NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T1)
I. Mục tiêu:Học xong bài này HS biết :
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II.Chuẩn bị:
-GV: -Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng vương. Cá câu ca dao, tục ngữ, . nói về lòng biết ơn tổ tiên.
-HS:Sgk
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2602 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 7 - Trường TH Ngô Quyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng:
Tuần VII
Thứ
Buổi
Môn
TCT
Tên bài dạy
Hai
30/9/13
Sáng
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
7
13
31
® Nhớ ơn tổ tiên. (t1)
® Những người bạn tốt.
® Luyện tập chung .
Chiều
Anh văn
Tin học
Khoa học
13
® Phòng bệnh sốt xuất huyết
Ba
01/10/13
Sáng
Chính tả
Toán
Mĩ thuật
Tin học
7
32
®Nghe-viết: Dòng kinh quê hương.
®Khái niệm số thập phân.
Chiều
Thể dục
LT&Câu
Ôn tập toán
13
®Từ nhiều nghĩa.
Tư
02/10/13
Sáng
Kể chuyện
Toán
Tập đọc
Lịch sử
7
33
14
7
®Cây cỏ nước nam.
®Khái niệm số thập phân (tt).
®Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
®Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
Chiều
Ê đê
Ê đê
Năm 03/10/13
Sáng
LT&câu
Toán
Khoa học
Anh văn
14
34
14
®Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
®Hàng của số thập phân. Đọc, viết số TP.
®Phòng bệnh viêm não.
Chiều
Tập làm văn
Thể dục
HĐNGLL
13
®Luyện tập tả cảnh .
®Vòng tay bè bạn
Sáu 04/10/13
Sáng
Địa lí
Toán
Tập làm văn
Kĩ thuật
7
35
14
7
®Ôn tập
®Luyện tập.
®Luyện tập tả cảnh.
Chiều
Âm nhạc
Ôn tập TV
SHL
® Sinh hoạt lớp.
Thứ hai NS:28/9/2013 Tiết 2
ND:30/9/2013 Đạo đức TL:35’
§7. NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T1)
I. Mục tiêu:Học xong bài này HS biết :
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II.Chuẩn bị:
-GV: -Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng vương. Cá câu ca dao, tục ngữ, ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
-Nêu những tấm gương vượt khó ?
-Qua thực tế em hãy kể những việc làm thể hiện tinh thần vượt khó của bản thân mình ?
2. Bài mới: 28’
a)GTB
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện thăm mộ
*MT :HS biết đc một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiện
*Cách tiến hành :
-Yêu cầu HS đọc HS đọc truyện.
H: Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên ?
H: Theo em, bố muốn nhắc nhở V iệt điều gì khi kể về tổ tiên ?
H: Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ ?
* KL: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
=> Rút ghi nhớ
HĐ2: Làm bài tập 1 SGK.
*Mục tiêu :Giúp HS biết đc những việc làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
*Cách tiến hành:
-Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
-Yêu cầu cả lớp, trao đổi, nhận xét, bổ sung.
* KL: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a, c, d, ,đ.
HĐ3:Tự liên hệ.
MT: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
*Cách tiến hành:
H: Kể những việc đã làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
-Nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Ra thăm mộ ông nội,….
- Phải nhớ đến những người : ông bà tổ tiên đã sinh ra mình.
-Em đã hiểu và muốn làm 1 việc gì đó vừa sức để nhớ ơn tổ tiên.
-Nhắc lại
-HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.
-Trao đổi nhóm đôi
-Đại diện một số nhóm trình bày
3. Củng cố, dặn dò: 4’
-Cho HS nhắc lại bài học
-Chuẩn bị bài sau:sưu tầm tranh ảnh ngày giỗ tổ Hùng Vương, các câu ca dao tục ngữ về chủ đề, những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, tổ tiên.
-Nhận xét tiết học
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 3 Tập đọc TL:35’
§13. NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
Theo Lưu Anh
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, sôi nổi, hồi hộp.
- Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
*HS biết thêm về loài cá heo, giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên biển.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Ranh Sgk
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Hs đọc bài “TP của Si-le và tên phát xít”
2. Bài mới: 28’
a)GTB
b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
- Chia đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
H:Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
H: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
H: Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
H:Em có suy nghĩ gì ….đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
=>Rút ý nghĩa
*Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Gọi 4 HS đọc bài
-Chọn đoạn và HD đọc, đọc mẫu
-Cho HS luyện đọc đoạn 2.
-Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, ghi điểm .
-2 HS lên bảng đọc và TLCH. .
- 1HS đọc bài
-4 đoạn
-HS đọc nối tiếp + luyện phát âm
-HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới
-1 HS đọc toàn bài
-Theo dõi
- Vì thủy thủ trên tàu nổi lòng tham cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông.
- đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát …
-Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ ….
-thủy thủ, tham lam, độc ác, ko có tính người.
-cá heo:thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người ….
-Nhắc lại
- 4 HS nối tiếp đọc
- HS luyện đọc nhóm 2
- 4em
3. Củng cố, dặn dò: 3’
* Liên hệ thực tế: Về lợi ích của loài cá heo
*GDHS có ý thức bảo vệ những loài vật có ích
- Chuẩn bị bài sau: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 4. Toán TG: 35’
§31. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Quan hệ giữa 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ; 1/100 và 1/1000…
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, bảng con, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS làm bài 2 b
2. Bài mới: 28’
a)GTB
b)HD luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Cho HS nhắc lại cách tìm thành p chưa biết.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 3: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
-2 em lên bảng.
-1 em nêu
-Thảo luận cùng bạn nêu kết quả.
a) 1:(lần) Vậy 1 gấp 10 lần
b) (lần)
Vậy gấp 10 lần ; c) tương tự
-1 em nêu
-4 em lên bảng, lớp làm vào bảng con.
a) x=; b) x =;c) x= ; d) x= 2
-1 em nêu
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
Giải
Trung bình mỗi giờ vòi nc chảy được là:
() : 2 =(bể)
ĐS: (bể)
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Buổi chiều
Tiết 3 Khoa học TG: 35’
§13. PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt .
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
*HS có kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Hình vẽ trong SGK
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
-Nêu cách đề phòng?
2. Bài mới: 28’
a)GTB
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu :Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xh.
*Cách tiến hành :
-Y/c HS làm việc cá nhân.
-Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang 28, trả lời các câu hỏi SGK
-Gọi HS nêu kết quả
=>KL:
HĐ2: Quan sát thảo luận
*Mục tiêu :HS thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
*Cách tiến hành :
-Y/c HS q/s H 2,3,4 T29 và nêu nội dung từng hình.
H: Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xh?
H:G/đ bạn sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
KL:
=> Rút bài học
-2 em lên bảng
-Đọc kĩ thông tin và làm bài tập
1-b; 2-b; 3-a; 4-b; 5-b
-Thảo luận nhóm 2
-Đại diện trả lời.
-Nhắc lại
3. Củng cố, dặn dò: 3’
H:Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? (Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh )
H:Cách phòng bệnh tốt nhất?(Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt...)
- Chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh viêm não
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ ba
NS: 30/9/2013 Tiết 1
ND:01/10/2013 Chính tả TG: 35’
§7. Nghe - viết: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài “Dòng kinh quê hương”.
- Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng phụ viết sẵn BT 2,3
-HS:Sgk. Vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Y/c HS viết lại 1 số lỗi sai nhiều ở bài trước.
2. Bài mới: 28’
a)GTB
b)HD nghe- viết
- GV đọc bài chính tả .
H:Màu xanh của dòng kinh quê hương gợi lên điều gì?
-HD viết một số từ khó: dòng kinh, mái xuồng, giã bàng, lảnh lót.
*Viết bài
- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc lại toàn bài, hướng dẫn HS soát lỗi
- Chấm chữa một số bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
c)Luyện tập
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét kết luận :
Bài 3 : Gọi HS đọc y/c.
-Y/c HS làm bài.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc .
-giọng hò trong mùi quả chín, mái xuồng vừa cập bến, tiếng trẻ con, …
- HS viết bảng con các từ khó
- HS viết bài
- HS soát lại bài, đổi vở để soát lỗi
- 1 em đọc yc của bài .
- Làm theo nhóm 3, đại diện trình bày.
- nhiều, diều, chiều
- 1 HS nêu.
- Thi đua giữa 2 dãy: kiến, tía, mía.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 2 Toán TG: 35’
§32. KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân.(dạng đơn giản)
- HS biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Y/c HS làm bài 4. T32
2. Bài mới: 28’
a)GTB
b)Tìm hiểu bài.
2.1:Giới thiệu khái niệm về số thập phân:
*HDHS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng.
- Các số ;;đc viết thành 0,1; 0,01; 0,001
-HD cách đọc 0,1; 0,01; 0,001
-Viết phân số thập phân bằng 0,1?
KL: 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân.
*Thực hiện phần b tương tự
Các số 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân.
2.2: Thực hành:
Bài 1: Nêu y/c
-Cho HS làm miệng
-Nhận xét
Bài 2. Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
1dm hay m đc viết thành 0,1m.
1cm hay m đc viết thành 0,01m
1mm hay m viết thành 0,001m
-HS đọc
- 0,1 =
-1 em nêu
- Lần lượt đọc
-1 em nêu
-Làm bài vào vở
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Buổi chiều
Tiết 2. Luyện từ và câu TG: 35’
§13. TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn
- Tìm đc ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
2. Bài mới: 28’
a)GTB
b)Nhận xét.
Bài 1:Nêu y/c
-Y/c HS tìm nghĩa thích hợp
-Các nghĩa vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ.
Bài 2:Nêu y/c
-Y/c HS suy nghĩ trả lời.
Bài 3:Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau?
c) Ghi nhớ
d)Luyện tập
Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c
Nghĩa gốc
a) Mắt trong Đôi mắt của bé mở to.
b)Chân trong Bé đau chân.
c)Đầu trong Khi viết…ngoẹo đầu
Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c
-Thi đua giữa 2 dãy..
-2 em đặt câu.
- 1 em nêu y/c
-Trao đổi cùng bạn trả lời
Răng nghĩa b; mũi nghĩa c; tai nghĩa a
-1 em nêu y/c
-Răng (răng cào) dùng để cào k dùng để cắn...
-Mũi (thuyền)dùng để rẽ nước k dùng để thở..
-Tai ấm dùng để móc với tay cầm, k nghe đc.
-1 em nêu y/c
-răng chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều thành hàng.
-mũi Chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trc.
-tai Cùng chỉ bộ phận mọc ở 2 bên, chìa ra …
-Lần lượt nhắc lại
-1 em đọc; lớp làm vào vở
Nghĩa chuyển
Mắt trong Quả na mở mắt
Chân trong Lòng ta vẫn …. kiềng ba chân
Đầu trong Nước suối … rất trong.
-1 em đọc
+ Lưỡi: lưỡi dao; lưỡi kéo;…
+Cổ: cổ chai; cổ lọ;…
+Tay: tay áo; tay nghề; tay quay; …
+Lưng: lưng nghế; lưng đồi; lưng núi;…
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ tư
NS:01/10/2013 Tiết 1
ND:02/10/2013 kể chuyện TG: 35’
§7. CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa trong SGK. Học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Khuyên con người hãy yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
HS biết theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Tranh sgk, truyện kể.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
-Kể chuyện về 1 đất nước mà em biết.
2. Bài mới: 28’
Giới thiệu bài:
*GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2: kết hợp tranh
*HDKC và tìm hiểu ý nghĩa truyện
- Cho HS nêu nội dung của từng bức tranh.
-Cho HS kể theo nhóm
* Thi kể chuyện trước lớp
-T/c cho HS thi kể từng đoạn
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện
H: Chuyện giúp em hiểu điều gì?
H: Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc?
-1 em lên bảng.
- HS chú ý lắng nghe
- HS nghe kể và q/s tranh minh họa
-Lần lượt nêu
- HS chia nhóm
+ Kể lại từng đoạn truyện
+ Kể lại cả câu chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện
-HS thi kể theo đoạn
- 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện .
-Phải yêu quý thiên nhiên,..
+ ăn cháo hành giải cảm
+ lá tía tô giải cảm
+ nghệ trị đau bao tử
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 2. Toán TG: 35’
§33. KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt)
I. Mục tiêu:
-Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
-HS biết, đọc, viết số thập phân (ở các dạng đơn giản) thường gặp.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS đọc kết quả bài 3 và KT vở 1 số em
2. Bài mới: 28’
a)GTB
b)Tìm hiểu bài.
*Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số TP
-Y/c HS q/s bảng, gợi ý để các em tự nêu NX
-GT các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là STP
-Rút nhận xét
VD: 8,56
Phần nguyên phần thập phân
c) Thực hành:
Bài 1: Nêu y/c
-Cho HS làm miệng
Bài 2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài 3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
- 2m7dm hay 2m đc viết thành 2,7m;
2,7m đọc là :hai phẩy bảy mét.
Tương tự với: 8,56m và 0,195m
-Lần lượt đọc các số TP
-Lần lượt nêu
-HS lần lượt chỉ vào phần nguyên và phần TP
của số TP rồi đọc.
-1 em nêu
-Lần lượt đọc
-1 em nêu
-3 em lên bảng, lớp làm bảng con
5,9; 82,45; 810,225
-1 em nêu
-3 em lên bảng, lớp làm vào vở
0,1 = ; 0,02 = ; 0,004 = ;
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 3 Tập đọc TL:35’
§14. TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
Quang Huy
I. Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng lãng mạn về một tương lai tốt đẹp khi công trường hoàn thành.
-Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chế ngự, chinh phục dòng sông, khiến nó tạo dòng điện phục vụ cho con người.
-Học thuộc lòng bài thơ.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. sgk
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS đọc bài “Những người bạn tốt”, TLCH
2. Bài mới: 28’
a)GTB
b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
- HD cách đọc chung toàn bài.
-Cho HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ.
-Giải nghĩa từ: cao nguyên; trăng chơi vơi.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
H:Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh … công trường sông Đà?
H:Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà?
H:Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa ?
H:Bài thơ ca ngợi cái gì? Ca ngợi về điều gì?
=>Rút ý nghĩa
*Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
-Y/c 3 HS đọc
-Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 3
-Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, ghi điểm .
-2 em lên bảng.
- 1HS đọc bài
-HS đọc nối tiếp + luyện phát âm
-HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới
- 1 HS đọc toàn bài
- Theo dõi
- Cả công trường ngủ say; tháp khoan ngẫm nghĩ, xe ủi xe ben nằm nghỉ, tiếng đàn của cô gái Nga, dòng sông lấp loáng dưới trăng
-Câu thơ "Chỉ có tiếng đàn ngân nga.. sông Đà" thể hiện gắn bó….hoặc khổ thơ cuối.
-Cả công trường…nằm nghỉ
Biển nằm ….muôn ngả
-Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chế ngự,….
- 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- HS luyện đọc nhóm 3
- HS thi đọc diễn cảm và thuộc lòng từng khổ và cả bài
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 4. Lịch sử TG: 35’
§7. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu:
- Bieát Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam ñöôïc thaønh laäp ngaøy 3-2-1930. Laõnh tuï Nguyeãn Aùi Quoác laø ngöôøi chuû trì Hoäi nghò thaønh laäp Ñaûng:
+ Bieát lí do toå chöùc Hoäi nghò thaønh laäp Ñaûng : thoáng nhaát ba toå chöùc coäng saûn.
+ Hoäi nghò ngaøy 3-2-1930 do Nguyeãn Aùi Quoác chuû trì ñaõ thoáng nhaát ba toå chöùc coäng saûn vaø ñeà ra ñöôøng loái cho caùch maïng Vieät Nam.
-Giaùo duïc hoïc sinh nhôù ôn toå chöùc Ñaûng vaø Baùc Hoà - ngöôøi thaønh laäp neân Ñaûng CSVN.
II.Chuẩn bị:
- AÛnh trong SGK - Tö lieäu lòch söû.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Baøi cuõ: (3p)
- Taïi sao anh Ba quyeát chí ra ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc?
- Neâu ghi nhôù?
Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ
2.Bài mới: (30p)
a: Giôùi thieäu baøi môùi
Ñaûng Coäng Saûn Vieät Nam ra ñôøi
b: Tìm hieåu söï kieän thaønh laäp Ñaûng
- Giaùo vieân trình baøy:
Töø nhöõng naêm 1926 - 1927 trôû ñi,.... thieáu thoáng nhaát laõnh ñaïo khoâng theå keùo daøi.
- Hs ñoïc ñoaïn “Ñeå taêng theâm .....thoáng nhaát löïc löôïng”
- Lôùp thaûo luaän nhoùm đôi, caâu hoûi sau:
H: Tình hình maát ñoaøn keát, khoâng thoáng nhaát laõnh ñaïo ñaõ ñaët ra yeâu caàu gì?
+ Ai laø ngöôøi coù theå laøm ñöôïc ñieàu ñoù?
=>Nhaèm taêng cöôøng söùc maïnh cuûa CM neân caàn hôïp nhaát 3 toå chöùc Ñaûng ôû Baéc, Trung, Nam. Ngöôøi ñöôïc Quoác teá Coäng Saûn Ñaûng cöû veà hôïp nhaát 3 toå chöùc Ñaûng laø laõnh tuï Nguyeãn Aùi Quoác.
c: Hoäi nghò thaønh laäp Ñaûng
- Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh ñoïc SGK
- Chia lôùp theo nhoùm 4
H: Hoäi nghò thaønh laäp Ñaûng dieãn ra nhö theá n?
=>Hoäi nghò dieãn ra töø 3 ® 7/2/1930 taïi Cöûu Long – Hồng công(Tung Quốc). Sau 5 ngaøy laøm vieäc khaån tröông, bí maät, ñaïi hoäi ñaõ nhaát trí hôïp nhaát 3 toå chöùc Coäng Saûn: Ñaûng Coäng Saûn Vieät Nam ra ñôøi.
d: Tìm hieåu yù nghóa cuûa vieäc thaønh laäp Ñaûng
H: Söï thoáng nhaát caùc toå chöùc coäng saûn ñaõ ñaùp öùng ñöôïc ñieàu gì cuûa caùch maïng Vieät Nam ?
=>Bài học ( sgk)
3- Cuûng coá -Daën doø: (2p)
- Trình baøy yù nghóa cuûa vieäc thaønh laäp Ñaûng .
-Giaùo vieân nhaän xeùt - Tuyeân döông
- Chuaån bò bài : Xoâ vieát Ngheä - Tónh
-2 em
- Hoïc sinh ñoïc
- Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm đôi
-trình baøy keát quaû thaûo luaän
- Hoïc sinh chia nhoùm 4
- ñaïi dieän trình baøy
- Hs laéng nghe
-Caùch maïng VN coù moät toå chöùc tieân phong laõnh ñaïo, ñöa cuoäc ñaáu tranh cuûa nhaân daân ta ñi theo con ñöôøng ñuùng ñaén .
- HS đọc bài học
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ năm
NS:02/10/2013 Tiết 1
ND:03/10/2013 Luyện từ và câu TL:35’
§14. LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Biết phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa là động từ.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng phụ viết bài 1
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD
2. Bài mới: 28’
a)GTB
b)HDHS luyện tập.
Bài1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài2:Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3:Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài4:Nêu y/c
-HD và nêu VD mẫu; HS đặt câu vào vở.
-Nhận xét, ghi điểm
-2 em nêu
-1em nêu
-Làm cá nhân, 1em lên bảng
(1) Bé chạy lon ton trên sân (d)
(2) Tàu chạy ….đường ray (c)
(3) Đồng hồ chạy đúng giờ. (a)
(4) Dân làng khẩn trương chạy lũ (b)
-1em nêu
-HS thảo luận nhóm 3
-Đại diện trả lời ( dòng b)
-1em nêu
-Trao đổi trả lời
Từ “ăn” trong câu c đc dùng với nghĩa gốc (ăn cơm)
-HS đọc
-Lớp làm vào vở, 2 em lên bảng.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 2 Toán TG: 35’
§34. HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết tên các hàng của STP (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.
- Nắm được cách đọc, viết số thập phân .
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Kẻ bảng phụ như Sgk
-HS:Sgk, bảng con, vở trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài 3
2. Bài mới: 28’
a)GTB
b)Tìm hiểu bài.
2.1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết STP.
STreo bảng phụ
H: Phần nguyên của STP gồm các hàng nào?
H: Phần thập phân của STP gồm các hàng nào?
SHDHS nêu cấu tạo từng phần trong STP rồi đọc số đó.
SĐối với STP 0,1985 (Tương tự)
=> Rút ra cách đọc viết STP:
c) Thực hành:
Bài 1: Nêu y/c
-Cho SH làm bài:
-Nhận xét
Bài 2: Nêu y/c
-Cho SH làm bài:
-Nhận xét
Bài 3: Nêu y/c
-Cho SH làm bài:
-Nhận xét, ghi điểm
- em lên bảng.
- QS để nêu các hàng trong STP
-đv, chục, trăm, nghìn,..
-phần mười, phần trăm, phần nghìn,...
-Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng liền trước.
- Số TP 375,406
+ Phần nguyên: 3 trăm, 7 chục, 5đơn vị
+Phần TP: 4 phần mười; 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- Nêu cách đọc số TP: 375,406
-nhắc lại
- 1em nêu
- HS làm miệng
- 1em nêu
- HS làm bảng con; 2 em lên bảng
a) 5,9 ; b) 24,18 ; c) 55,555 ;
d) 2002,08 ; d) 0,001
- 1em nêu
- HS làm vở, 3 em lên bảng
6,33 = 6; 18,05 = 18;
217,908 = 217
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 3. Khoa học TG: 35’
§14. PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Nêu đc tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não, nhận ra đc sự nguy hiểm của bvn.
-Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
-Có ý thức trong việc ngăn chặn k cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Tranh sgk
-HS:Sgk, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Nêu nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt xh?
2. Bài mới: 28’
a)GTB
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
*Mục tiêu :( ý 1 của MT bài).
*Cách tiến hành :
-Chia lớp thành 5 nhóm.
-Cho HS đọc câu hỏi và các câu trả lời ở sgk.Nhóm nào xong phất cờ báo hiệu.
-Nhóm nào nhanh và đúng là thắng cuộc
=>KL:
HĐ2: Quan sát thảo luận
*Mục tiêu : ( ý 2,3 MT bài).
*Cách tiến hành :
-Y/c HS q/s H 1, 2,3,4 T29 và trả lời câu hỏi.
H:Chỉ và nói về nội dung của từng hình? giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não ?
H:Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh v/não?
KL:
=> Rút bài học
-2 em lên bảng
-Các nhóm đọc câu hỏi và tìm câu trả lời tương ứng ở sgk trang 3, ghi đáp án ra bảng con.
1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 - a
-H1: Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt)
-H2: Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não
-H3: Chu
File đính kèm:
- GA lop 5 tuan 7.doc