Giáo án lớp 5 năm 2009 - Tuần 33

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:- Đọc lưu loát toàn bài:- Đọc đúng các từ mới và khó trong bài

.2. Kĩ năng: - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.

3. Thái độ: - Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

II. Chuẩn bị:

 

doc27 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2009 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh tuÇn 33 Tõ ngµy 4 ®Õn 8 th¸ng 5 n¨m 2009 TNT T M«n Buỉi s¸ng M«n Buỉi chiỊu 2 4/5 1 2 3 4 Chµo cê TËp ®äc To¸n LÞch sư LuËt b¶o vƯ vµ ch¨m sãc gd trỴ em ¤n tËp diƯn tÝch ; thĨ tÝch LÞch sư ®Þa ph­¬ng §®øc TV To¸n LSư B¶o vƯ tµi n tnhiªn LuyƯn tËp LuyƯn tËp LuyƯn tËp 3 5/5 1 2 3 4 Khoa häc ChÝnh t¶ To¸n L.T & C T¸c ®éng con ng­êi ®Õn m«i tr Nghe viÕt : Trong lêi mĐ h¸t . luyƯn tËp MRVT : TrỴ em 4 6/5 1 2 3 4 ThĨ dơc TËp ®äc To¸n K/chuyƯn Bµi: 65 Sang n¨m con lªn b¶y LuyƯn tËp chung K/ C ®É nghe ®· ®äc TLV TD To¸n § lý ¤n tËp t¶ ng­êi Bµi 66 LuyƯn tËp LuyƯn tËp 5 7/5 1 2 3 4 MÜ thuËt To¸n L.T & C §Þa lý Trang trÝ : Cỉng tr¹i ; lỊu tr¹i Mét sè d¹ng to¸n ®Ỉc biƯt ¤n tËp dÊu c©u ¤n tËp cuèi n¨m 6 8/5 1 2 3 4 ¢m nh¹c T.L.V To¸n Khoa häc KiĨm tra hai bµi h¸t T¶ ng­êi ( Bµi viÕt ) LuyƯn tËp T¸c ®éng cđa con ng­êi víi MT®Êt KT TV KH GDTT L¾p m« h×nh TC LuyƯn tËp LuyƯn tËp SH Líp Líp 5: §Ỉng ThÞ Ph­¬ng Thø 2 ngµy 4 th¸ng 5 n¨m 2009 TẬP ĐỌC: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Đọc lưu loát toàn bài:- Đọc đúng các từ mới và khó trong bài .2. Kĩ năng: - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật. 3. Thái độ: - Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em II. Chuẩn bị: + GIÁO VIÊN: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng những đoạn thơ G viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu. G viên giúp học sinh giải nghĩa các từ đó. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1. Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng. Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2. Giáo viên nói với học sinhGiáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt. Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3. Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận. Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ v Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc Chuẩn bị bài sang năm con lên bảy: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài. Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời câu hỏi. Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài. Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK. - Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài, trả lời câu hỏi. - Điều 10, điều 11. - Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt mỗi điều luật thành một câu văn. - Học sinh phát biểu ý kiến. Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến, cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất. - Học sinh nêu tóm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em. TOÁN: ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương). 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Ôn tập về diện tích, thể tích môt số hình. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật? Þ Giáo viên lưu ý: đổi kết quả ra lít ( 1dm3 = 1 lít ) Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Ở bài này ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Þ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa . Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này? Bài 3: Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Giáo viên nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học. + Hát Học sinh sửa bài Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu Học sinh nêu Học sinh làm bài vào vở + 1 Học sinh vào bảng nhóm. Học sinh sửa bài Cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật H s đọc đề, xác định yêu cầu đề Học sinh thảo luận, nêu hướng giải Học sinh giải + sửa bài Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN. H s đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu h giải Tính thể tích, diện tích toàn phần của hình lập phương. Học sinh nêu. LÞch sư : T×m hiĨu vỊ lÞch sư ®« l­¬ng. I. Nh÷ng mèc son ,®Þa danh lÞch sư : 1. Uy Minh V¬ng Lý NhËt Quang . §Ìn thê Qu¶ S¬n - Di tÝch lÞch sư quèc gia t¹i x· Båi S¬n lµ n¬i tëng nhí c«ng lao to lín cđa «ng . 2. Sù ra ®êi chi bé §«ng D¬ng céng s¶n ®Çu tiªn ë Anh S¬n . (Cã Tµi liƯu ) 3. Anh S¬n trong c¸ch m¹ng th¸ng 8 vµ cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p . ( Cã tµi liƯu ) 4. §« L¬ng trong c«ng cuéc c¸ch m¹ng XHCN ë MiỊn ¾c , gãp phÇn ®Êu tranh thèng nhÊt níc nhµ . II. V¨n ho¸ x· héi : (Tµi liƯu ) ChiỊu Thø 2 ngµy 4 th¸ng 5 n¨m 2009 ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị: GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 2’ 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3. Giới thiệu bài mới: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như: Mỏ than Quảng Ninh. Dầu khí Vũng Tàu. Mỏ A-pa-tít Lào Cai. v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5. Kết luận v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm … Kết luận: 5. Tổng kết - dặn dò: Thực hành những điều đã học. Chuẩn bị: Ôn tập Nhận xét tiết học. Hát . 1 học sinh nêu ghi nhớ. 1 học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, nhóm 4. Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. Từng nhóm thảo luận. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + HS: VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 20’ 5’ 5’ 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập H động 1: H dẫn h sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Bài 1: Giáo viên chốt lại: chiều dài, chiều rộng, chiều cao phải cùng đơn vị đo. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương. v Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc, công thức tính hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu công thức tính thể tích hình lập phương. Nêu số đo cạnh hình lập phương. Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích và diện tích. Bài 4: Y cầu hsinh nhận xét mối quan hệ giưã hình hộp chữ nhật và hình lập phương. v Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Làm bài 2, 1, 3, 4. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề bài 1a. Nêu tóm tắt – Giải. Nêu lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Nêu mối liên quan giữa các đơn vị đo của chiều dài, rộng, cao. Học sinh đọc đề bài 1b. Nêu tóm tắt – Giải. Học sinh sửa bài. Nhận xét về các đơn vị đo của 3 chiều. Học sinh đọc đề bài 2. Nêu tóm tắt – Giải. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh nhắc lại nội dung ôn. Học sinh đọc đề. V = a ´ a ´ a hay V = S đáy ´ a Từ số đo thể tích ® số đo cạnh hình lập phương = 3 cm. 1 học sinh làm bài, 1 học sinh lên bảng viết. Lớp nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LuyƯn tËp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Cđng cè biƯn ph¸p thay thế tõ ng÷ dĨ liên kết câu tác dụng của phép thế. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng phép thế để liên kết câu. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu. II. Chuẩn bị: VBT III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3 34’ 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: 3. LuyƯn tËp Bài 1 G viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.VBT Giáo viên chốt lại lời giải đúng. ViƯc dïng c¸c tõ ng÷ khÊc thay thÕ cho nhau nh vËy cã t¸c dơng g× ? Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 2 Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Giáo viên dán giấy đã viết sẵn đoạn văn 1;2 lên bảng T×m tõ thay thÕ ? Giáo viên nhận xét, chốt lại. Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài. Nh¾c lai tõ ®«ng nghÜa ? Giáo viên phát giấy viết đoạn văn cho 4 học sinh làm bài. Giáo viên bổ sung: v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh về nhà làm bài vào vở Nhận xét tiết học. Hát HS tr¶ lêi Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và Tù lµm bµi suy nghĩ trả lời câu hỏi. 1 học sinh ®äc ®Ị Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh đọc thầm đoạn văn1 và 2. Học sinh phát biểu ý kiến. dụng linh hoạt hơn, tránh sự lặp lại. Hoạt động cá nhân. 2 học sinh đọc: cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ. Cả lớp nhận xét, bổ sung. LÞch sư : ¤N: T×m hiĨu vỊ lÞch sư ®« l­¬ng. C©u 1: NghƯ an gi¸p víi tØnh nµo ? ( Thanh ho¸ vµ Hµ tÜnh ) C©u 2 : NghƯ an cã diƯn tÝch tù nhiªn lµ bao nhiªu . (16487,39 km2) C©u 3 : §« l¬ng tiÕp gi¸p víi mÊy huyƯn ? ( 6 : Anh s¬n ;Yªn thµnh ; Thanh ch¬ng ; Nam ®µn ; Nghi léc ; T©n kú .) C©u 4 : Con cu«ng cã ®iĨm du lÞch nµo nỉi tiÕng ?( pï m¸t ) C©u 5 : ViƯt nam cã bao nhiªu tØnh ? (64 ) C©u 6 : S«ng nµo xø nghƯ ®Đp giµu Nghe tªn cịng gỵi mét mµu xanh xanh ? ( s«ng lam ) C©u 7 : Nªu tªn di tÝch lÞch sư quèc gia ë x· Mü s¬n? ( Tru«ng Bån ) C©u 8: Cét mèc sè kh«ng ®­êng mßn HCM n»m ë huyƯn nµo ? ( T©n k× ) C©u 9: HuyƯn §« l¬ng ®ỵc t¸c ra tõ Anh S¬n vµo ngµy th¸ng n¨m nµo ? ( Ngµy 19/ 4/ 1963 ) C©u 10: HuyƯn §« l¬ng cã bao nhiªu x· vµ thÞ trÊn ? ( 31 x· vµ 1 thÞ trÊn ) C©u 11: DiƯn tÝch tù nhiªn cđa §« L¬ng réng bao nhiªu hÐc ta? ( 35574ha ) C©u 12: §« L¬ng n»m trong ®íi khÝ hËu nh thÕ nµo? ( NhiƯt ®íi giã mïa, nãng Èm ) C©u 13: §Ịn Qu¶ S¬n thê Uy Minh V¬ng - Lý NhËt Quang lµ di tÝch v¨n ho¸ quèc gia ë x· nµo cđa huyƯn §« L¬ng ( Båi S¬n - §« L¬ng ) Thø 3 ngµy 5 th¸ng 5 n¨m 2009 ( NghØ : §­a con ®i kh¸m ; GV kh¸c d¹y thay ) Thø 4 ngµy 6 th¸ng 5 n¨m 2009 Thể dục. *Mơn tự chọn : Đá cầu *Trị chơi : Lăn bĩng I/ MỤC TIÊU: -Ơn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích. -Trị chơi Lăn bĩng.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Cịi . , mỗi học sinh một quả cầu ,dụng cụ trị chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ họớiH chạy một vịng trên sân tập Thành vịng trịn,đi thường….bước Thơi Ơn động tác tay, chân,vặn mình,tồn thân,thăng bằng và nhảy của bài TD phát triển chung. Kiểm tra bài cũ : 4hs Nhận xét II/ CƠ BẢN a.Đá cầu : *Ơn phát cầu bằng mu bàn chân: G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhĩm 2-3 người G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét b.Trị chơi : Lăn bĩng Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tâp tâng đá cầu và chuyền cầu 7p 1lần 27p 19p 8p 6p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV TẬP ĐỌC: SANG NĂM CON LÊN BẢY. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc lưu loát bài văn. - Đọc đúng các từ ngữ trong từng dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con sắp đến tuổi tới trường.- Hiểu các từ ngữ trong bài. 3. Thái độ: - Khi lớn lên, phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên. - Thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 32’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài Sang năm con lên bảy. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. Giáo viên giúp các em giải nghĩa từ. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ Tiềm hiểu bài: Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp Thế giới tuổi thơ thây đổi thế nào khi ta lớn lên? Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? ® Giáo viên chốt lại: - Điều nhà thơ muốn nói với các em? ® Giáo viên chốt: v Hoạt động2: Đọc diễn cảm + học thuộc lòng bài thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài thơ. Giáo viên đọc mẫu khổ thơ. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. Chia lớp thành 3 nhóm. Giáo viên nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ – đọc 2-3 vòng. Học sinh phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu. Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2 ( Ơû khổ 2, những câu thơ nói về thế giới của ngày mai Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3,qua thời thơ ấu 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3. cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi. + Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng. Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ. Mỗi nhóm học thuộc 1 khổ thơ, nhóm 3 thuộc cả khổ 3 và 2 dòng thơ cuối. Cá nhân hoặc cả nhóm đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài. Các nhóm nhận xét. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ n tính diện tích, diện tích xung quanh, thể tích của một số hình. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khoa học II. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ ’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn công thức tính Diện tích tam giác, hình chữ nhật. Thể tích hình trụ, thể tích hình cầu. v Hoạt động 2: Luyện tập. Yêu cầu học sinh đọc bài 1. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm ta cần biết g Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Nhắc lại công thức quy tắc tam giác, hình chữ nhật. Gợi ý bài 2. Đề bài hỏi gì? Nhắc lại quy tắc tỉ lệ xích. P : lấy các cạnh cộng lại. S : lấy STG + SCN Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. Đề bài hỏi gì? Muốn tính chiều cao ta làm sao? Giáo viên gợi ý. B1 : Tìm diện tích hình vuông. B2 : Tính s tam giác dựa vào hình vuông. B3 : Tính chiều cao. Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề. Đề bài hỏi gì? Muốn tính diện tích quét vôi ta làm như thế nào? v Hoạt động 3: Củng cố. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp. STG = a ´ h : 2 SCN = a ´ b Vtrụ = r ´ r ´ 3,14 ´ h Vhình cầu = Học sinh nhắc lại. Hoạt động cá nhân, lớp. Năng suất thu hoạch trên thửa ruộng. S mảnh vườn và một đơn vị diện tích thu hoạch. Học sinh làm vở. STG = a ´ h : 2 SCN = a ´ b P , S mảnh vườn. Học sinh nhắc lại đổi ra thực tế. Học sinh giải vở. Học sinh sửa bài. Pmảnh vườn = 170 m Smảnh vườn = 1850 m2 Tính chiều cao mảnh đất tam giác. Lấy diện tích nhân 2 chia cạnh đáy. Học sinh làm vở. Sửa bài Diện tích quét vôi. Lấy Sxung quanh - Scác cửa Học sinh làm vở. Học sinh sửa bà KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết kể một chuyện đã nghe kể hoặc đã đọc nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Biết kể lại câu chuyện mạch lạc, rõ ràng , tự nhiên. 3. Thái độ: - Thấy được quyền lợi và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, nhà trường và xã hội. II. Chuẩn bị: + GV : Tranh, ảnh + HS : Sách, truyện, tạp chí… có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10' 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: -Kể chuyện đã nghe đã đọc. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của đề. 1) chuyện nói về việc gia đình,nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em. 2) chuyện nói về việc trẻ em thhực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội Truyện”rất nhiều mặt trăng” muốn nói điều gì? v Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện. GV nhận xét: Nhận xét ,tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: GV yêu cầu HS về nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân Hát. HS trả lời. -1 HS đọc đề bài. 1 học sinh đọc gợi ý một trong SGK. 1 học sinh đọc truyện tham khảo “rất nhiều mặt trăng”. Cả lớp đọc thầm theo - - 1 HS đọc gợi ý 2, gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm theo. - Học sinh kể chuyện theo nhóm. - ® nêu ý nghĩa. - Góp ý của các bạn. - Trả lời những câu hỏi của bạn về nội dung chuyện. - - Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời ChiỊu Thø 4 ngµy 6 th¸ng 5 n¨m 2009 LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI. (Lập dàn ý, làm văn miệng) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Cung cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người – một dàn ý với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận – và các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi học sinh. 2. Kĩ năng: - Biết dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng một đoạn trong bài văn rõ ràng, tự nhiên, dùng từ, đặt câu đúng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 37’ 5’ 12’ 15’ 5’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: . 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đề bài Bài a) Tả cô giáo, thầy giáo) đã từng dạy dỗ em. Bài b) Tả một người ở địa phương. Bài c) Tả một người em mói gặp một lần, ấn tượng sâu sắc. v Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý. Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Hướng dẫn nói từng đoạn của bài văn. Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học sinh cần nói theo sát dàn v Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu một số đoạn văn tiêu biểu. Nhận xét tiết học. Há Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc 3 đề bài đã cho trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi em suy nghĩ, lựa chọn 1 đề văn gần gũi, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề. 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn. 1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Người bạn thân. Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết các đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét, bộc lộ cảm xúc… Mỗi nhóm chọn 1 học sinh Cả lớp nhận xét. Những học sinh làm bài trên giấy lên bảng trình bày dàn ý của mình. Cả lớp nhận xét Thể dục. *Mơn tự chọn : Đá cầu *Trị chơi : Lăn bĩng I/ MỤC TIÊU: -Ơn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích. -Trị chơi Lăn bĩng.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Cịi . , mỗi học sinh một quả cầu ,dụng cụ trị chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu Thành vịng trịn,đi thường….bước Ơn động tác tay, chân,vặn mình,tồn thân,thăng bằng và nhảy của bài TD phát triển chung. Nhận xét II/ CƠ BẢN a.Đá cầu : *Ơn phát cầu bằng mu bàn chân: G.viên h dẫn và tổ chức HS luy

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc