Giáo án lớp 5 tuần thứ 17

ĐẠO ĐỨC

BÀI 8 : YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 2)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Kiến thức : Bước đầu biết được giá trị của lao động .

2. Kĩ năng : Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .

3. Thái độ : Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Truyện HS đã sưu tầm có nội dung nói về lao động

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

B. DẠY BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài .

2.Hoạt động 1:Kể chuyện các tấm gương yêu lao động

- HS kể về các tấm gương yêu lao động của Bác H, các anh hùng lao động hoặc các bạn trong lớp.

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần thứ 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đạo đức Bài 8 : yêu lao động ( tiết 2) I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : Bước đầu biết được giá trị của lao động . 2. Kĩ năng : Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . 3. Thái độ : Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động . ii. đồ dùng dạy học - Truyện HS đã sưu tầm có nội dung nói về lao động iii. Các hoạt động dạy học a. ktbc: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài . 2.Hoạt động 1:Kể chuyện các tấm gương yêu lao động - HS kể về các tấm gương yêu lao động của Bác H, các anh hùng lao động hoặc các bạn trong lớp. ? Theo em những nhân vật trng các câu chuyện có yêu lao động không? ? Những biẻu hiện của yêu lao động là gì? - Cho Hs nhận xét, GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV đưa ra kết luận và yêu cầu HS lấy các VD về biểu hiện không yêu lao động. 3.Hoạt động 2: Trò chơI: Hãy nghe và đoán. 1. GV phổ biến trò chơi: - Cả lớp chia làm 2 đội, mỗi đọi có 5 người, trong thời gian từ 5 đến 7 phút lần lượt hai dội đưa ra ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ dã chuẩn bị trước cho đội kia đoán. - Mỗi đội trong một lượt chơI được suy nghĩ 30 giây rồi trả lời câu hỏi, nếu trả lòi đúng sẽ được 5 điểm. Đội chiến thắng sẽ là đội ghi được nhiều điểm nhất, sâu đó cho nhận xét. 2. Tổ chức cho HS chơI thử rồi sau đó chơI thật. 3. GV cùng cả lớp nhận xét về nội dung và ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ mà 2 đội đã đưa ra. 3. GV kết luận đội thắng và tuyên dương đội thắng cuộc. uận chung 4.Hoạt động 3: Liên hệ bản thân - GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ hoặc kể về một công việc ( hoặc nghề nghiệp ) trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút. - HS trình bày, dưới lớp chú ý lắng nghe và nêu nhận xét, đánh giá của mình. - GV nhận xét đánh giá và đưa ra kết luận. 3. Củng cố dặn dò: ? Lao động mang lại ích lợi gì? Cần có thái độ thế nào đối với lao động? GV kết luận liên hệ thực tế. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau toán tiết 81: luyện tập i.Mục dích yêu cầu: 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về : Chia cho số có ba chữ số 2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số . -Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn , chia một số cho một tích . 3. Thái độ: -Yêu thích môn học. ii. đồ dùng dạy học iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1. kiểm tra bài cũ : 2. dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: GV tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1 - HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS tự làm đặt tính và tính bài vào vở, gọi hai em lên bảng làm bài. - GV chữa bài trên bảng, cho HS báo cáo kết quả. Bài 2: HS đọc đề bài, gọi một em lên bảng hỏi cho các bạn trả lời để tóm tắt bài toán. HS hỏi nhau để nêu cách giải bài toán và nhắc HS cần đổi các đơn vị đo Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. Bài 3: Cho HS đọc đề bài, hỏi để tóm tắt bài toán. HS nhắc lại cách tìm chiều rộng khi biết diện tích và chiều dài, cách tìm chu vi hình chữ nhật. Gọi HS lên bảng làm bài , lớp làm vở . GV chấm bài một số em, cho HS chữa bài trên bảng,GV chấm điểm . 2. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau . Toán Tiết 82: Luyện tập chung I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức Nắm được các phép tính nhân, chia; cách giảI toán, cách đọc biểu đồ và tính số liệu trên biểu đồ. 2.Kĩ năng: Giúp HS rèn kĩ năng : Thực hiện phép chia và phép nhân. Giải bài toán có lời văn . Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. 3. TháI độ: Yêu tích môn học. -ii. đồ dùng dạy học- Biểu đồ bài 4 được vẽ phóng to. iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : b. dạy bài mới 1. Giới tiệu bài: 2. GV tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1 - HS nêu yêu cầu của bài tập. Cho HS tự tính tích của hai số, hoặc tìm một thừa số rồi ghi vào vở. HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài. HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập. Cho HS tự đặt tính và chia cho số có ba chữ số. HS làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng làm bài. HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. Bài 3: - Cho HS đọc đề bài, hỏi để tóm tắt bài toán. Gọi HS nêu các bước giải: + Tìm số đồ dùng Sở đã nhận được + Tìm số đò dùng của mỗi trường Cho HS giảI bài toán vào vở, cho một em làm bài trên bảng GV chấm một số bài, chữa bài trên bảng và chấm điểm. Bài 4: - GV đưa ra biểu đồ, gọi một em hướng dẫn lại cho các bạn cách đọc biểu đồ ( Dành cho HS khá giỏi). HS đọc biểu đồ , cho một em lên bảng đặt câu hỏi cho các bạn để khai thác nội dung của biểu đồ( HS giỏi) Cho HS trả lời các câu hỏi của bạn trên bảng cũng có thể hỏi lại bạn về nội dung trong biểu đồ. GV nhận xét đặt thêm câu hỏi nếu HS chưa khai thác hết nội dung của biểu đồ 2. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau . Toán Tiết 83: dấu hiệu chia hết cho 2 i.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức - Nắm được các dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Nhận biết được số chẵn và số lẻ 2.Kĩ năng: - HS biết vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 3. TháI độ: Yêu tích môn học. ii. đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi lời giải đúng cho bài tập 4 iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : Thế nào là phép chia hết? b. dạy bài mới 1 . Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2. - HS nêu VD về các số chia hết cho 2 và các số không chia hết cho 2, viết thành hai cột trong vở, cho một số em làm trên bảng nhóm. - Cho HS nêu cách làm để tìm ra số chia hết cho hai và số không chia hết cho2. - GVhướng sự chú ý của HS vào cột bên trái để Hs nhận ra dấu hiệu chia hết cho 2. - Nếu HS còn lúng túng GV hướng dẫn các em chú tới số tận cùng. - GV cho HS nhận xét về dấu hiệu chia hết và rút rađến luận về dấu hiệu chia hết cho2 - GV cho HS nhận biết các số không chia hết cho 2 có đặc điểm gì? - HS rút ra kết luận về các số không chia hết cho 2 3. GV giới thiệu cho HS về số chẵn và số lẻ. - GV nêu cho HS biết: Các số chia hết cho 2 được gọi là số chẵn - Cho HS laays VD về các số chẵn, GV chọn và ghi lại 5 VD lên bảng. - GV nêu tiếp: Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ. - Cho HS lấy VD về các số lẻ. 4. Thực hành Bài 1 : a. GV cho HS chọn ra các số chia hết cho 2. - Nếu HS còn lúng túng chưa hiểu cách làm GV có thể hướng dẫn HS làm mẫu một và số.( Dành cho HS chậm) - Gọi một vài HS đọc bài làm của mình và giải thích lý do tại sao chọn các số đó. Cho HS nhận xét các số bạn chọn xem đã đúng chưa. b. GV cho HS làm tương tự như trên Bài 2 : a.Cho HS đọc và nêu lại yêu cầu của đề bài. HS tự làm bài vào vở. Cho HS đổi chéo bài để kiểm tra bài cho nhau, sau đó cho Hs báo các kết quảkiểm tra. GV chữa bài. b. Cho HS làm tương tự như phần a của bài. Bài 3 : Cho HS tự làm bài vào vở, sau đó cho vài HS lên bảng viết kết quả, cả lớp bổ sung. a. Làm tương tự như phần a. Bài 4 - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV cho HS tự làm bài, sau đó cho một vài HS lên bảng chữa bài. - GV đưa ra kết quả đúng cho HS đối chiếu: a. 340; 342; 344; 346; 348; 350. b. 8347; 8349; 8351; 8353; 83555; 8357. 5. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau :Dấu hiệu chia hết cho 5. toán tiết 84: dấu hiệu chia hết cho 5 i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được dấu hiệu chia hết cho 5. 2. Kĩ năng : Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5, số vừ chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. 3. Thái độ : Yêu thích môn học . ii. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết lời giải đúng cho bài tập 3 iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 2 b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2.GV hướng dẫn để HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 + GV cho HS tìm các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5 tương tự như tiết trước( Chú ý đến các trường hợp số dư, phảI có các số dư từ 1 đến 4) - GV yêu cầu HS chú ý tới các cột bên trái dể tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5. - Tư đó HS nêu nhận xét về đặc điểm của các số ỏ cột này. - GV cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 5, cho HS nhắc lại, cả lớp đọc thầm. - GV cho HS ghi nhận xét các số ghi ở cột phải. - HS nhận xét về đặc điểm các số không chia hết cho 5 ghi ở cột phải - Phát biểu về đặc điểm của số không chia hết cho 5. 4. Thực hành Bài 1 : Gọi HS nêu lại đề bài , nêu lại cách làm. Cho HS tự làm vào vở. Những HS còn lúng túng Gv có thể hướng dẫn HS làm mẫu một vài số(Dành cho HS sinh trung bình). Gọi HS nêu số, GV viết số chia hết cho 5 vào một cột, số không chia hết cho 5 vào một cột. HS giảI thích vì sao những số đó chia hết cho 5 còn ở cột phảI những số đó lại không chia hết cho 5. Bài 2 :- Cho HS nêu yêu cầu của bài. HS tự làm bài.Cho 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một phần HS chữa bài và giải thích vì sao mình điền số đó. Bài 3: Cho HS tìm hiểu kĩ yêu cầu của đề. Gọi HS nêu nếu viết các số có ba chữ số đã cho và chia hết cho 5 thì càn làm theo hướng như thế nào? - GV đưa ra lời giải đúng. Bài 4- Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho5. - Cho HS rút ra số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho5 thì có đặc điểm gì? - Cho HS tìm số chia hết cho 5 trong các số đã cho, tìm các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. Cho HS nêu kết quả và chữa bài. 5. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập Toán Tiết 85: Luyện tập i. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : Giúp HS củng cố về : - Dấu hiệu chia hết cho 2,5và giải toán. 2. Kĩ năng -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5 để nhận biết các số chia hết cho 2, 5 và các sốvừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 - Rèn kĩ năng giảI toán. 3. Thái độ -Yêu thích môn học. ii. đồ dùng dạy học Bảng nhóm để ghi bài tập 3. iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu ấu hiệu chia hết cho 5. b. dạy bài mới 1. GV tổ chức cho HS ôn bài cũ - HS nêu các VD về các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 5. - ?Dựa vào đâu để nhận biết một số có chia hết cho 2, hay 5 không? - Tổng kết lại: + Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 thì căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải. 2. Thực hành: Bài 1 Yêu cầu HS thực hành làm bài vào vở. HS lần lượt làm từng phần a, b. Cho HS chữa bài trên bảng, GV ghi ra các số chia hết cho 2, số chia hết cho 5. GV cho HS giải thích vì sao. Bài 2 Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập. Cho 2 HS lên bảng làm 2 phần của bài, dưới lớp HS làm bài vào vở. Cho HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng Cho HS dưới lớp nêu kết quả bài làm của mình, các em khác nhận xét. Bài 3 GV đưa bảng nhóm , cho HS đọc yêu cầu của bài. GV chia lớp thành 3 nhóm và cho các nhóm làm việc ghi lại các số : + Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 + Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. + Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho2 - GV cho HS nhận xét bài làm của các nhóm và xem nhóm nào làm đúng và nhanh nhất. Bài 4 HS nêu yêu cầu của đề bài. Cho lớp suy nghĩ và đưa ra kết luận về dấu hiệu sóos vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. Cả lớp nhắc lại. Bài 5:Cho HS đọc đề bài toán. - Hỏi để tóm tắt bài toán, tìm cách giải. - HS từ dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 mà số đó lại nhỏ hơn 20 sẽ rút ra số đó chính là số 10. HSrút ra kết luận về số táo của Loan. 2. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 9 khoa học bài 31 : Ôn tập học kì i i.Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức : - Giúp HS củng có và hệ thống các kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối. +Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của nước và không khí. + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên + Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơI giảI trí. 2. Kĩ năng : HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môI trường nước và không khí 3. Thái độ : HS ham tìm hiểu thế giới và nghiên cứu khoa học ii. Đồ dùng dạy học Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện. Bảng nhóm bút dạ cho các nhóm. Sưu tầm tranh ảnh hoặc các đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí. Các câu hỏi trang 69 SGK ghi ra phiếu cho HS. iii. Các Hoạt động dạy – học a. ktbc: ? Không khí gồm những thành phần nào? Thành phần nào duy trì sự cháy? Thành phần nào không duy trì sự cháy? b . Dạy bài mới 1.Hoạt động 1 :Trò chơI ai nhanh ai đúng? * Mục tiêu:Giúp HS củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhien. * Cách tiến hành: - GV đưa cho các nhóm hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện. Các nhóm thi đua hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp; các nhóm khác nhận xét và xem nhóm nào trình bày đẹp và đúng là nhóm ấy thắng cuộc. Đại diện cácnhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời các câu hỏi ghi trong phiếu. GV chấm điểm cá nhân. Kết luận Hoạt động 2: Triển lãm *Mục tiêu:Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Vai trò của nước trong không khí trong sinh hoạt, trong lao động sản xuất và vui chơi giải trí. * Cách thức tiến hành: - Bước 1: + HS trong nhóm đưa ra tranh ảnh hoăc đồ chơI sưu tầm được ra để trưng bày. + các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giảI thích về sản phẩm của nhóm. + GV đưa ra các tiêu chí đánh giá. Bước 2: Cả lớp đi tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày + GV đưa ra câu hỏi cho các nhóm trả lời. + HS đưa ra đánh giá nhận xét của mình. GV đưa ra nhận xét đánh giá cuối cùng và chấm điểm cho các nhóm Kết luận: 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra định kì. Địa lý ôn tập địa lí I- Mục đích yêu cầu: Học xong bài này , HS biết : Hệ thống đ]ợc những đặc điểm chính về thiên nhiên con người và hoạt động sản xuấtcủa người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây nguyên và đồng bằng Bắc Bộ. Chỉ được các dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt, đồng bằng Bắc Bộ, thủ đô Hà Nội tên bản đồ địa lí VN. Thấy dược vẻ đẹp trù phú của các vùng đất nước và thm yêu những nét II- Đồ dùng dạy – học Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu ghi nội dung bài tập 2. III- Các hoạt động dạy- học A. KTBC: Nêu những đặc điểm hính của thủ đô Hà Nội. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp GV đưa bản đồ địa lí VN, gọi HS lên bảng chỉ bản đồ: + Chỉ vị trí của dãy Hoàng liên Sơn và đỉnh Phan- xi- păng. + Chỉ vị tri của các cao nguyên ỏe Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. + Chỉ đồng bằng Bắc Bộ, thủ đô Hà Nội. GV chỉnh lại những chỗ mà HS chỉ chưa thật đúng. 3. Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm. GV đưa phiếu bài tập ghi sẵn yêu cầu của bài tập: Nêu đặc điểm thiên nhiên và con người ở đồng bằng Bắc Bộ dựa và những gợi ý sau: + Thiên nhiên: - Địa hình: - Khí hậu: + Con người và các hoạt động sinh hoạt khác: - Dân tộc: - Trang phục: - Lễ hội: - Trồng trọt: - Nghề thủ công: Các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. GV giúp HS hệ thống lại bài tập. 4. Hoạt động 4: Thảo luận cặp đôi - HS trao dổi với nhau về những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội - GV cho HS báo cáo trước lớp về đặc điểm chủ yếu của thủ đô Hà Nội. - Các bạn khác bổ sung, GV nhận xét và dánh giá câu trả lời câu hỏi của HS. 5. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà ôn lại bài chuẩn bị cho kiểm tra định kì lịch sử ôn tập lịch sử I- Mục đích yêu cầu: Học xong bài này , HS biết : Từ bài 1 đến bài 14 học về 5 giai đoạn lịch sử của đất nước ta từ Buổi đầu dựng nước và giữ nước đên Nước Đại Việt thời nhà Trần. Kể tên được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 5 giai đoạn này . - Giáo dục Hs lòng yêu nước và lòng tự hào dân tộc. II- Đồ dùng dạy – học Băng hình vẽ trục thời gian. Bảng nhóm 3 chiếc. Các câu hỏi cho 3 nhóm. III- Các hoạt động dạy- học A. KTBC: Nêu quyết tâm đánh giạc của quân và dân nhà Trần. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp GV đưa băng thời gian lên bảng và yêu cầu HS gắn nội dung của từng giai đoận tương ứng với thời gian - Tổ chức cho các em lên bảng ghi lại nội dung kết quả của từng giai đoạn trên bảng ứng với thời gian ghi trên trục thời gian GV nhận xét và đưa ra kết luận. 3. Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm. - Cho các nhóm thảo luận các câu hỏi và ghi lại câu trả lời vào bảng nhóm: - Hơn một nghìn năm đấu trnh dành độc lập của nhân dân ta bắt đầu từ năm nào đến năm nào? ? Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào ? Do ai thực hiện? ? Nêu những thành tựu tiêu biểu mà nhà Trần đã đạt được từ năm 1226 đến cuố thế kỉ thứ 14. - GV cho các nhóm làm việc. - Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn. - GV nhạn xét đánh giá chung và đưa ra kết luận. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà ôn lại bài chuẩn bị cho kiểm tra định kì. Kĩ thuật Làm đất, lên luống để gieo trồng rau ,hoa(tiết1) i. mục đích yêu cầu HS biết đựơc mục đích và cách làm đất, lên luống để trồng rau , hoa. Biết sử dụng được cuốc cào đẻ lên luống trồng rau hoa. Có ý thức giữ gìn , bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau , hoa. ii. Đồ dùng dạy họC Tranh minh họa luống rau, hoa. Vật liệu và dụng cụ: Mảnh vườn trường đã được cuốc đất lên. Cuốc cào thức dây, cọc tre hoặc gỗ… iii. các hoạt động dạy học A. KTBC Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1.Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích và cách làm đất - GV nêu vấn đề: ? Thế nào là làm đất? ? Vì sao phảI làm đất trước khi gieo trồng? ? Làm đất tơI xốp có tác dụng gì? ? Người ta tiến hành làm đất băng công cụ nào? GV nhận xét câu trả lời của HS và bổ sung thêm. - Các bước thực hiện: GV nêu câu hỏi để HS nêu các bước làm đất trong thực tế: ? Khi làm đất người ta thường thường thực hiện những công đoạn nào? ? Người ta thực hiện làm đất bằng công cụ nao? - GV nhận xét và nêu các bước làm đất. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật lên luống GV gợi ý HS trả lời câu hỏi: ? Tại sao phảI lên luống trước khi trồng rau, hoa? ? Người ta lên luống để trồng các loại rau, hoa nào? Cho HS nhắc lại cách sử dụng cuốc, vồ đập đã được học. GV có thể hướng dẫn lai cho HS quan sát và nêu các quy định về an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ làm đất. Hướng dẫn HS cách lên luống theo các bước đã nêu trong SGK. GV giảI thích các yêu cầu kỹ thuật, HS quan sát và theo dõi sau đó trả lời các câu hỏi trong SGK. 3.Nhận xét , dặn dò . GV nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần học tập của HS. HS chuẩn bị cho tiết học sau: “Làm đất lên luống trồng rau, hoa” Kĩ thuật Làm đất, lên luống để gieo trồng rau ,hoa(tiết2) i. mục đích yêu cầu HS biết đựơc mục đích và cách làm đất, lên luống để trồng rau , hoa. Biết sử dụng được cuốc cào đẻ lên luống trồng rau hoa. Có ý thức giữ gìn , bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau , hoa. ii. Đồ dùng dạy họC Tranh minh họa luống rau, hoa. Vật liệu và dụng cụ: Mảnh vườn trường đã được cuốc đất lên. Cuốc cào thức dây, cọc tre hoặc gỗ… iii. các hoạt động dạy học A. KTBC Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1.HS thực hành làm đất lên luống trồng rau, hoa - GV cho HS nhắc lại những mục đích và các bước làm đấ, lên luống đã học ở tiết1. Nhắc HS những điểm cần lưu ý khi làm đất và lên luống. - GV chỉ hướng dẫn HS thực hành lên luống còn làm đất do GV thực hiện. - GV nêu các công việc cần thực hành cho HS nắm được trong giờ thực hành: + Dùng thước đo để đo chiều dài và chièu rộng , rãnh luống, đánh dấu và đóng cọc. + Căng dây qua các cọc. + Dùng cuốc đánh rãnh, kéo đất ở phần rãnh lên mặt luống theo đường dây căng, làm bằng mặt luông, nhặt cỏ dại, gạch đá trên mặt luông vàđể gọn vào một chỗ. Chú ý làm hai bên luống thoai thoải để đất trên luống không bị trôI xuống rãnh. -GV kiểm tra sự chuẩn bị và dụng cụ thực hành, phân chia vị trí thực hành cho các nhóm và giao nhiệm vụ. - Các nhóm HS thực hành lên luống. - GV theo dõi uốn nắn giúp HS thực hiện tốt phần việc của mình, nhắc nhở HS cần giữ an toàn trong khi lao động. - Cuối buổi thực hành GV nhắc Hs thu gọn dụng cụ và rửa sạch dụng cụ, chân tay. Hoạt động4: Đánh giá kết quả học tập GV hướng dẫn HS tự đánh giácông việc theo các tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lao động. + Thực hiện đúng các thao tác và các bước theo quy trình. + Luống và rãnh luống tương đối thẳng, đảm bảo kích thức. Hoàn thành đúng thời gian và đảm bảo an toàn lao động. 3.Nhận xét , dặn dò . GV nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần học tập của HS. HS chuẩn bị cho tiết học sau: “Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa” Tuần 17 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2005 tập đọc rất nhiều mặt trăng i. mục đích yêu cầu 1. Kĩ năng : - Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hởng của phương ngữ . - Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện sự bất lực của các vị quan , sự buồn bực cảu vị vua . 2. Kiến thức - Hiểu các từ ngữ trong bài . - Hiểu ý nghĩa của bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh , rất khác với ngời lớn . 3. Thái độ : Yêu cảnh vật thiên nhiên , yêu thích môn học . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc . iii. các hoạt động dạy học 1. KTBC: Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn " Ba cá bống", trả lời câu hỏi trong SGK 23. dạy bài mới a. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 12/25/2005 a. Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong truyện . - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài . - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài - Đoạn 1 : HS đọc thầm ? Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa ? ? Trớc yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ? ? Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ? ? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể nào thực hiện đợc ? ? Nội dung chính của đoạn một là gì ? * Đoạn 2 : HS đọc ? Nhà vua đã than phiền với ai ? ? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vi đại thần và các nhà khoa học ? ? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ? ? Đoạn 2 cho em biết điều gì ? - GV ghi ý chính của đoạn hai * Đoạn 3 : HS đọc ? Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa ? ?Thái độ của công chúa nh thế nào khi nhận được món quà đó ? ? Nội dung chính của đoạn 3 là gì ? - GV ghi bảg ý chính của đoạn 3 . ? Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì ? - GV ghi nội dung chính của bài . c, Hớng dẫn đọc diễn cảm - Ba HS đọc phân vai toàn bài . - Giới thiệu đoạn văn càn đọc . - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai . - Nhận xét giọng đọc và cho điểm . 3. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . - GV dặn HS chuẩn bị bài sau : Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo ) chính tả ( nghe viết ) mùa đông trên rẻo cao phân biệt l/ n , ât / âc i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : - Nghe - viết chính xác , trình bày đúng đẹp đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao. - Nắm được cách phân biệt l/ n hoặc ất / âc . 2. Kĩ năng : - Biết làm các bài tập chính tả phân biệt l/ n hoặc ất / âc . - Viết đúng tốc độ, viết đúng kĩ thuật, viết đẹp. 3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. ii. đồ dùng học tập - Bảng phụ. iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3 . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. 2. Hớng dẫn viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn - GV nêu yêu cầu của bài , 1 HS đọc đoạn văn cần viết trong bài . ? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về trên rẻo cao ? b. Hớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết . c. Nghe viết chính tả d. Soát lỗi và chấm bài 3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả . Bài tập 2 ( lựa chọn ) - GV nêu yêu cầu của bài tập , HS làm phần a - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét . Bài tập 3 ( lựa chọn ) - HS đọc yêu cầu của bài - Tổ chức thi làm bài - GV chia lớp thành hai nhóm - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc . 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2a, 3 , ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết . Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2005 luyện từ và câu câu kể ai làm gì ? i. mục đích yêu cầu 1.

File đính kèm:

  • doctuan 17.doc