Giáo án lớp 5 tuần thứ 12

TẬP ĐỌC

“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

 - Hiểu các từ ngữ trong bài .

- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ nghị lực và có ý chí vượt khó nên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng .

2. Kĩ năng :

- Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.

3. Thái độ : Yêu quê hương đất nước . Kính phục người tài .

doc39 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần thứ 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 12 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2005 tập đọc “vua tàu thuỷ” bạch thái bưởi i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Hiểu các từ ngữ trong bài . - Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ nghị lực và có ý chí vượt khó nên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng . 2. Kĩ năng : - Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. 3. Thái độ : Yêu quê hương đất nước . Kính phục người tài . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài trước. b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc - GV chia bài thành 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt . - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài . - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn từ đầu đến anh vẫn không nản chí trả lời câu hỏi: ? Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? ? Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ? ? Những chi tiết nào cho thấy anh là người rất có chí? HS đọc thành tiếng đoạn văn còn lại, trả lời câu hỏi: ? Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? ?Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không cân sức với các chủ tầu nước ngoài như thế naò? ? Em hiểu như thế nào là “ một bậc anh hùng kinh tế” ? ? Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? GV kết luận c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - Bốn HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của câu chuyện và thể hiện diễn cảm . - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1,2 đoạn có thể chọn đoạn . 3. Củng cố , dặn dò: - GV hỏi : Truyện này giúp các em hiểu ra điều gì ? - GV nhận xét tiết học . tuần 10 Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2005 toán ôn : thực hành vẽ và tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Củng cố cách vẽ hình chữ nhật và hình vuông . - Nắm được công thức tính diện tích hình vuông và hình chữ nhật 2. Kĩ năng : - Vẽ được hình vuông và hình chữ nhật - Tính được diện tích hình vuông và hình chữ nhật 3. Thái độ : Yêu thích môn học . ii. đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị hệ thống bài bài . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: ? Nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật ? b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. 2. GV tổ chức cho HS làm bài tập - HS làm bài - Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng bài - GV nhận xét , chấm một số bài . Bài 1 : Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm , chiều rộng 3 cm . a. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó ? Bài 2 : Vẽ hình vuông có cạnh dài 4 cm a. Tính diện tích hình vuông đó ? Bài 3 : Cho hình vẽ sau A I B C H D - Trên cạnh AB lấy điểm I sao cho AI = IB , trên cạnh CD lấy điểm H sao cho CH = HD. Biết rằng AI = 6 cm , AIHC là hình vuông Tính diện tích hình chữ nhật ABCD. 3. Củng cố , dặn dò: - GV hỏi : ? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ? ? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào ? - GV nhận xét tiết học . Thứ bảy ngày 12 tháng 11 năm 2005 tập làm văn ôn : trao đổi ý kiến với người thân i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức trao đổi ý kiến với người thân - Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt được mục đích . 2. Kĩ năng : - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin , thân ái, cử chỉ thích hợp , lời lẽ có sức thuyết phục , đạt mục đích đặt ra . 3. Thái độ : Tự tin , khẳng định mình trong mọi lĩnh vực . ii. đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị hệ thống bài iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: ? Gọi hai HS đọc lại bài văn Thưa chuyện với mẹ ? Bạn Cương đã thưa chuyện gì với mẹ ? b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. 2. GV tổ chức cho HS làm bài tập Đề bài : Em có nguyện vọng được di xem xiếc vào tối thứ bảy tuần tới vì chương trình tối hôm đó có tiết mục " cô gái phi ngựa đánh đàn " mà em rất thích . Trước khi bày tỏ ý kiến với bố mẹ , em muốn trao đổi với anh chị để anh chị hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em . Hãy cùng bạn đóng vai em và anh chị để thực hiện cuộc trao đổi . - HS đọc đề bài + Xác định mục đích trao đổi ? Nội dung trao đổi là gì ? ? Đối tượng trao đổi là ai ? ? Mục đích trao đổi để làm gì ? ? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ? - HS thực hành trao đổi theo cặp - Tổ chức cho HS thi trình bày trước lớp - GV nhận xét - Lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất , bạn ăn nói giỏi giang , giàu sức thuyết phục người đối thoại nhất . 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Về nhà viét lại vào vở bài trao đổi ở lớp . luyện từ và câu ôn : mở rộng vốn từ - ước mơ i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Củng cố và mở rộng vốn từ : Ước mơ 2. Kĩ năng : - Phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể , hiểu được những ý nghĩa của một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm . 3. Thái độ : Yêu thích môn học . ii. đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị hệ thống bài bài . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: ? Lớn lên em sẽ làm nghề gì ? b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. 2. GV tổ chức cho HS làm bài tập - HS làm bài - Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng bài - GV nhận xét , chấm một số bài . Bài 1 : Tìm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ . Bài 2 : GV cho HS làm việc theo cặp , một Hs nêu ước mơ , một HS cho biết ước mơ đó được đánh giá như thế nào ? Mẫu + HS 1: Ước mơ học giỏi để trở thành bác sĩ . + HS 2 : Đánh giá cao Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 - 15 câu nói về ước mơ của mình sau này . 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. tuần 11 Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2005 toán ôn : nhân với số có một chữ số nhân với 10 , 100, 1000 i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Củng cố cách nhân với số có một chữ số - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 , 100 , 1000....... 2. Kĩ năng : - Vận dụng vào tính nhanh khi nhân với 10 , 100 , 1000...... 3. Thái độ : Yêu thích môn học . ii. đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị hệ thống bài bài . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. 2. GV tổ chức cho HS làm bài tập - HS làm bài - Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng bài - GV nhận xét , chấm một số bài . Bài 1 : Đặt tính rồi tính a. 432567 x 4 b. 567234 x 2 985673 x 3 519688 x 5 Bài 2 : Tính nhẩm 3456 x 10 23415 x 10 970654 x 1000 Bài 3 : Long đố Linh : " Tại sao khi viết thêm một chữ số vào bên phải một số bất kì ta lại được một số bằng 10 lần số ban đầu công với chữ số vừa thêm ? Linh nghĩ mãi vẫn không trả lời được . Em có thể trả lời giúp Long được không ? 3. Củng cố , dặn dò: - GV hỏi : ? Muốn nhân một số với 10 , 100, 1000 ..... ta làm thế nào ? - GV nhận xét tiết học . Thứ bảy ngày 19 tháng 11 năm 2005 tập làm văn ôn : trao đổi ý kiến với người thân ( tiếp theo ) i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Tiếp tục củng cố kiến thức trao đổi ý kiến với người thân - Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt được mục đích . 2. Kĩ năng : - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin , thân ái, cử chỉ thích hợp , lời lẽ có sức thuyết phục , đạt mục đích đặt ra . 3. Thái độ : Tự tin , khẳng định mình trong mọi lĩnh vực . ii. đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị hệ thống bài iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: ? Gọi một vài HS đọc lại bài viết của mình ở nhà . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. 2. GV tổ chức cho HS làm bài tập GV tiếp tục tổ chức cho HS làm đề bài ở tiết trước . Đề bài : Em có nguyện vọng được di xem xiếc vào tối thứ bảy tuần tới vì chương trình tối hôm đó có tiết mục " cô gái phi ngựa đánh đàn " mà em rất thích . Trước khi bày tỏ ý kiến với bố mẹ , em muốn trao đổi với anh chị để anh chị hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em . Hãy cùng bạn đóng vai em và anh chị để thực hiện cuộc trao đổi . - HS đọc đề bài + Xác định mục đích trao đổi ? Nội dung trao đổi là gì ? ? Đối tượng trao đổi là ai ? ? Mục đích trao đổi để làm gì ? ? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ? - HS thực hành trao đổi theo cặp - Tổ chức cho HS thi trình bày trước lớp - GV nhận xét - Lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất , bạn ăn nói giỏi giang , giàu sức thuyết phục người đối thoại nhất . 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Về nhà viét lại vào vở bài trao đổi ở lớp . luyện từ và câu ôn tập về động từ i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Nhận biết được ý nghĩa của động từ : là từ chỉ hoạt động , trạng thái .... của người , sự vạt , hiện tượng . 2. Kĩ năng : - Xác định được động từ trong câu , đặt được câu có sử dụng động từ . 3. Thái độ : Yêu thích môn học . ii. đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị hệ thống bài tập. iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: ? Thế nào là động từ ? b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. 2. GV tổ chức cho HS làm bài tập - HS làm bài - Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng bài - GV nhận xét , chấm một số bài . Bài 1 : Gạch dưới những động từ trong đoạn văn sau : Trờ trở rét . Vậy mà bé Ly, búp bê của tôi , vẫn phong phanh chiếc váy mỏng . Tôi xin chị Khánh được tấc xa tanh màu mật ong , khâu chiếc áo cho bé . Chiếc áo chỉ bằng bao thuốc . Cổ áo dựng cao cho ấm ngực . Tà áo loe ra một chut so với thân . Các mép áo đều được viền bằng vải xanh , rất nổi . Có ba chiếc khuy bấm như hạt cườm đính dọc nẹp áo . Chắc bé sẽ thích chiếc áo nhỏ xúi này vì tự tay tôi đã may cho bé . Bài 2 : Hãy kể tên các hoạt động em thường làm ở nhà và ở trường . Gạch chân dưới những động từ ấy . Bài 3 : + Đặt một câu có động từ nói về hoạt động của thầy giáo hoặc cô giáo . + Đặt một câu có động từ nói về hoạt động của học sinh . 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Tiếp tục ôn bài . Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2005 chính tả ( nghe - viết ) người chiến sĩ giàu nghị lực phân biệt tr/ch , ươn/ương i. mục tiêu 1.Kiến thức : Nghe - viết lại đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn “Người chiến sĩ giàu nghị lực” 2. Kĩ năng : Viết đúng chính tả những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ ch, ươn/ ương 3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. ii. đồ dùng học tập - VBT Tiếng Việt Tập 1 - Bảng phụ. iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : GV gọi 2 HS lên bảng viết những tiếng có âm đầu là s/ x . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. 2. Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc bài chính tả Người chiến sĩ giàu nghị lực. - HS đọc thầm lại bài. - GV nhắc các em chú ý các từ dễ viết sai, các tên riêng cần viết hoa , cách viết các chữ số, cách trình bày. - GV đọc cho HS viết. GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi chính tả - GV chấm 7-10 bài . Nhận xét chung . 3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả . Bài tập : - GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn bài tập cho HS trước lớp . - HS đọc thầm đoạn văn rồi làm vào vở . - GV dán bảng nhóm lên bảng - GV cho HS chơi thi tiếp sức . - Đại diện từng nhóm đọc lại những từ nhóm mình vừa tìm được . - GV cử một tổ trọng tài lên chấm điểm. - GV cùng cả lớp nhận xét . Tuyên dương nhóm thắng cuộc . - GV chốt lại lời giải đúng làm mẫu cho cả lớp. 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: ý chí – nghị lực I- mục đích, yêu cầu 1. Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí – nghị lực. 2. Biết cách sử dụng những từ ngữ nói trên 3. Hiểu được ý nghĩa một số từ ngữ thuộc chủ điểm. II. Đồ dùng dạy- học Một số bảng nhóm ghi sẵn bài tập 1,3. III. Các hoạt động dạy - học. A- Kiểm tra bài cũ: - Một HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong bài tập LTVC tuần trước. B- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Các bài học trong tuần qua đã giúp các em biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm: ý chí - Nghị lực. Tiết LTVC hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, thành ngữ thuộc chủ điểm này. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập1: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS cả lớp đọc thầm bài, trao đổi theo cặp. - GV phát phiếu cho một số nhóm,HS làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm. Cả lớp nhận ,GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại :Dòng b nêu đúng ý nghĩa của từ nghị lực GV giúp HS hiểu thêm các nghĩa khác Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài nhắc HS chú ý cần điền 6 từ ngữ đã cho vào sáu chỗ trống trong đoạn văn sao cho hợp nghĩa. - HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp.Gvphats bảng nhóm và bút dạ cho một vài nhóm. - Đại diện vài nhóm làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài tập 4 - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc thầm lại ba câu tục ngữ , suy nghĩ về lời khuyên nhủ ở mỗi câu. - GV giúp HS hiểu nghĩa đen của mỗi câu tục ngữ, HS phát biểu về lời khuyên nhắn nhủ trong mỗi câu tục ngữ.- Từng cặp HS trao đổi. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS nhớ các từ đồng nghĩa với từ ước mơ, HTL các tục ngữ ở bài tập 4. luyện từ và câu tính từ i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Nắm đượcmột số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất . 2. Kĩ năng - Bước đầu biết sử dung những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm,tính chất. 3. Thái độ : - ý thức sử dụng đúng thể loại từ . ii. đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi rõ nội dung BT.III.1. Ba bảng nhóm và một số quyển từ điển để HS làm bài tập 2 iii. các hoạt động dạy học KTBC : - Gọi hai HS lên bảng làm bài 3,4 tiết trước. b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2.Phần nhận xét: Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu của bài . - Cả lớp đọc thầm bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - GV cùng cả lớp nhận xét bài làm và chôt lại lời giải đúng. - GV đưa ra kết luận: Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép hoặc từ láy từ tính từ trắng đã cho. Bài tập 2: - Hai HS đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp đọc thầm lại bài suy nghĩ làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng - GV đưa ra kết luận. 3. Phần ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK về 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. Cả lớp theo dõi trong SGK. 4. Phần luyện tập: Bài tập 1: Gọi một HS đọc nội dung của bài tập 1. Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở bài tập. GV phát bảng nhóm cho 3 em. Các em gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất trong đoạn văn Những bài làm trên bảng nhóm trình bày kết quả,Gv và HS nhận xét, rút ra lời giải đúng. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của đề. GV phát phiếu cho 3 nhóm và ba quển từ điển cho các nhóm làm bài. Đại diện các nhóm trình bày kết quả . Cả lớp và Gv nhận xét bổ sung thêm những từ ngữ mới. GV khen nhóm tìm được từ đúng và nhiều từ nhất. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, đặt câu của mình. HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. Cả lớp và GV nhận xét nhanh. 3. Củng cố , dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS soạn bài của tuần sau: Mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã đọc i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : Hiểu truyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của 1 câu chuyện (Mẩu chuyện đoạn chuyện ) đã nghe đã đọc nói về một người có ý chí, nghị lực. 2. Kĩ năng : + Rèn kĩ năng nói : HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời kể của mình . + Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe dõi các bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn kể. 3. Thái độ : Yêu thích môn học ,có ý chí vươn lên trong học tập. ii. đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi gợi ý 3 trong SGK , tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. Bảng phụ ghi đề bài iii. các hoạt động dạy học A.KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1,2 đoạn của câu chuyện Bàn chân kỳ diệu mà em đã nghe b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài: HS đọc đề bài .GV dán tờ giấy đã viết đề bài. GV gạch chân những từ quan trọng. Bốn HS nối tiếp nhau đọc bốn gợi ý (1,2,3,4) . Cả lớp theo dõi SGK HS đọc thầm lại gợi ý1. GV nhắc lại những nhân vật được nêu tên trong gợi ý. Cho HS nối tiếp nhau gi[is thiệu với các bạn câu chuyện mình sẽ kể. Cả lớp đọc thầm gợi ý 3, GV dán dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: . Kể chuyện trong nhóm đôi: HS kể từng đoạn , sau đó kể toàn chuyện . Kể xong trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK . . Thi kể chuyện trước lớp -Gọi HS thi kể câu chuyện trước lớp . - Mỗi HS kể xong , cho các em khác hỏi bạn, trao đổi cùng bạn về nhân vật chi tiết , ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp bình chọn nhóm , cá nhân kể chuyện hay nhất ,bạn đặt được câu hỏi hay nhất . 3. Củng cố , dặn dò . - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe. Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2005 tập đọc vẽ trứng I. Mục đích, yêu cầu 1.Kĩ năng : - Biết đọc trơn, trôi chảy, đọc đúng, lưu loát toàn bài. Đọc đúng , chính xác, không ngắc ngứ các tên riêng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng đọc từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo, ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi. 2. Hiểu được các từ ngữ trong bài. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô-nác-đô Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. 3. Yêu quê hương đất nước. Kính phục người tài.. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện “Vua tầu thuỷ ”Bạch Thái Bưởi và trả lời các câu hỏi gắn với nội dung đoạn văn. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: - GV chia đoạn bài văn. - HS tiếp nối nhau đọc 2, 3 lượt từng đoạn bài văn. - GV giúp HS tìm hiểu những từ mới và khó trong bài, và nhắc nhở các em nghỉ ngơi đúng các câu khó. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc lại toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài, chú ý nhấn giọng một số từ ngữ khó. Tìm hiểu bài: - HS đọc thành tiếng, đọc thầm. * HS đọc thầm đoạn 1a, từ đầu đến vẻ chán ngán, trả lời câu hỏi: ? Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cẩm thấy chán ngán? - HS đọc đoạn 1b,1c tiếp đến vẽ được như ý, trả lời câu hỏi: ? Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì? * HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: ? Lê-ô-nác-đô đã thành đạt như thế nào? ? Theo em, nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? ? Trong những nguyên nhân trên nguyên nhân nào là quan trọng nhất? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Bốn HS nối tiếp nhau đọc bốn đoạn , GV nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài. - Gv hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu. - Cả lớp bình chọn bạn nào đọc hay nhất, có trí nhớ tốt nhất. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. tập làm văn kết bài trong bài văn kể chuyện i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Nắm được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện. 2. Kĩ năng : - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách: Mở rộng và không mở rộng 3. Thái độ : ý thức học tập và yêu thích môn học. ii. đồ dùng dạy học -Bảng phụ kẻ bảng so sánh hai cách kết bài. - Bút dạ , bảng phụ viết nội dung B.T.III.1 để HS lên bảng chỉ phiếu, trả lời câu hỏi. iii. các hoạt động dạy học KTBC : Gọi HS nhắc lại kiến thức cần nhớ trong tiết trước. Một, hai HS làm lại bài tập III.3- ddocj phần mở đầu truyện theo cách gián tiếp b. dạy bài mới Giới thiệu bài : trựctiếp Phần nhận xét: Bài tập 1,2: Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2 Cả lớp đọc thầm truyện Ông trạng thả diều ( SGK tr. 104) tìm phần kết bài của chuyện Bài tập 3: Gọi một HS đọc nội dung của bài tập HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. GV khen ngợi những lời đánh giá hay. Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của bài tập. GV dán bảng phụ có ghi hai cách kết bài. HS suy nghĩ, so sánh phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng. Phần ghi nhớ: Ba bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Gọi một số em xung phong đọc thộc ghi nhớ ngay tại lớp. 4. Luyện tập: Bài tập 1 -HS nối tiếp nhau đọc mỗi ý của bài tập 1. Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi. GV gián hai bảng phụ lên bảng, mời đại diện 2 nhóm chỉ bảng phụ trả lời.Với cách kết bài khôn mở rộng, HS đánh ký hiệu (-); với cách kể bài mở rộng, đánh kí hiệu (+). GV nhận xét , kết luận lời giải đúng. Bài tập 2 HS đọcyêu cầu của bài tập . Cả lớp mở SGK, tìm kết bài của các truyện Một người chính trực ( tr. 36, 37-SGK), Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca suy nghĩ và trả lời câu hỏi. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập, lựa chọn viết kết bài theo kiểu mở rộng cho một trong hai truyện trên, suy nghĩ, làm bài cá nhân. GV nhắc nhở các em cần lưu ý viết kết bài theo lối mở rộng sao cho liền mạch với đoạn văn trên Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS chuẩn bị giấy bút cho bài kiểm tra trong tiết sau. Toán nhân một số với một hiệu i. Mục tiêu Giúp HS : Biết cách nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. Vận dụngđể tính nhanh, tính nhẩm. - Yêu thích môn học. ii. đồ dùng dạy học Kẻ bảng phụ bài tập 1. iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: a) GV ghi lên bảng hai biểu thức:3 x (7-5) và 3x7- 3x5 Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính HS dưới lớp làm vở nháp, cho HS so sánh kết quả hai biểu thức đó 3 Nhân một số với một hiệu: GV chỉ cho HS biểu thức bên trái dấu bằng là nhân một số với một hiệu còn bên phải là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ. Từ đó rút ra kết luận. ChGV viết dưới dạng biểu thức: a x( b-c) = a x b – a x c 3.Thực hành: Bài 1: GV treo bảng phụ , nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính và viết vào bảng GV cho nhẩm kết quả với bộ giác trị của a,b,c để viết vào ô trống. Cho HS tự làm vào vở. Bài 2: Bài này nhằm áp dụng tính chất một số nhân với một hiệu để tinh nhanh. Có thể nhẩm để tìm ra kết quả. GV hướng dẫn HS làm mẫu một phép tính bằng hai cách để HS nhận ra cách làm nhanh nhất. Cho HS tự làm vào vở các phép tính còn lại. Bài 3: Cho HS tự làm vào vở. HS nêu cách làm và kết quả. GV khuyến khích HS áp dụng tính chất vừa học để làm nhanh hơn. Bài 4: GV ghi lên bảng : (7 –5) x 3 và 7x3 – 5x3 Gọi hai em lên bảng làm bài, cả lớp làm vở nháp. Gọi HS nhận xét kết quả , so sánh hai kết quả Cho HS nêu cách nhân một hiệu nhân với một số. Cho HS nêu lại . 2. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau : Luyện tập . Toán nhân một số với một tổng i. Mục tiêu Giúp HS : Biết thực hiện phéo nhân một số với một tổng, nhan một tổng với một số . Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. - Yêu thích môn học. ii. đồ dùng dạy học Kẻ bảng phụ bài tập 1. iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: a) GV ghi lên bảng hai biểu thức:4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính HS dưới lớp làm vở nháp, cho HS so sánh kết quả hai biểu thức đó 3. Nhân một số với một tổng GV chỉ cho HS biểu thức bên trái dấu bằng là nhân một số với một tổng còn bên phải là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng . Từ đó rút ra kết luận. - GV viết dưới dạng biểu thức: a x ( b + c) = a x b + a x c 3.Thực hành: Bài 1: GV treo bảng phụ , nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính và viết vào bảng GV cho nhẩm kết quả với bộ giác trị của a,b,c để viết vào ô trống. Cho HS tự làm vào vở. Bài 2: Bài này nhằm áp dụng tính chất một số nhân với một hiệu để tinh nhanh. Có thể nhẩm để tìm ra kết quả. GV hướng dẫn HS làm mẫu một phép tính bằng hai cách để HS nhận ra cách làm nhanh nhất. Cho HS tự làm vào vở các phép tính còn lại. Bài 3: Cho HS tự làm vào vở. HS nêu cách làm và kết quả. GV khuyến khích HS áp dụng tính chất vừa học để làm nhanh hơn. Bài 4: GV ghi lên bảng : 36 x 11 - Gọi một HS lên bảng nêu cách làm ,

File đính kèm:

  • docTUÇN12~1.DOC
Giáo án liên quan