ÔN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu tõ n¨m 1945 ®Õn n¨m 1954; lËp ®­ỵc b¶ng thèng kª mét sè sù kiƯn theo thêi gian 2. Kĩ năng: - .Kü n¨ng tãm t¾t c¸c sù kiƯn .3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. + HS: xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 18’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chiến thắng lÞch sư §iƯn biªn phđ . Ý nghĩa lịch sử ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Phương pháp:, thảo luận. Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung PhiÕu ® Giáo viên nhận xét và chốt. v Hoạt động 2 Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại. Yªu cÇu kỴ b¶ng thèng kª . T×m c¸c sù kiƯn tiªu biĨu . G¾n víi mèc thêi gian . ® Rút ra ghi nhớ. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Hỏi đáp, động não. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động nhóm. Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. Đại diện 1 số nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh đọc ghi nhớ. ChiỊu Thø 2 ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2008. ĐẠO ĐỨC: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANh (tiết 2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được: - Sự cần thiết phải hợp tác với mọi người trong công việc và lợi ích của việc hợp tác. - Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc. 2. Kĩ năng: - Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng. 3. Thái độ: - Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư. - Tán thành, đồng tình những ai biết hợp tác và không tán thành, nhắc nhở những ai không biết hợp tác với người khác. II. Chuẩn bị: GV + HS: - Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong công việc. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 16’ 7’ 7’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tại sao cần phải hợp tác với mọi người? Như thế nào là hợp tác với mọi người. Kể về việc hợp tác của mình với người khác. Trình bày kết quả sưu tầm? 3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 (SGK). Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận làm bài tập 3. Kết luận: Tán thành với những ý kiến a, d, không tán thành các ý kiến b, c. v Hoạt động 2: Làm bài tập 2/ SGK. Phương pháp: Thực hành. Yêu cầu học sinh làm bài tập 2. ® Kết luận: Việc làm đúng tương ứng với nội dung a, những việc làm sai tương ứng với nội dung b, c. v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, sắm vai. Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống theo bài tập 4/ SGK. Kết luận chung: 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành. Chuẩn bị: Việt Nam – Tổ quốc em. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh trả lời. 1 học sinh trả lời. 1 học sinh trả lời. 1 học sinh trả lời. Hoạt động nhóm đôi. Từng cặp học sinh làm bài tập. Đại diện trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh làm bài tập. Học sinh trình bày kết quả trước lớp. Hoạt động nhóm 8. Các nhóm thảo luận. Theo từng nội dung 1 trình bày kết quả trước lớp. Sắm vai theo cách cư xử của nhóm mình. Lớp nhận xét. TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm. - Tính tỉ số phần trăm của 2 số. - Tính tỉ số phần trăm của 1 số. - Tính 1 số biết 1 số phần trăm của nó. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 30’ 4’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm. Bài 1: Tính tỉ số phần trăm của hai số. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Bài 2: Giáo viên chốt cách tính một số phần trăm của một số. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải. Giáo viên chốt cách giải. Bài 3: Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải. Giáo viên chốt cách giải. Bài 4: Giáo viên chốt lại. · Dòng 1: Tìm 27% của 19. · Dòng 2: tìm một số biết 48% của nó là: 324. · Dòng 3: 36,96 : 42 · Dạng tổng hợp: cả ba dạng. v Hoạt động 2: Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung ôn tậo, luyện tập. Chuẩn bị: Giải toán về tỉ số phần trăm. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. · Tính tỉ số phần trăm của hai số. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài. 500.000 đồng : 100% ? đồng : 12% · Tính một số phần trăm của một số. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề – Tóm tắt. 123,5 lít : 9,5% ? lít : 100% Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. · Tính một số biết một số phần trăm của nó. : 100% ? : 27% 48% : 324 100% : ? 36,96 : 42 = 0,88 ´ 100 Hoạt động nhóm đôi. (thi đua) Giải toán dựa vào tóm tắt sau: 24,5% : 245 100% : ? LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LuyƯn tËp TỔNG KẾT VỐN TỪ. I. Mục tiêu: - Tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biét nêu ví dụ về những hành động thể hiện những tính cách trên hoặc trái ngược những tính cách trên.. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: Tổng kết vốn từ. 4. Phát triển các hoạt động: Hướng dẫn học sinh tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Bài 1: Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm 8. Giáo viên nhận xét – chốt. Sửa loại bỏ những từ không đúng – Sửa chính tả. Bài 2: G viên gợi ý học sinh nêu được ví dụ. Giáo viên chốt lại: những hành động đối lập nhau. Khuyến khích học sinh khá nêu nhiều ví dụ. Bài 3: Gợi ý Giáo viên nhận xét, kết luận. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Giáo viên nhận xét và tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. - Nhận xét tiết học Hát Cảø lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Học sinh thực hiện theo nhóm 8. Đại diện 1 em trong nhóm dán lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm việc theo nhóm đôi – Trao đổi, bàn bạc (1 hành động nhân hậu và 1 hành động không nhân hậu). Lần lượt học sinh nêu. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Lớp đọc thầm. Học sinh thảo luận nhóm bàn ® Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. LÞch sư : LuyƯn tËp . I. Mơc tiªu : Giĩp hs n¾m ch¾c kiÕn thøc cđa bµi Lµm mét sè bµi tËp liªn quan . II. §å dïng : Vë BT . L¬c ®å . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc . Giíi thiƯu bµi . LuyƯn tËp . Bµi 1 . Híng dÉn hs nªu miƯng vµ viÕt vµo vë bµi tËp . Gäi mét sè em ®äc vµ nhËn xÐt bỉ sung. Bµi 2 : GV g¾n c¸c ý kiÕn lªn b¶ng vµ yªu cÇu hs tr¶ lêi . Ch÷a bµi vµ ghi vµo vë . Bµi 3 : HS lµm vµo vë 1 em lµm vµo phiÕu g¾n lªn b¶ng GV nhËn xÐt bỉ sung . Bµi 4 :Lµm viƯc theo nhãm ( nhãm 4) C¸c nhãm g¾n lªn b¶ng vµ tr×nh bµy . GV vµ HS nhËn xÐt . Bµi 5 : HS nªu ý nghÜa b»ng miƯng HS kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung. 3 . Cđng cè dỈn dß : NhËn xÐt tiÕt häc . HS nªu nh÷ng ©m mu cđa thùc d©n ph¸p vµ gi vµo vë . HS lµm bµi vµo vë . §èi chÐo vë kiĨm tra. HS x¸c ®Þnh trªn lỵc ®å ®iỊn tªn mét sè ®Þa danh tiªu biĨu . Thø 3 ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2008. KHOA HỌC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. 2. Kĩ năng: - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. 3. Thái độ: - Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63 - HSø: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra HKI. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. Phương pháp: Quan sát, động não. Bước 1: Làm việc cá nhân. Từng học sinh làm các bài tập trang 62 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập theo mẫu sau: Phiếu học tập Câu 1: dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và nữ? Cách để tóc Cấu tạo của cơ quan sinh dục Cách ăn mặc Giọng nói Đánh dấu x vào trước câu trả lời bạn cho là đúng. Trong số các, cử chỉ, điệu bộ Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viem não, viêm gan A, viêm gan B, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc máu? Câu 3: Đọc yêu cầu của bài tập quan sát trang 62 và hoàn thành bảng sau: Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình Phòng tránh được bệnh Giải thích 1 2 3 4 5 Bước 2: Chữa bài tập. Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài. v Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” (4 nhóm). Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi theo nội dung bài học và trả lời. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Ôn tập (tt). Nhận xét tiết học . Hát 1 học sinh tự đặt câu + trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. CHÍNH TẢ: NG­êi mĐ cđa 51 ®øa con. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Viết đúng chính ta đoạn văn trong bài 2. Kĩ năng: - Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở II. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra. Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, chú ý rõ ràng, thong thả. Chú ý nhắc các em phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh mà các em thường viết sai. Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bộ bài chính tảû. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Ô 1 có thể là các chữ r, d, gi, ô là các chữ o, ô. Giáo viên dán 4, 5 tờ giấy to lên bảng yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò chơi tiếp sức. G viên nhận xét, kết luận nhóm thắng c Bài 3: Giáo viên yêu cầu nêu đề bài. Cách làm tương tự như bài tập 2. Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh viết bài chính tả. Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Hoạt động nhóm. Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân.Cả lớp nhận xét. Học sinh các nhóm lên bảng lần lượt điền vào ô trống các tiếng có âm đầu r, d hoặc các tiếng có âm o, b. hồng, ngọc, trong, không, trong, rộng. Cả lớp sửa bài vào vở. Hoạt động lớp. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh giải bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm 2 số đó nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 20’ 10’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm. Bài 1: Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. Giáo viên nhận xét – cho ví dụ. Y cầu học sinh nêu cách chia các dạng. Bài 2: Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá trị biểu thức. Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính. Bài 3: Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm? Bài a: Số phần trăm tăng được tính so với số tấn thóc 1995. Bài b: Chú ý cách diễn đạt lời giải. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. Phướng pháp: Thực hành, động não. Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở. v Hoạt động 3: Củng cố. Phướng pháp: Thực hành, động não. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 1, 2, 3/ 86. Chuẩn bị: Máy tính. Dặn học sinh xem trước bài ở nhà, chuẩn bị đem theo máy tính. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Thực hiện phép chia. Học sinh sửa bài. Đổi tập sửa bài. Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính giá trị của biểu thức. Lần lượt lên bảng sửa bài (Đặt phép tính cho từng bài). Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. Thực hiện bài a. Số tấn thóc tăng (1995 – 2000) 8,5 – 8 = 0,5 (tấn) Số phần trăm tăng thêm: 0,5 : 8 = 0,0625 = 6,25% Số tấn thóc tăng (2000 – 2005) 8,5 ´ 6,25 : 100 = 0,53125 (tấn) Số tấn thu hoạch: 0,533125 + 8,5 = 9,03125 (tấn) Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Thực hiện cách làm chọn câu trả lời đúng. Học sinh sửa bài – Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân (Thi đua giải nhanh) Thi đua giải bài tập. Tìm 1 số biết 30% của số đó là 72. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ¤n tËp vỊ tõ vµ cÊu t¹o TỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H sinh tự k tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. - Tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình cÊu t¹o tõ ( tõ ®¬n vµ tõ phøc ) 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nh¹n biÐt và sử dụng có thói quen đúng từ. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + HS: Từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tổng kết vốn từ. Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1 Bài 1: Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài theo nhóm. Giáo viên nhận xét. Giáo viên nhận xét khen nhóm đúng và chính xác. Bài 2: Lưu ý Giáo viên chốt:

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc