Giáo án lớp 5 tuần 6 - Trường tiểu học Lăng Tô

Bài: Tập đọc

Sự sụp đổ của chế độ A-Pác-Thai

I.Mục tiêu.

-Đọc trôi chảy toàn bài.

-Đọc đúng các tiếng phiên âm, các số liệu thống kê.

-Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc đọ khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ thông tin về số liệu, về chính sách đối xử bất công người da đen và da màu ở Nam Phi; cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ, thắng lợi của cuộc đấu tranh.

Hiểu được nội dung chính của bài: Vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Ca ngợi cuộc đấu tranh chống chết độ a-pac-thai của những người dân da đen, da màu ở Nam Phi.

II Đồ dùng dạy học

-Tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc, ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen –xơn Man-đê-la nếu có.

-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc36 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 6 - Trường tiểu học Lăng Tô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A1 Tuần 06 Thứ /ngày Môn học Tiết Tên bài dạy Thứ hai Ngày 9/10 Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A-pác thai Toán Luyện tập Chính tả Nhớ – viết “Ê- mi- li,con…”……. Đạo đức Có chí thì nên (t2) Lịch sử Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Thứ ba Ngày 10/10 Thể dục Bài 11 Toán Héc - ta LT&câu MRVT:Hữu nghị -ợp tác Khoa học Dùng thuốc an toàn Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thứ tư Ngày 11/10 Tập đọc Tác phẩm của Sile và tên phát xít Toán Luyện tập TLV Luyện tập làm đơn Kỹ thuật Đính khuy bấm (t2) Địa lí Đất và rừng Thứ năm Ngày 12/10 Thể dục Bài 12 Toán Luyện tập chung LT&câu Dùng từ đồng âm để chơi chữ Toán Tự soạn Mĩ thuật Vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục Thứ sáu Ngày 13/10 Toán Luyện tập chung TLV Luyện tập tả cảnh Khoa học Phòng bệnh sốt rét Âm nhạc Học hát :Con chim hay hót HĐNG Văn nghệ chào mừng 20/10 Thứ hai ngày 9tháng 10 năm 2006 Môn: Tiếng Việt Bài: Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A-Pác-Thai I.Mục tiêu. -Đọc trôi chảy toàn bài. -Đọc đúng các tiếng phiên âm, các số liệu thống kê. -Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc đọ khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ thông tin về số liệu, về chính sách đối xử bất công người da đen và da màu ở Nam Phi; cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ, thắng lợi của cuộc đấu tranh. Hiểu được nội dung chính của bài: Vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Ca ngợi cuộc đấu tranh chống chết độ a-pac-thai của những người dân da đen, da màu ở Nam Phi. II Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc, ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen –xơn Man-đê-la nếu có. -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Luyện đọc HĐ1: GV hoặc 1 HS đọc toàn bài. 4 Tìm hiểu bài. 5 HDHS đọc đoạn văn bản có tính chính luận. 6 Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cần đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu và từ ngữ phản ánh chính sách bất công đối với người da đen và da màu ở Nam Phi. -Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: nổi tiếng, vàng, kim cương…. -Gv chia đoạn: 3 đoạn. -Đ1: từ đầu đến a-pác-thai. -Đ2: Tiếp theo đến dân chủ nào. -Đ3; còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc từ ngữ khó: a-pác-thai… -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. +Đ1: Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm. H: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào? +Đ2: Đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 2. H: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chết độ phân biệt chủng tộc? +Đ3: H; Vì cuộc đấu tranh chống chết độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ. H; Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?GV cho HS quan sát ảnh vị tổng thống. -Gv hướng dẫn cách đọc. -GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS luyện đọc. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Đọc trước bài tác phẩm của sin-lơ và tên phát xít. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 lần. -1 vaì HS đọc cả bài. -2 HS đọc chú giải. -3 Hs giải nghĩa từ. -1 Hs đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. -Bị đối xử một cách bất công. Người da trắng chiếm 9/10 đất trồng trọt….. -1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. -Đứng dậy đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. -HS có thể trả lời: Những người có lương tâm, yêu chuộng hoà bình không thể chấp nhận sự phân biệt chủng tộc dã man. ……… -Ông là một luật sư, tên là Nen-xơn Man-đê-la. ông bị giam cầm 27 năm vì ông đã đấu tranh chống chế độ a-pác-thai…. -HS luyện đọc đoạn văn. -3 Hs đọc cả bài. Toán Tiết 26: Bài: Luyện tập I/Mục tiêu - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II/ Đồ dùng học tập -SGK,Vở BT Toán 5 III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới Luyện tập Bài 1: Bài 2:Khoanh vào trước câu trả lời đúng. Bài 3: So sánh. Bài 4: HĐ3: Củng cố- dặn dò Gọi HS lên bảng làm bài 3. -Nêu mối quan hệ mỗi đơn vị đo diện tích tiếp liền? -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. a) viết các số đo dưới dạng m2 b) viết các số đo dưới dạng dm2 -Nhận xét cho điểm. - Gọi HS nêu miệng và giải thích. -Nhận xét cho điểm. -Nếu hai vế không cùng một đơn vị đo ta làm thế nào? -Nhận xét chốt kiến thức. -Gọi HS đọc đề bài. -Diện tích căn phòng bằng tổng diện tích nào? -Muốn biết diện tích căn phòng ta phải làm thế nào? -Cần 150 viên gạch biết diện tích 1 viên có tính được diện tích của căn phòng không? -Bài toán hỏi đơn vị đo diện tích của căn phòng là gì? -Nhận xét chấm điểm. -Chốt ý chính. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -1HS lên bảng làm. -Nối tiếp nêu. -Nhắc lại tên bài học. -HS làm vào vở. 8m227dm2 = … m2 16m29dm2 = … m2 4dm265cm2 = … dm2 102dm28cm2 = … dm2 -Nhận xét sửa. -Một số HS nêu miệng. Câu B được khoanh. -Nhận xét bổ sung. - 2HS lên bảng, lớp làm bảng con và giải thích cách làm của mình. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. -Tổng diện tích các viên gạch. -Diện tích của 1 viên gạch. -Nêu: Là m2 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. -Nhận xét sửa bài. Môn: Chính tả Nhớ-viết:Ê-mi-li,con… Luyện tập đánh dấu thanh. (Ở các tiếng chứa uơ/ưa) I.Mục tiêu: -Nhớ viết đúng, trình bày đúng khổ thơ 2, 3 của bài Ê-mi-li, con.. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ nắm vững quy tắc đánh dấu thanh vào các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. II.Đồ dùng dạy – học. -3 Tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Nhớ-viết HĐ1: Hướng dẫn chung. HĐ2: HS nhớ viết. 4 HDHS làm BTCT. HĐ1: HDHS làm bài 2. HĐ2:HDHS làm bài 3. 5 Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu cuả bài. -Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai: Oa-sinh-tơn,Ê-mi-li, sáng loá. -GV lưu ý các em về cách trình bày bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu. -GV chấm 5-7 bài. -Nhận xét chung. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV giao việc : 3 việc. -Đọc 2 khổ thơ. -Tìm tiếng có ưa,ươ trong 2 khổ thơ đó. -Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đã tìm. -Cho vài HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -Những tiếng có ưa: lưa thưa, mưa. -Những tiếng có ươ: nước, tưởng… -Trong các tiếng lưa thưa, mưa không có âm cuối nên dấu thanh nằm trên chữ cái… -Trong các tiếng nước, tưởng có dấu thanh nằm trên hoặc dưới con chữ đứng sau của nguyên âm… -Cho HS đọc yêu cầu bài 3. -GV giao việc. bài 4 cho 4 thành ngữ, tuch ngữ. Các em tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ để điền vào chỗ trống trong mỗi câu sao cho đúng. -Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã phô tô bài 3 lên bảng lớp. -GV nhận xét và chột lại lời giải đúng. -Các từ cần điền là: +Cầu được ước thấy. +Năm nắng mười mưa. ……… -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL và viết lại vào vở các câu thành ngữ, tục ngữ vừa học. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc. -2 Hs đọc thuộc lòng khổ thơ từ Ê-mi-li, con ôi! đến hết. -HS luyện viết từ ngữ. -HS nhớ lại đoạn chính tả cần viết và viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi,…. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -2 HS lên bảng, 1 HS đọc các tiếng vừa tìm được…. -Cả lớp nhận xét. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -3 HS lên làm trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. Môn : Đạo Đức Bài3 Có chí thì nên ( T2) I) Mục tiêu: -Trong cuộc sống con người thường đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Xác định những thuận lợi, những khó khăncủa mình ; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. II)Tài liệu và phương tiện : - Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt ) như Nguyễn Ngọc Kí , Nguyễn Đức Trung. - Thẻ màu dùng để bày tỏ ý kiến. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Làm bài tập 3 SGK MT:Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp nghe. HĐ2:Tự liên hệ ( Bìa tập 4 SGK) MT:HS biết cách thực hiện bnả thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, học tập và đề ra được cách vượt qua khó 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu những gương vượt khó mà em biết. -Em đã thực hiện gương vượt khó như thế nào ? * Nhận xét chung. * Nêu tên những câu chuyện các em đã sưu tầm trong tuần – GT bài ghi đề bài. * Chia lớp thành các nhóm nhỏ. -Thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét kết luận : hoàn cảnh những tấm gương KK của bản thân KK về gia đình KK khác -Cho HS nêu lại * Hãy phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau: stt khó khăn những biện phát khắc phục 1 2 3 4 -Trao đổi khó khăn của mìh với nhóm. -Yêu cầu cử các bạn có hoàn cảnh khó khăn trình bày trước lớp. * Nhận xét rút kết luận : Lớp ta có một số bạn gặp hoàn cảnh khó khăn, bản thân các bạn đó cần nổ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự thông cảm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn vươn lên. * Nhận xét tiết học. - liên hệ thực tế ở gia đình các em. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * HS lần lượt nêu những mẫu chuyện mà các em đã sưu tầm được. * Thoả luận theo 4 nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển các nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + KK bản thân: sức khoẻ, bị khuyết tật,... + KKvề gia đình : nhà nghèo, sống thiếu ự chăm sóc của bố hoặc mẹ, ... -3 HS nêu lại kết luận. * Lầm việc các nhân, nêu hoàn cảnh cá nhân của bản thân ghi theo mẫu. -Trao đổi những khó khăn của mình với các bạn trong nhóm, tìm cách giải quyết. -Trong cuộc sôngs mỗi người đều có những khó khăn riêng, bản thân cần nổ lực vươn lên. Ngoài ra cần sự quan tâm , giúp đõ của mọi người. -Đại diện thành viên 4 nhóm lên trình bày. - Yêu cầu nhận xét tình huống, tìm cách giải quyết giúp bạn. + Nhân xét rút kết luận. * 2,3 HS nêu lại kết luận. -Liên hệ thực tế với cuộc sống bản thân cá nhân. * Nêu lại ND bài học. -Aps dụng vào cuộc sống và chuẩn bị bài sau. Lịch sử Bài 6 Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. IMục đích – yêu cầu: Sau bài học HS nêu được. -Sơ lược về quê và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. -Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài. -Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước mới. II. Đồ dùng dạy – học. -Chân dung Nguyễn Tất Thành. -Các ảnh minh hoạ trong SGK. -Truyện Búp Sen Xanh của nhà văn Sơn Tùng. -HS tìm hiêu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 1 Giới thiệu bài mới. 2 Tìm hiểu bài. HĐ1;Quê Hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. HĐ2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. HĐ3; Ý chí quyết tâm đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. 3 Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu: +Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. +Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin để viết vào phiếu luận của nhóm. -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp. -GV nhận xét phần tìm hiểu của HS sau đó nêu một số nét chính về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. -GV yêu cầu HS đọc SGK từ Nguyễn Tất Thành khâm phục… quyết định phải tìm con đường mới để cứu nước cứu dân và trả lời các câu hỏi sau. +Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? +Nguyễn Tất Thành đường đi về hướng nào? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước. -GV lần lượt nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời. -GV giảng thêm: với mong muốn tìm ra con đường cứu nước đúng đắn….. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: +Nguyễn Tất Thành đã lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài? +Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào? ………… +Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào ngày nào? -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. +GV cử 1 HS làm chủ toạ, yêu cầu điều khiển các bạn báo cáo kết quả thảo luận. +GV theo dõi và làm trọng tài cho HS khi cần thiết. -GV nhận xét kết quả làm việc của HS. KL: Năm 1911, với lòng, yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. -Yêu câù HS sử dụng các ảnh tư liệu trong SGK và kể lại sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. H: Theo em, nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì đất nứơc ta sẽ như thế nào? -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -HS làm việc theo nhóm. +Lần lượt từng HS trình bày thông tin của mình trước nhóm, cả nhóm cùng theo dõi. -Các thành viên trong thảo luận để lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu học tập của nhóm mình. -Đại diện 1 nhóm HS trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung ý kiến. -HS làm việc cá nhân, đọc thầm thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. -Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài để tìm con đường cứu nước phù hợp. -Chọn đường đi về phương tây, người không đi theo các con đường của các sĩ phu yêu nước trước đó vì các con đường này đều thất bại…. -2 HS trả lời trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến nếu cần. -HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK và tìm câu trả lời cho câu hỏi. -Biết trước khi ra nước ngoài một mình là mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó, người cũng không có tiền. -Rủ Tư Lê, một người bạn thân đi cùng, phòng khi ốm đau có người bên cạnh nhưng Tư Lê không đủ cam đảm đi cùng……….. -Ngày 5-6-1911 Nguyễn Tất Thành với cái tên mới –Văn Ba- đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô đốc La –Tu-sơ tờ –rên-vin. -1 HS làm chủ toạ. +HS cả lớp lần lượt báo cáo theo nội dung các câu hỏi trên dưới sự chủ trì của chủ toạ. -2 HS lần lượt trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2006 Thể dục Bài 11 Đội hình đội ngũ – Trò chơi: Chuyển đồ vật I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh. -Trò chơi: "Chuyển đồ vật” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi và kẻ sân chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Tự chọn. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp. -Gọi HS lên thực hiện một số động tác đã học ở tuần trước. B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ. -Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Chuyển đồ vật. Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. Hát và vỗ tay theo nhịp. -Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 1-2’ 2-3’ 10-12’ 3-4’ 7-8’ 6-8’ 2-3lần 1-2’ 1-2’ 1-2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Toán Tiết 27 Bài: Héc - ta. I/Mục tiêu - Biết gọi, kí hiệu, độ lớn của đơnvị đo diện tích héc ta; quan hệ héc ta và mét vuônhg. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta), vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II/ Đồ dùng học tập -SGK,Vở BT Toán 5 III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc – ta. HĐ 2: Luyện tập.Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: HĐ3: Củng cố- dặn dò -Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học từ lớn đến bé? -Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. Thông thường khi đo diện tích một mảnh đất, …người ta dùng đơn vị là héc – ta. -1ha bằng 1 héc tô mét vuông và ha viết tắt là ha. Viết bảng -1ha bằng bao nhiêu m2. -Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ trống. -Yêu cầu HS nêu cách đổi? -Nhận xét cho điểm. -Yêu cầu HS nêu đề bài toán. -Bài toán này thực chất yêu cầu các em làm gì? -Nhận xét cho điểm. Yêu cầu HS nêu đề bài toán. -Yêu cầu HS điền Đ, S và giải thích. -Nhận xét sửa. -Nêu đề bài toán và tóm tắt. -Yêu cầu HS làm bài. -Chấm bài và nhận xét. -Gọi HS nêu lại nội dung chính của tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. --Nêu: -Nhắc lại tên bài học. -Ghi và đọc nhẩm. -1ha bằng 1 héc tô mét vuông 1ha = 1hm = 10000m2 -2HS lên bảng viết. -Lớp viết vào bảng con. 4ha = … m2 20 ha = … m2 ha = … m2 b) 60000m2 = … ha …….. -Nhận xét bài làm trên bảng -Đổi 22000ha ra đơn vị km. -HS tự làm bài vở. -Đổi vở kiểm tra bài cho nhau. -1HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. -1HS nêu đề bài toán. 2HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. a) 85 km2 <850ha (S) b) ......................... (Đ) c) .........................(S) -Nhận xét bài làm trên bảng -1HS nêu đề bài toán. -1HS lên bảng làm. Bài giải 12ha = 120000m2 Mảnh đất dùng để xây toà nhà chính là 120000 : 40 = 3000 (m2) Đáp số: 3000m2 -Nhận xét sửa bài trên bảng. -1 – 2 HS nêu: Môn: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ:Hữu nghị –hợp tác. I.Mục đích – yêu cầu. -Mở rộng, hệ thống vốn từ, nắm nghĩa các từ nói lên tình hữu nghị, sự hợp tác giữa người; giữa các quốc gia dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác. -Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. II.Đồ dùng dạy – học. -Từ điển học sinh. -Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia. -Bảng phụ hoặc phiếu khổ to. III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Hướng dẫn HS làm bài tập. HĐ1: HDHS làm bài tập 1. HĐ2: HDHS làm bài 2. HĐ3; HDHS làm bài 3. HĐ4: HDHS làm bài 4. 4 Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu bài 1. -GV giao việc: bài tập cho một số từ có tiếng Hữu. Các em xếp các từ đó vào 2 nhóm a,b sao cho đúng. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. GV treo bảng phụ hoặc giấy khổ to có kẻ sẵn . GV chốt lại kết quả đúng và ghi vào bảng. a)Hữu có nghĩa là bạn bè. -Hữu nghi: tình cảm thân thiện giữa các nước. -Chiến hữu: Bạn chiến đấu. ……….. GV chốt lại kết quả đúng. a)Gộp có nghĩa là gộp lại, tập hợp thành cái lơn hơn. -Hợp tác. -Hợp nhất… -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: mỗi em đặt 2 câu. -Mỗi câu với 1 từ ở bài 1. -Mỗi câu với 1 từ ờ bài 2. -Cho học sinh làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS đặt đúng và hay. -Cho HS đọc yêu cầu. -GV giao việc: Bài tập cho 3 thành ngữ các em đặt 3 câu mỗi câu trong đó có một thành ngữ đã cho. Các em troa đổi theo cặp để hiểu được nội dung các câu thành ngữ… -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại. +Câu Bốn biển một nhà là diễn tả sự đoàn kết, kêu gọi sự đoàn kết rộng rãi… +Kể vai sát cánh diễn rả sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan….. -GV khen những HS đặt câu hay. -Gv nhận xét tiết học. -GV tuyên dương những học sinh nhóm HS làm việc tốt. -Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu thành ngữ. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo cặp. -2 HS lên bảng làm. -Lớp nhận xét. b)Hữu có nghĩa là có +Hữu ích. +Hữu hiệu: có hiệu quả. +Hữu tình: Có tình cảm. ……. b)Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó. -Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ. -1 Hs đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân -Một số HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -HS làm việc theo cặp và đọc câu mình đặt được trước lớp. -Lớp nhận xét. Môn :Khoa học Bài11 Dùng thuốc an toàn A. Mục tiêu : + Xác định khi nào nên dùng thuốc. + Nêu những đặc điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. +nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đuúng liều lượng. B. Đồ dùng dạy học : -Một số bản sử dụng thuốc. -Hình 24-25 SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới : ( 25) HĐ1:Làm việc theo cặp MT:Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó HĐ2:Thực hành làm bài tập trong SGK MT:Xác định khi nào nên dùng thuốc. Lưu ý khi dùng thuóc và mua thuốc. Lưu ý tác hại của việc dùng không đúng thuốc HĐ3:Trò chơi : " Ai nhanh, ai đúng? " MT:Giúp hs không những biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn tận dụng giá trị dinh dưỡng của thưc ăn để phòng tránh bềnh. 3. Củng cố dặn dò: (5) * Gọi 2 HS lên bảng . -Nêu lại nd bài học trước ? -Trong tuần qua em đã thực hiện công việc vói gia đình NTN? -Nhận xét chung . * Cho HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi: -Bạn đã dùng thuốc bao giờ chơi và dùng trong trường hợp nào ? -Gọi đại từng cặp lên bảng tả lời câu hỏi. KL: Khi bị bệnh chúng ta cần dùng thuốc chữa trị . Tuy nhiên phải dùng thuốc đúng . * Yêu cầu HS làm bài tập 24 SGK -Chỉ định một số HS nêu kết quả. KL: Chỉ dùng thuốc khi cần thiét ,dùng đúng thuốc, đúng cách theo chỉ định của bác sĩ. Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin trên vỏ thuốc. -Nếu có vỏ thuốc cho HS xêm vỏ và các HD trên vỏ thuốc. * Yêu cầu hs đọc câu hỏi lắng nghe và bài tỏ ý kiến. - Cho 1 HS đọc yêu cầu , các hs khác giỏ tay bày tỏ ý kiến. -Quan sát nhận xét . -Treo đáp án: câu 1 : thứ tự: c, a,b. Câu 2: thứ tự : c,b,a . -Đói chiếu với ý kiến HS * Nhận xét chốt ý. * Nêu lại ND bài, -Lưư ý HS khi dùng thuốc ở nhà. * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS nêu. -Các việc em đã làm trong tuần tuyên truyền với mọi người trong gia đình. * Thảo luận theo cặp. -Nêu các trường hợp sử dụng thuốc . -2-3 HS nhận xét cách dùng thuốc của bạn. -Nêu lại kết luận của giáo viên. * Mở SGK đọc yêu cầu bài. -Lần lượt HS nêu kết quả . -Nêu vai trò của thuốc đối vơi cuộc sống con người . - HS lần lượt xem vỏ thuốc đã sưu tầm được. * 3HS đọc câu hỏi. -Suy nghĩ và bày tỏ ý kiến. -Lắng nghe nhận xét. -Liên hệ thực tế . -Cho HS nêu các loại quả ,các cây thuốc Nam có thể chữa bệnh ,lưu ý một số điều cần tránh. * 3 hs nêu lại. -Chuẩn bị bài sau. Môn: Kể chuyện. Bài 6 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I Mục tiêu: -HS biết chọn một câu chuyện các em đã tận mắt chứng kiến hoặc một việc chính em đã làm để thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân cả nước. -Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện có cốt truyện có nhân vật. -kể lại câu chuyện bằng lời của mình. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện. II Chuẩn bị. -Tranh, ảnh.. nói về tìn

File đính kèm:

  • doctuan 06.doc