I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng n vật.
2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân.
3. Thái độ: - Yêu mến kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
42 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2011 - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thø 2 ngµy 3 th¸ng 1 n¨m 2011
TẬP ĐỌC:
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng n vật.
2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân.
3. Thái độ: - Yêu mến kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu … làm gì?”
Đoạn 2: “Anh Lê … hết”.
Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba …
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có)
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Giáo viên chốt lại:
Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau.
Giáo viên chốt lại, giải thích thêm cho học sinh: Sở dĩ câu chuyện giữa 2 người nhiều lúc không ăn nhập nhau về mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác nhau mạch suy nghĩ của mỗi người một khác. .v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến … làm gì?
Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê.
Giáo viên nhận xét.
Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
Đọc bài.
Chuẩn bị: “Người công dân số 1 (tt)”.
Nhận xét tiết học
Hát
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch.
1 học sinh đọc từ chú giải.
Học sinh nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu.
2 học sinh đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn.
VD: “Chúng ta là … đồng bào không?”.
“Vì anh với tôi … nước Việt”.
Học sinh phát biểu tự do.
VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
Anh Thành không trả lời vài câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại.
“ Anh Lê hỏi … làm gì?
Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê nói … đèn Hoa Kì”.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Đọc phân biệt rõ nhân vật.
Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Hoạt động nhóm.
Học sinh các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài..
TOÁN:
DIỆN TÍCH HÌNH THANG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang. Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:Bảng phụ, có hình dạng như trong SGK.
+ HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hình thang.
Học sinh sửa bài 3,
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Diện tích hình thang.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
Cạnh đáy gồm cạnh nào?
Tức là cạnh nào của hình thang.
Chiều cao là đoạn nào?
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
Bài 1:
Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích hình thang vuông.
Bài 2:
Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích trên số thập phân và phân số.
Bài 3:
Giáo viên nhận xét và chốt lại.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang.
5. Tổng kết - dặn dò:
Dặn học sinh xem bài trước ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học
Hát
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh thực hành nhóm.
A B
I
B K
đ/c Đảng viên và CK ® đáy lớn và đáy bé CK = AB.
AH ® đường cao hình thang
S =
S =
Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề, làm bài so sánh kết quả với 50 cm2.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Học sinh sửa bài – cả lớp nhận xét.
Quan sát hình vẽ nhận xét hình (H) gồm hình thang và hình tam giác vuông.
Học sinh tính diện tích hình thang, diện tích hình tam giác ® tính diện tích hình H.
Học sinh làm bài..
Hoạt độngcá nhân.
Tính diện tích hình thang ABCD.
A B
10 cm
D 15 cm C
LỊCH SỬ:
CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (7-5-1954).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
2. Kĩ năng: - Nêu sơ lược diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ.
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập.
+ HS: Chuẩn bị bài. Tư liệu về chiến dịch.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm 1950?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
C thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954).
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Mục tiêu: Học sinh nắm sơ lược diễn biến, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới đến năm 1953. Vì vậy thực dân Pháp đã tập trung 1 lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để xây dựng tập đoàn cứ điểm kiên cố nhất ở chiến trường Đông Dương tại Điện Biên Phủ nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh. (Giáo viên chỉ trên bản đồ địa điểm Điện Biên Phủ)
Nội dung thảo luận:
Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu? Có địa hình như thế nào?
Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”.
Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?
® Giáo viên nhận xét ® chuyển ý.
Trước tình hình như thế, ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thảo luận nhóm bàn.
Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào?
Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ?
® Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo các ý sau:
+ Đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ hai của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ ba của bộ đội ta.
+ Kết quả sau 56 ngày đêm đánh địch.
® Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên lượt đồ).
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc?
+ Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đấu tranh của, nhân dân các dân tộc đang bị áp bức lúc bấy giờ?
® Rút ra ý nghĩa lịch sử.
Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (7-5-1954), đã kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp, phá tan cách đô hộ của thực dân Pháp, hòa bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, CMVN bước sang giai đoạn mới.
v Hoạt động 2: Làm bài tập.
Mục tiêu: Rèn kỹ năng nắm sự kiện lịch sư
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm.
N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương vào năm 1953 – 1954.
N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
N4: Nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
® Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ?
Nêu 1 số câu thơ về chiến thắng Điện Biên.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập: 9 năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.”
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi.
Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi.
Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại.
Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương.
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
® 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ).
® Các nhóm nhận xét + bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh lập lại (3 lần).
Hoạt động nhóm (4 nhóm).
Các nhóm thảo luận ® đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
® Các nhóm khác nhận xét lẫn nhau.
Hoạt động lớp.
Thi đua theo 2 dãy.
ĐẠO ĐỨC:
Em yªu quª h¬ng .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Giúp học sinh biết quôc tịch của em là VN,Tổ quốc em dang thay đổi từng ngày và dang hội nhập vào đời sống quốc tế.
2. Kĩ năng: Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam.
3. Thái độ: Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lịch sử dân tộc VN.
Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN GV: Băng hình về Tổ quốc VN
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?.
Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu: Việt Nam-Tổ quốc em
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Phân tích thông tin SGK.
Học sinh đọc các thông tin trong SGK
Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long.
Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không?
Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các hình ảnh này?
Nhận xét, giới thiệu thêm.
Nêu yêu cầu cho học sinh® khuyến khích học sinh nêu những hiểu biết của các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay.
• Gợi ý:
+ Nước ta còn có những khó khăn gì?
Em có suy nghĩ gì về những khó khăn của đất nước? Chúng ta có thể làm gì để góp phần giải quyết những khó khăn đó?
® Kết luận:
Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu quí và tực hào về Tổ quôc mình, tự hào mình là người VN.
Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
® Tóm tắt:
Quốc kì VN là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hóa thế giới.
Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên ở nước ta.
· Ở hoạt động này có thể tổ chức cho học sinh học nhóm để lựa chọn các tranh ảnh về đất nước VN và dán quanh hình Tổ quôc, sau đó nhóm sẽ lên giới thiệu về các tranh ảnh đó.
v Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2.
Nêu yêu cầu cho học sinh.
® Kết luận:
Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn đọc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Từ đó, ngày 2/ 9 được lấy làm ngày Quốc Khánh của nước ta.
7/5/1954 Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ.
30/4/1975 Ngày giải phóng Miền Nam.
Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng.
Ải Chi Lăng: thuộc Lạng Sơn, nơi Lê Lợi đánh tan quân Minh.
Sông Bạch Đằng: gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông_Nguyên…
Là người VN, chúng ta cần biết các mốc thời gian và địa danh gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Hoạt động 4: Củng cố.
Nghe băng bài hát “Việt Nam-quê hương tôi”.
Nêu yêu cầu: Cả lớp nghe băng và cho biết:
+ Tên bài hát?
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
® Qua các hoạt động trên, các em rút ra được điều gì?
5. Tổng kết - dặn dò:
Tìm hiểu một thành tựu mà VN đã đạt được trong những năm gần đây.
Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
Nhận xét tiết học.
Hát
2 học sinh trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4.
1 em đọc.
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Học sinh trả lời.
Vài học sinh lên giới thiệu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi trang 29/ SGK.
Đại diện nhóm trả lời.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh làm bài cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Một số học sinh trình bày trước lớp nói và giới thiệu về Quốc kì VN, về Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài VN.
Hoạt động nhóm 4.
Thảo luận nhóm.
Đại diện mỗi nhóm trình bày về một mốc thời gian hoặc sự kiện.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
Học sinh nghe, thảo luận nhóm.
Đại diện trả lời.
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Lớp bổ sung.
Đọc ghi nhớ.
To¸n : ¤n luyƯn
I.Mơc tiªu :
Giĩp hs cđng cè kiÕn thøc vỊ céng ,trõ ,nh©n , chia sè thËp ph©n.
T×m thµnh phÇn cha biÕt
TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc .
TÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c .
IIC¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Giíi thiƯu bµi .
LuyƯn tËp.
Bµi1: TÝnh
a, 45,72 : 12,7 31,51 : 2,3
b, 14,27 x 36,92 15,84 x 35,71
c, 45,436 – 38,789 83,316 – 57
d, 435,26 + 23,5 216,53 + 48
Bµi2: T×m X
a, X x 8,6 = 397
b, X x 0,34 = 1,19 x 1,02
c, X - 1,27 = 13,5 : 4,5
d, X + 18,7 = 50,5 : 2,5
Bµi3: TÝnh
a, (128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32
c, 375,84 – 95,69 + 36,78 b , 7,8 x 7,3 x 4,5
Bµi4: TÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c biÕt ®¸y lµ 30,5dm vµ chiỊu cao lµ 12dm?
Cđng cè dỈn dß :
NhËn xÐt tiÕt häc
Thø 3 ngµy 4 th¸ng 1 n¨m 2011
ThĨ dơc: Trß ch¬i: §ua ngùa vµ Lß cß tiÕp søc
I,Mơc tiªu:
¤n ®i ®Ịu vµ ®ỉi ch©n khi ®i sai nhÞp. Yªu cÇu thùc hiƯn ®ĩng chÝnh x¸c
Ch¬i hai trß ch¬i “ §ua ngùa – Lß cß tiÕp søc”Yªu cÇu biÕt ®ỵc c¸ch ch¬i vµ tham gia vµo ®ỵc trß ch¬i.
II, §Þa ®iĨm:
S©n trêng s¹ch sÏ – cßi
III,Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
TG
Ph¬ng ph¸p
1PhÇn më ®Çu :
GVnhËn líp ,phỉ biÕn néi dung ,yªu cÇu bµi häc
Hs ch¹y chËm thµnh hµng däc .
Xoay c¸c khíp cỉ ch©n ,cỉ tay ,khíp gèi .
Trß ch¬i : chuyỊn bãng
2 . PhÇn c¬ b¶n :
- Trß ch¬i: §ua ngùa
- GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i
- HS ch¬i thư
Tỉ chøc thi ®ua gi÷a c¸c tỉ víi nhau ,chän 2 cỈp lªn thùc hiƯn
- ¤n ®i ®Ịu theo 2 – 4 hµng däc vµ ®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp
- GV tỉ chøc HS thùc hiƯn
-Trß ch¬i: Lß cß tiÕp søc
GV phỉ biÕn luËt ch¬i ,c¸ch ch¬i
3. PhÇn kÕt thĩc :
§i chËm th¶ láng, kÕt hỵp hÝt thë
GVhƯ thèng bµi ,nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸
5-10p
18-20p
5-6p
Häc sinh thùc hiƯn .
C¶ líp thùc hiƯn
Tỉ trëng ®iỊu khiĨn
Hs ch¬i
TËp hỵp líp
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Vận dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
+ HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Diện tích hình thang.
Học sinh sửa bài 1, 2/.
Nêu công thức tính diện tích hình thang.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Hình thang.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích hình thang.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
Giáo viên lưu ý học sinh tính với dạng số, số thập phân và phân số.
Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính chiều cao hình thang.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên chốt: Nêu cách tìm đường cao hình thang.
Giáo viên chốt: Cách tìm trung bình cộng hai đáy hình thang.
Bài 4:
Giáo viên chốt – Sửa bài – Kết luận.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Học sinh nêu lại cách tìm chiều cao và trung bình cộng hai đáy hình thang.
5. Tổng kết - dặn dò:
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Lớp nhận xét
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Tìm đáy lớn – Chiều cao.
Diện tích … (Đổi ra a)
Số thóc thu hoạch.
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
h =
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Lần lượt học sinh nêu công thức tình chiều cao hình thang.
Học sinh đọc đề bài b – Nêu cách tính trung bình 2 đáy.
Trung bình 2 đáy = S : h
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài
Học sinh quan sát và nhận xét hình H (gồm hình chữ nhật và hình tam giác).
Chiều cao hình tam giác = chiều rộng hình chữ nhật.
Cạnh đáy của hình tam giác.
Tính diện tích phần tô đậm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
Tính diện tích hình thang, ABCD biết S-ABD là 150 cm2
AD = 10 cm
DC = 50 cm
A B
D H C
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS về đại từ xưng hơ.
HS hồn thành được các bài tập về đại từ.
HS khá, giỏi phân biệt chính xác đại từ và danh từ trong các trường hợp đặc biệt.
II. Đề bài:
Câu 1: Điền tiếp các đại từ xưng hơ thích hợp vào chỗ trống trong bảng phân loại sau:
Số
Ngơi
Ít
Nhiều
1
2
3
Câu 2: Dùng đại từ xưng hơ để thay thế cho danh từ, cụm danh từ bị lặp lại"Sài Thung", "nước Nam" trong các câu dưới đây:
Hồi Văn hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính tay mình bắt sống được Sài Thung, tên sứ hống hách của nhà Nguyên. Hồi Văn bắt được Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình đều khơng ai biết. Hồi Văn trĩi Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn:
- Sài Thung cĩ cịn dám đánh người nước Nam nữa khơng? Đừng cĩ khinh người nước Nam bé nhỏ!
Theo Nguyễn Huy Tưởng
Câu 3: Tìm các đại từ xưng hơ và nhận xét thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng đại từ trong đoạn trích (Sách Tiếng Việt)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1:Bài cũ
- Cho HS nªu cách hiểu của các em về đại từ xưng hơ
- GV kết luận.
Hoạt động 2:Luyện tập
- GV chép đề lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Nhắc nhở cách làm bài.
- Yêu cầu tự làm bài
- Chấm, chữa bài.
Hoạt động 3:Củng cố, dặn dị
GV cho HS đặt câu trong đĩ cĩ từ giống nhau nhưng khác nhau về từ loại (vừa là danh từ, vừa là đại từ)
- GV cho HS nêu lại một số nội dung cần lưu ý qua bài học.
- Biểu dương, động viên HS hồn thành bài cịn lại(Nếu chưa hồn thành xong)
HS cá nhân
HS nghe.
HS đọc thầm, suy nghĩ.
HS nghe.
HS làm bài cá nhân
HS tham gia(HS khá nhận xét đánh giá bài bạn, bổ sung)
Dành cho HS khá, giỏi
HS cá nhân nêu.
HS nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÂU GHÉP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nắm được câu ghép ở mục độ đơn giản.
2. Kĩ năng: - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định các vế câu trong câu ghép. Đặt được câu ghép.
3. Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập kiểm tra.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Câu ghép.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào vị trí đầu mỗi câu.
Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp tìm bộ phận chủ – vị trong từng câu.
Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh:
Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ ngữ).
Làm gì? Như thế nào/ (để tìm vị ngữ).
Bài 2:
Yêu cầu học sinh xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép.
Giáo viên gợi câu hỏi:
Câu đơn là câu như thế nào?
Em hiểu như thế nào về câu ghép.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh chia nhóm trả lời câu hỏi.
Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép trên thành câu đơn được không? Vì sao?
Giáo viên chốt lại, nhận xét cho học sinh phần ghi nhớ.
v Hoạt động 2: Rút ghi nhớ
Y cầu h sinh đọc phần ghi nhớ.
v Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định về câu của từng câu ghép.
Giáo viên phát giấy bút cho học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Cho các con trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi đề bài.
Giáo viên nhận xét, giải đáp.
Bài 3:
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Gợi ý cho học sinh ở từng câu dấu phẩy ở câu a, câu b cho sẵn với vế câu có quan hệ đối chiếu.
Từ vì ở câu d cho biết giữa 2 vế câu có quan hệ nhân quả.
Giáo viên dán giấy đã viết nội dung bài tập lên bảng mời 4, 5 học sinh lên bảng làm bài
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Thi đu
File đính kèm:
- Tuan 19.doc