I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.
2. Kĩ năng: Hiểu từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
37 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2008 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2008
TẬP ĐỌC:
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.
2. Kĩ năng: Hiểu từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- GV : tranh sgk. - Trò : SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít.
- Giáo viên hỏi về nội dung
Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Lần lượt 3 học sinh đọc
- Học sinh trả lời
1’
3. Giới thiệu bài mới:
“Những người bạn tốt”
33’
4. Phát triển các hoạt động:
9’
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu...
- 1 Học sinh đọc toàn bài
- Luyện đọc những từ phiên âm
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Y/cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn?
* 4 đoạn:
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
- HS đọc thầm chú giải sau bài đọc.
- học sinh đọc theo cỈp
- Giáo viên giải nghĩa từ
- Học sinh tìm thêm từ ngữ
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Học sinh nghe
12’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận
- Các nhóm thảo luận ( 4 nhãm)
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét.
* Nhóm 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, ….
* Nhóm 2:
- Học sinh đọc toàn bài
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ.
- Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
* Nhóm 3:
- Học sinh đọc cả bài
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người.
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
* Nhóm 4:
- Học sinh đọc
- Học sinh kể
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo.
Nêu nộidung chính của câu chuyện?
- Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
8’
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Nêu giọng đọc?
- Học sinh đọc toàn bài
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện.
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn).
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc diễn cảm bài văn
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
- Nhận xét tiết học
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết, giải toán liên quan đến số trung bình cộng, tỉ số, tỉ lệ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Trò: SGK - vở bái tập toán
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ: Luyện tập chung
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số?
- Học sinh nêu
- Học sinh nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới:
30’
4. Phát triển các hoạt động:
15’
* Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết.
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 1:
-Yêu cầu hs mở SGK và đọc bài.
- Học sinh đọc thầm bài 1
Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức nào?
HS Tr¶ lêi
- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bảng lớp.
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài - HS sửa bài
- Học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét
- Ngoài cách làm trên bạn nào có cách giải khác?
Giáo viên nhận xét và chốt:
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
Giáo viên nhận xét
- Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì?
- Tìm thành phần chưa biết
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừa số? Số bị chia chưa biết?
- Học sinh tự nêu
10’
* Hoạt động 2: HDHS giải toán
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm
- Đề bài hỏi gì?
- Đề cho gì?
- Bài có dạng gì?
T×m trung b×nh .
- Nêu các bước làm của bài toán
Giáo viên nhận xét
Bµi 4: Yªu cxÇu hs ®äc ®Ị .
Bµi to¸n cho biÕt g× ?
Bµi to¸n hái g× ?
HD: Bµi to¸n thuéc d¹ng g× ?
T×m 1m v¶i lĩc tríc
T×m 1m sau khi gi¶m
Sè mÐt v¶i mua ®ỵc theo gi¸ míi .
ChÊm vµ nhËn xÐt .
- Học sinh nêu
- Học sinh làm bài - HS sửa bảng
- Lớp nhận xét
HS tr¶ lêi .
Rĩt vỊ ®¬n vÞ .
HS lµm vµo vë
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm
1’
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
LỊCH SỬ:
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết: Cuối tháng 1, đầu tháng 2/1930, lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc đã chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là 1 sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN.
II. Chuẩn bị:
- GV: Ảnh trong SGKû.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Tại sao anh B¸c quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- Học sinh trả lời
Giáo viên nhận xét bài cũ
1’
3. Giới thiệu bài mới:
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
33’
4. Phát triển các hoạt động:
10’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng
- Hoạt động nhóm
- Giáo viên trình bày:
Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng”
- Học sinh đọc
Lớp thảo luận nhóm bàn,câu hỏi sau:
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
-Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo yêu cầu phải làm gì?
- 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
Ai là người có thể làm được điều đó?
10’
Giáo viên nhận xét và chốt lại
*Hoạtđộng 2:Hộinghịthànhlập Đảng
- Hoạt động nhóm
Giáo viên tổ chức cho hs đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- Học sinh chia nhóm
- Các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày (1 - 2 nhóm) ® các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghị.
Giáo viên nhận xét và chốt lại
- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động nhóm bàn
* Hoạt động 3: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã
9’
+ Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ - Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
- Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm bàn ® ghi vào phiếu
+ Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào? Cuối cùng thế nào?
Học sinh trình bày + bổ sung lẫn nhau.
HS ®äc
Giáo viên nhận xét và chốt:
Rĩt ra gi nhí
H®éng 4 : Cđng cè dỈn dß :
Tr×nh bµy nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ phong trµo X« viÕt .
GV tuyªn d¬ng bỉ sung .
DỈn dß
ChuÈn bÞ bµi sau
NhËn xÐt tiÕt häc
Thø ba ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2008
KHOA HỌC:
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt xuất huyết, nhận ra tập tính của muỗi vằn, sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết, thực hiện các cách tiêu diệt muỗi.
2. Kĩ năng: Hình thành cho HS kĩ năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt.
II. Chuẩn bị:
- GV : Hình vẽ trong SGK trang - Trò : SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét
- Học sinh trả lời
- Vào buổi tối hay ban đêm.
- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,...
Khi nào muỗi A-nô-phen ra đốt người?
- Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành?
Giáo viên nhận xét bài cũ
1’
3. Giới thiệu bài mới:
Phòng bệnh sốt xuất huyết
30’
4. Phát triển các hoạt động:
15’
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hoạt động nhóm, lớp
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 trong SGK
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
Bước 3: Làm việc cả lớp
a) Do một loại vi rút gây ra
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm chỉ trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu …
c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà …
d) Đốt người vào ban ngày và có khi cả ban đêm ® cần nằm màn ngủ.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị.
® Giáo viên kết luận:
- Do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh
12’
* Hoạt động 2: Quan sát
- Hoạt động lớp, cá nhân
Bước 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy.
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 5: Em bé ngủ có màn (ngăn không cho muỗi đốt)
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết?
Bước 2: G/v yêu cầu học sinh liên hệ
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy
® Giáo viên kết luận:
- Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
3’
* Hoạt động 3: Củng cố
1’
-Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh
- Dặn dò: Xem lại bài
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
- Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ:
Dßng kªnh quª h¬ng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Dòng kênh quê hương”.
2. Kĩ năng: Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
- Trò: Vë
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
- Luyện tập đánh dấu thanh.
4. Phát triển các hoạt động:
- 2 học sinh viết bảng lớp
- Lớp viết nháp
1’
30’
15’
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
Gv đọc lần đoạn văn viết chính tả.
- Học sinh lắng nghe
- Gv yêu cầu hs nêu một số từ khó viết.
- Học sinh nêu
Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
- Gv đọc bài đọc từng câu cho hs biết.
- Học sinh viết bài
- Giáo viên đọc lại toàn bài
- Học sinh soát lỗi
- Giáo viên chấm vở
- Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi
- Gv lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh
10’
* Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi
Phương pháp: Luyện tập
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài
Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài
-nêu qui tắc đánh dấu thanh.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.
- Học sinh làm bài
- Lớp nhận xét
Giáo viên nhận xét
- 1hs đọc 4 dòng thơ đã hoàn thành.
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: Thuyết trình
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia.
- Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo cáo
GV nhận xét - Tuyên dương
- Học sinh nhận xét - bổ sung
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
TOÁN:
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản).
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi, thực hành giải toán về số thập phân.
II. Chuẩn bị:
- GV : Phấn màu - bảng trong SGK. - Trò: Vở bài tập, SGK,
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ:
- Giáo viên phát bài kiểm tra - nhận xét
- GV cho học sinh sửa bài sai nhiều
Giáo viên nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới:
30’
4. Phát triển các hoạt động:
15’
* Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản)
- Hoạt động cá nhân
a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra:
1dm bằng phần mấy của mét?
- Hs nêu 0m1dm là 1dm
1dm hay m viết thành 0,1m
1dm = m
- Giáo viên ghi bảng
1dm bằng phần mấy của mét?
- Hs nêu 0m0dm1cm là 1cm
1cm hay m viết thành 0,01m
1cm = m
- Giáo viên ghi bảng
1dm bằng phần mấy của mét?
-Họcsinhnêu 0m0dm0cm1mm là 1mm
1mm hay m viết thành 0,001m
1mm = m
- Các phân số thập phân , , được viết thành những số nào?
- Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001
- Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa nêu: 0,1 đọc là không phẩy một
- Lần lượt học sinh đọc
- Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số thập phân nào?
0,1 =
- 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự
- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần lượt từng số.
- Học sinh đọc
- Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân.
- Học sinh nhắc lại
- Giáo viên làm tương tự với bảng ở phần b.
- Học sinh nhận ra được 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là các số thập phân.
10’
* Hoạt động 2: Thực hành
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 1:
- Gvgợi ý cho học sinh tự giải các bài tập.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng.
- Học sinh làm bài
- Mỗi học sinh đọc 1 bài
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm vở
-Mỗi bạn đọc 1 bài - Học sinh tự mời bạn.
Bài 3:
- Gv kẻ bảng này lên bảng của lớp để chữa bài.
- Học sinh làm vào vở
5’
- Tổ chức sửa bài trò chơi bốc số
* Hoạt động 3: Củng cố
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Tổ chức thi đua
- Hs làm trên bảng kẻ sẵn bảng phụ.
- Học sinh thi đua giải (nhóm nào giải nhanh)
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Xem bài trước ở nhà
- Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc và chuyển mối quan hệ giữa chúng.
2. Kĩ năng: - Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số cuâ văn. - Tìm được ví dụ về nghĩa chuyển của một số từ (là danh từ) chỉ bộ phận sơ thể người và động vật.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng từ - Giấy - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ:
“Dùng từ đồng âm để chơi chữ”
- Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa
Giáo viên nhận xét
- Cả lớp theo dõi nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới:
30’
4. Phát triển các hoạt động:
13’
* Hoạt động 1:
Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Hoạt động nhóm, lớp
Bài 1:
- Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu
- Cả lớp đọc thầm
- Giáo viên nhấn mạnh các từ các em vừa nhấn mạnh là nghĩa gốc….
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Cả lớp nhận xét
Bài 2:
- Học sinh đọc bài 2
- Cả lớp đọc thầm
- Từng cặp học sinh bàn bạc
Þ Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa mới ...
- Học sinh lần lượt nêu
Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
Giáo viên chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác
Gv cho học sinh thảo luận nhóm
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu giống:
Răng: chỉ vật nhọn, sắc
Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn
Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra
- Hs thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ
- 2, 3 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK.
12’
* Hoạt động 2:
Ví dụ về nghĩa chuyển của 1 số từ
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Bài 1:
- Học sinh đọc bài 1
- Lưu ý học sinh:
- Học sinh làm bài
+ Nghĩa gốc 1 gạch
- Học sinh sửa bài - lên bảng sửa
+ Nghĩa gốc chuyển 2 gạch
- Học sinh nhận xét
Bài 2:
- Gv theo dõi các nhóm làm việc
- Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc và nghĩa chuyển
Giáo viên chốt lại
- Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ “chân”, “đi”
- Chuẩn bị:“Luyện tập về từ đồng nghĩa”
- Nhận xét tiết học
Thø t ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2008
ThĨ dơc:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I. MỤC TIÊU :
- Oân để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu tập họp hàng nhanh , trật tự ; đi đều vòng phải , vòng trái đúng kĩ thuật , không xô lệch hàng ; thực hiện được động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp .
- Trò chơi Trao tín gậy . Yêu cầu nhanh nhẹn , bình tĩnh trao tín gậy cho bạn .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Địa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi , 4 tín gậy , kẻ sân chơi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
5’
Mở đầu :
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .
PP : Giảng giải , thực hành .
Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút .
Cơ bản :
MT : Giúp HS nắm một số động tác đội hình đội ngũ và chơi được trò chơi thực hành .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút .
- Oân tập tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp .
+ Điều khiển lớp tập : 1 – 2 phút .
+ Quan sát , nhận xét , sửa sai cho các tổ .
+ Quan sát , nhận xét , biểu dương .
b) Trò chơi “Trao tín gậy ” : 7 – 8 phút .
- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định chơi .
- Điều khiển , quan sát , nhận xét , biểu dương .
Phần kết thúc :
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Xoay các khớp cổ tay , cổ chân , gối , vai , hông : 1 – 2 phút .
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên rồi đi thường thành 4 hàng ngang : 1 – 2 phút .
- Chơi trò chơi Chim bay cò bay : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp , nhóm .
+ Tổ trưởng điều khiển tổ tập : 4 – 5 phút .
+ Tập cả lớp , các tổ thi đua trình diễn : 2 – 3 phút .
Cả lớp cùng chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ .
Hoạt động lớp .
- Thực hiện một số động tác thả lỏng : 1 – 2 phút .
- Hát và vỗ tay theo nhịp : 1 – 2 phút
20’
5’
TẬP ĐỌC:
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó.
- Biết ngắt nghỉ đúng nhịp của thể thơ tự do.- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kỳ vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng lãng mạn về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trường: sức mạnh của những người đang chế ngự, chinh phục dòng sông khiến nó tạo nguồn điện phục vụ cuộc sống của con người.
3. Thái độ:Sự gắn bó, hòa quyện giữa con người và thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- GV : Tranh sgk
- Trò : sgk
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ: Những người bạn tốt
- Học sinh đọc bài theo đoạn
- Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời
1’
30’
Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
- Học sinh lắng nghe
8’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà
- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ
- Giáo viên rút ra từ khó
- 1, 2 học sinh
- lần lượt đọc từng khổ thơ
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ
10’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu
- 1 học sinh đọc bài
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?
- Học sinh giải nghĩa: đêm trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la
Giáo viên chốt lại- Yêu cầu học sinh giải nghĩa
+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?
- Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca
Gv chốt: trăng đã phân hóa ngẫm nghĩ
- Câu h
File đính kèm:
- tuan 7 .doc