Giáo án lớp 5 tuần thứ 19

TẬP ĐỌC

BỐN ANH TÀI

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kĩ năng :

- Đọc đúng các từ ngữ ,câu ,đoạn ,bài . Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng .

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ; nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng , sức khoẻ , nhiệt thành làm việc nghiã của bốn cậu bé .

2.Kiến thức .

 - Hiểu từ ngữ mới của bài : Cẩu Khây , tinh thông , yêu tinh.

 - Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cầu Khây.

3. Thái độ : Hiểu biết về năng lực , tài trí của con người .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần thứ 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 19 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2006 tập đọc bốn anh tài i. mục đích yêu cầu 1. Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ ,câu ,đoạn ,bài . Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ; nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng , sức khoẻ , nhiệt thành làm việc nghiã của bốn cậu bé . 2.Kiến thức . - Hiểu từ ngữ mới của bài : Cẩu Khây , tinh thông , yêu tinh. - Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cầu Khây. 3. Thái độ : Hiểu biết về năng lực , tài trí của con người . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . iii. các hoạt động dạy học A.Mở đầu : Giới thiệu 5 chủ điểm của học kì II. b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp . 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt . - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó. - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài -GV chia lớp thành nhóm . -HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: ? Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? ? Có chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? ? Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ? ? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có nhừng tài năng gì? GV cho HS các nhóm đại diện báo cáo kết quả trước lớp . HS nhận xét , bổ sung , giáo viên khái quát lại toàn bài . HS đọc lướt lại toàn bài tìm nội dung của bài . HS nêu nội dung bài . c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - Năm HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Ngày xưa, ở bản kia ,.... diệt trừ yêu tinh”. -Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn và toàn bài văn . 3. Củng cố , dặn dò Trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng những gì? GV nhận xét tiết học . chính tả ( nghe viết ) Kim tự tháp ai cập phân biệt s/ x , iêc/ iêt i. mục tiêu 1. Kiến thức : Nghe - viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trích trong bài Kim tự tháp Ai Cập. 2. Kĩ năng : Tìm đúng , viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng s / x ( hoặc có iêc /iêt ) để điền vào chỗ trống , hợp với nghĩa đã cho . 3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. ii. đồ dùng học tập iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp trong học kì I. b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. 2. Hướng dẫn HS nghe-viết GV đọc 1 đoạn văn cần nghe - viết trong bài Kim tự tháp Ai Cập. ? Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào ? - HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả . - HS nêu cách trình bày đoạn văn. - GV đọc từng câu hoặc một bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc cho HS soát lại bài . - GV chấm 7-10 bài . Nhận xét chung . 3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả . Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài tập . - HS đọc thầm đoạn văn và tự làm bài tập . - Đại diện từng HS làm bài trên bảng . GV cùng cả lớp nhận xét . Bổ sung . Bài tập 3 (lựa chọn) - GV nêu yêu cầu của bài tập , chon phần a. - HS HS làm bài vào vở bài tập . - HS lên bảng làm . GV cùng cả lớp nhận xét 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . Yêu cầu HS về nhà xem kại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết . Thứ tư ngày tháng 1 năm 2006 luyện từ và câu chủ ngữ trong câu kể ai làm gì? i. mục đích yêu cầu 1. Kĩ năng - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn . 2. Kiến thức HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? 3. Thái độ : HS có ý thức nói câu có đủ các bộ phận . ii. đồ dùng dạy học Vở bài tập Tiếng Việt iii. các hoạt động dạy học A. KTBC . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2. Phần nhận xét -1 HS đọc nội dung của bài. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi , trả lời lần lượt ba câu hỏi . Giáo viên kẻ bảng bảng . Các câu kể Ai làm gì? ý nghĩa của CN Loại từ ngữ tạo thành CN 1.Một đàn ngỗng vươn dài cổ , chúi mỏ về phía trước ,định đớp bọn trẻ . 2.Hừng đút vội khẩu súng vào túi quần , chạy biến . 3.Thắng mếu máo lấp sau lưng Tiến . 4.Em liền nhặt một cành xoan , xua đàn ngỗng ra xa. 5.Đàn ngỗng Kêu quàng quạc , vươn cổ chạy miết . Chỉ con vật Chỉ người Chỉ người Chỉ người Chỉ con vật Cụm danh từ Danh từ Danh từ Danh từ Cụm danh từ Yêu cầu HS phát biểu , bổ sung. Nhận xét , kết luận . 3.Phần ghi nhớ. -3,4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK 1 HS phân tích ví dụ minh hoạ . 4. Phần luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập Học sinh báo cáo kết quả bài làm của mình . - HS nhận xét , bổ sung . Bài 2: HS đọc yêu cầu bài . HS tự đặt câu với từ ngữ đã cho làm chủ ngứ , HS trong bàn trao đổi với nhau , nhận xét cho nhau về các câu đặt của mình . HS nối tiếp trình bày câu mình đặt trước lớp . Lớp nhận xét , giáo viên đánh giá . Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập , quan sát tranh minh hoạ của bài tập . HS khá , giỏi làm mẫu .Lớp suy nghĩ làm việc cá nhận. HS nối tiếp đọc đoạn văn . Lớp nhận xét, bổ sung . 3. Củng cố , dặn dò Nhận xét tiết học . kể chuyện bác đánh cá và gã hung thần i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : HS nắm được nội dung câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.( Ca ngợi bác đánh cá thông minh , mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn ) 2. Kĩ năng : + Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ , HS biết thuyết minh lại nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu .kể lại được câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên. + Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe cô kể chuyện , nhớ cốt truyện.Nghe bạn kể : nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn. 3. Thái độ : Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trước đông người . ii. đồ dùng dạy học tranh minh hoạ truyện iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện Búp bê của ai ? bằng lời kể của búp bê b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp GV kể chuyện . GV kể lần 1 , HS nghe . GV kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện . GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ . 3. Hướng dẫn HS hiểu yêu cều của bài tập a.Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bàng 1,2 câu. -Một HS nêu yêu cầu của bài tập 1 . -GV treo tranh minh hoạ - HS quan sát tranh minh hoạ , suy nghĩ tìm lời thuyết minh cho các bức tranh . - HS nêu nội dung tranh , lớp nhận xét , bổ sung. b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -Một hai HS đọc yêu cầu bài tập 2,3. -Kể chuyện trong nhóm :HS kể chuyện từng đoạn trong nhóm , trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện . -Thi kể trước lớp : 2,3 nhóm HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện , Nêu ý nghĩa câu chuyện . -Các nhóm khác nghe và nhận xét nhóm bạn kể chuyện . -Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện . GV hỏi : Câu chuyện có ý ngfhĩa gì? -Lớp nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhận kể hay nhất . 4. Củng cố , dặn dò . - GV nhận xét tiết học. Dăn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau. Thứ ba ngày 13 tháng12 năm 2005 tập đọc chuyện cổ tích về loài người I. Mục đích, yêu cầu 1.Kĩ năng : Biết đọc lưu loát toàn bài Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương . . Đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm , dàn trải , dịu dàng . 2. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì con người , vì trẻ em . hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất . 3.Thái độ: HS biết ơn tình cảm mọi người dành cho trẻ thơ.. II. Đồ dùng dạy - học Bảng phụ ghi nội dung khổ thơ “Nhưng còn cần cho trẻ ..................................... Bố dạy cho biết nghĩ .” III. Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Bốn anh tài” trả lời câu hỏi về nội dung bài . B - Dạy bài mới Giới thiệu bài: Luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-3 lượt . - GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm,hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS ngắt hơi đúng nhịp thơ . - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài HS đọc khổ thơ 1 ? Trong “Câu chuyện cổ tích “ này , ai là người được sinh ra đầu tiên ? HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi : ?” Sau khi trẻ em sinh ra vì sao cần có ngay mặt trời ? HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi : ? Sau khi trẻ em sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ ? HS đọc khổ thơ 4 và trả lời câu hỏi : ? Bố giúp trẻ em những gì ? ? Thầy giáo giúp trẻ em những gì ? HS đọc thầm lại cả bài thơ , trả lời câu hỏi : Bài thơ có ý nghĩa gì ? GV khái quát lại nội dung của bài . c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -HS tiếp nối nhau đọc bài thơ -GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn một khổ thơ tiêu biểu . HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ . 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bai và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2005 tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp )trong bài văn tả đồ vật. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên. 3. Thái độ : ý thức học tập và yêu thích môn học. ii. đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài . iii. các hoạt động dạy học KTBC : Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm từng đoạn mở bài , trao đổi cùng bạn , so sánh , tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài . HS phát biểu ý kiến . Lớp nhận xét .GV kết luận. Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc học sinh : Bài yêu cầu chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em . viết hai đoạn mở bài theo hai cách khác nhau. HS luyện viết mở bài theo hai cách vào vở . Một số HS đọc mở bài trước lớp . Lớp nhận xét , GV nhận xét , đánh giá . 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới . luyện từ và câu mở rộng vốn từ : tài năng i. mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : Mở rộng vốn từ của học sinh thuộc chủ điểm trí tuệ , tài nang . Biết sử dụng những từ đã học để đặt câu và chuyển những từ đó vào vốn từ tích cực . 2.Kĩ năng : Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm . ii. đồ dùng dạy học Tư điển tiếng Viết . Vở bài tập tiếng Viết . iii. các hoạt động dạy học A KTBC : Một HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết luyện từ và câu “ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?”.Nêu ví dụ . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học . Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 Một HS đọc nội dung bài tập 1 HS suy nghĩ, trao đổi , chia các từ có tiếng tài vào hai nhóm . GV phát cho HS một vài trang phô tô cho nhóm HS làm . Đại diện các nhóm trình bày kết quả . GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài . HS suy nghĩ , tự đặt một câu với một trong các từ ở BT1 .2 HS lên bảng viết câu văn của mình . HS nối tiếp đọc câu mình đặt . GV nhận xét . Bài tập3: - Hs đọc yêu cầu bài tập. GV gợi ý : Các em hãy tìm nghĩa bóng của câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa ca ngợi sự thông minh , tài trí của con người . HS suy nghĩ , làm bài cá nhân . HS phát biểu ý kiến . Cả lớp nhận xét , kết luận ý kiến đúng . Bàitập 4: Hs đọc yêu cầu của đề bài. GV giúp học sinh hiểu nghĩa bóng của các câu tục ngữ . Cho HS nối tiếp nhau nói câu tục ngữ mà mình thích , giải thích lí do . GV yêu cầu HS nêu một sôd trường hợp sử dụng các câu tục ngữ đó . Lớp nhận xét . 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học . Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2005 Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rông )trong bài văn tả đồ vật. 2 Kĩ năng : HS viét kế bài mở rông cho bài văn miêu tả đồ vật. ii. đồ dùng dạy học Bút dạ , một số tờ giấy trắng để HS làm bài 2. iii. các hoạt động dạy học KTBC : 2 HS đọc các cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trựctiếp Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1 : 1 HS đọc nội dung của bài tập 1 . Cả lớp theo rõi trong sách giáo khoa. HS nhắc lại hai cách kết bài đã học . HS đọc thầm lại bài Cái nón , suy nghĩ , làm việc cá nhân . HS phát biểu ý kiến Lớp nhận xét theo tiêu chí của giáo viên . Bài tập 2: -Một HS đọc 4 đề bài -Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả ( cái thước kẻ , cái bàn học , cái trống trường ). Một só học sinh nêu lên lựa chọn của mình . -HS làm vào vở Tập làm văn. -HS trình bày bài viết của mình . HS nhận xét , sủa cách dùng từ , viết câu , diễn đạt .GV đánh giá. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới . Toán Tiết 91: Ki-lô-mét vuông i. Mục tiêu 1.Kiến thức : Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki –lô-mét-vuông. 2.Kĩ năng :Biết đọc viết đúng các số đodiện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét-vuông,biết 1km2=1000 000m2 -Giải bài toán có lời văn liên quan đến các đơn vị đo diện tích :cm2, dm2, m2, km2 . -ii. đồ dùng dạy học - VBT Toán- tập 1 iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS b. dạy bài mới 1. Giới thiệu ki-lô-métvuông -GV giới thiệu : Để đo diện tích lớn như diện tích huyện , tỉnh (thành phố ), khu rừng ...người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-métvuông, Gv giới thiệu cách đọc và viết ki-lô-métvuông,ki-lô-métvuôngviết tắt là km2 1km2=1 000 000m2 2 .Thực hành Bài 1,2 HS nêu yêu cầu của bài tập. Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 4 em trình bày kết quả.,HS khác nhận xét . GVchữa bài và kết luận chung . Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài tập HS tự làm bài vào vở , 1 HS lên bảng làm bài . Bài giải Diện tích khu rừng hình chữ nhật là : 3x2 =6(km2) Đáp số : 6km2 - HS nhận xét , chữa bài . Bài 4: Cho HS đọc nội dung bài . HS khá nêu cách giải , HS giải vào vở . - GV chấm điểm. 2. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau . Toán Tiết 92: luyện tập i. Mục tiêu -rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích . Rèn kĩ năng tính toán , giải toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đoki-lô-métvuông. ii. đồ dùng dạy học VBT Toán- tập 1 iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS b. dạy bài mới 1 . Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài 1 -HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS tự làm bài vào vở, HS trình bày kết quả , HS khác nhận xét - GV nhận xét ,kết luận chung . Bài 2: HS đọc đề của bài tập. HS tự tóm tắt bài toán . Cho 1HS khá nêu cách giải , HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. Bài 3: Cho HS đọc đề của bài tập HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở . HS nhận xét . Bài 4: HS đọc đề của bài tập. HS tự tóm tắt bài toán . Cho 1HS khá nêu cách giải , HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. Bài 5: HS đọc đề của bài tập. HS đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ , mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời . HS tự làm bài vào vở ,HS trình bày lời giải , HS nhận xét và giáo viên kết luận. 3. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau toán tiết 93: Hình bình hành i. mục tiêu 1. Kiến thức Giúp HS: Hình thành biểu tượng về hình bình hành . 2. Kĩ năng : Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành , từ đó phận biệt hình bình hành với một số hình đã học . . 3. Thái độ : ii. đồ dùng dạy học -Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình : hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành , hình tứ giác . -Giấy kẻ ô li iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: GV kiểm tra VBT của HS B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp Hình thành biểu tượng về hình bình hành . HS quan sát hình vẽ trong phần bài học của sách giáo khoa . Nhận xét hình dạng của hình . Hình thành biểu tượng về hình bình hành . -Giới thiệu tên gọi của hình bình hành Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành . GV cho HS lên bảng đo số đo của các cặp cạnh đối diện , cả lớp cùng đo trên sách của mình . -HS nêu nhận xét . -GV kết luạn: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. -HS lấy ví dụ về các đồ vật trong thực tế có hình dạng của hình bình hành . 4. Thực hành Bài 1 : - HS nêu yêu cầu Gọi HS trả lời yêu cầu bài . - Cho HS nhận xét , GV đánh giá . Bài 2 : - Cho HS nêu yêu cầu bài . -GV giới thiệu cho HS các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD . -HS nhận dạng và nêu được hình bình hành MNPQ có các cặp cacnhj đối diện song song và bằng nhau. -GV nhận xét , đánh giá. Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài . GV hướng dẫn HS vẽ hình trong sách giáo khoa vào vở . - HS tự làm bài vào vở . - HS Nhận xét , GV đánh giá . 5. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau toán tiết 94: diện tích hình bình hành i. Mục tiêu -Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành . - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan . ii. đồ dùng dạy học GV : Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông , thước kẻ , ê ke , kéo . iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS b. dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành . GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD ,vẽ AH vuông góc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành .; độ dài AH là đường cao của hình bình hành . GV : Tính diện tích của hình bình hành ABCD đã cho . GV gợi ý để HS kẻ được đường cao của hình bình hành ; cắt phần tam giác ADH và ghép lại để được hình chữ nhật ABIH . -HS nhận xét diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật vừa tạo thành .. -HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình bình hành S= a x h -HS phát biểu thành lời cách tính diện tích hình bình hành .. -GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng. 3, Thực hành Bài 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS tự làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng làm bài. - Lớp chữa bài trên bảng Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập. Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng làm bài HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài tập . HS nêu cách giải. HS lên bảng làm bài , lớp làm vở . HS chữa bài . GV chẩm bài ở vở của HS 2. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau . toán tiết 95: luyện tập i. mục tiêu 1.Kiến thức : Hình tành công thức tính chu vi hình bình hành . 2.Kĩ năng : HS biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ : Yêu thích môn học . ii. Đồ dùng dạy học Vở bài tập Toán iii. các hoạt động dạy học KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 3 b. dạy bài mới 1.Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Thực hành Bài 1 : - HS nêu yêu cầu Gọi HS nhận dạng hình chữ nhật , hình bình hành , hình tứ giác : nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình . - Cho HS nhận xét , GV đánh giá. Bài 2 : - Cho HS nêu yêu cầu bài . -HS tự làm bài , nêu kết quả , HS khác nhận xét . -GV nhận xét đánh giá . Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài . GV vẽ hình lên bảng , giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b. Gọi học sinh nêu công thức tính chu vi hình bình hành . 2 HS lên bảng áp dụng công thức tính chu vi hình bình hành , lớp làm vở . - HS nhận xétbài làm của bạn trên bảng . -GV nhận xét đánh giá . Bài 4: -HS đọc nội dung bài . -HS nêu cách giải bài toán . -HS giải bài toán vào vở , GV thu vở chấm . 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau khoa học bài 37: tại sao có gió? i.Mục tiêu 1 Kiến thức : HS biết không khí chuyển động tạo thành gió . 2. Kĩ năng : HS giải thích tại sao có gió . HS giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền , ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển . 3. Thái độ : HS yêu thích tìm hiểu và khám phá thế giới ii. Đồ dùng dạy học Hình trang 74.75 SGK Chong chóng, iii. Các Hoạt động dạy – học a. ktbc: b . Dạy bài mới 1.Hoạt động 1 : Chơi chong chóng Mục tiêu: -làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió Cách tiến hành: Bước 1 : Tổ chức , hướng dẫn . GV kiểm tra xem HS có chuẩn bị đủ chong chóng không , chong chóng có quay được không . GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS: + các nhóm trưởng điều kiển nhóm mình chơi. +Trong quá trình chơi cần tìm hiểu xem : KHi nào chong chóng không quay? Khi nào chong chóng quay? Khi nào chong chóng quay nhanh , quay chậm? Bước 2 : Chơi ngoài sân theo nhóm . HS chơi ngoài sân theo nhóm . GV quan sát bao quát hoạt động của các nhóm Nhóm trưởng điều khiểm các bạn chơi . + Cả nhóm xếp vào hai hàng quay mặt vào nhau , đứng yên và giơ chong chóng về phía trước . Nhận xét xem chong chóng của mỗi người có quay không ? Giải thích tại sao?(Nếu trời lặng gió chong chóng không quay , nếu trời có gió mạnh thì chong chóng quay) + Nếu tường hợp chong chóng không quay , cả nhóm bàn xem làm thế nào cho chong chóng quay. + Trong nhóm cho 2 HS cầm chong chóng chạy , các thành viên trong nhóm quan sát , nhận xét . + Cả nhóm nhận xét bình chọn chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất Bước 3: Làm việc cả lớp . HS báo cáo kết quả tìm được trong quá trình chơi . ? Tại sao chong chóng quay? ? Tại sao chong chóng quay nhanh , quay chậm . Kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió *Mục tiêu: HS giải thích tại sao có gió . * Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm . GV yêu cầu HS đọc các mục thực hầnh trang 74. - Bước 2: Thực hành Các nhóm thực hành làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý . -Bước 3:Trình bày kết quả Đại diện các nhóm trình bày kết quả . + Lớp nhận xét , GV đánh giá . Kết luận: Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhận gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên . *Mục tiêu: Giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển . * Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV đề nghị HS làm việc theo cặp . GV yêu cầu HS quan sát đọc thông tin ở mục bạn cần biết , giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển . - Bước 2: HS làm việc cá nhân trước khi làm việc theo cặp . HS thay nhau hỏi và trả lơid câu hỏi . -Bước 3:Trình bày kết quả Đại diện các nhóm trình bày kết quả . + Lớp nhận xét , GV đánh giá . Kết luận : 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Bài 30 Khoa học Bài 30 : gió nhẹ , gió mạnh , phòng chống bão i.Mục tiêu 1. Kiến thức : HS phân biệt được gió nhẹ , gió mạnh , gió dữ . Kĩ năng : Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ravà cách phòng chống bão . 3. Thái độ - HS yêu thích và tìm hiểu thế giới . ii.Đồ dùng dạy - học Hình trang 76,77 SGK Phiếu học tập đủ dùng cho cả lớp iii. các Hoạt động dạy - học a. KTBC: ? Tại sao có gió ? ? tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển B. dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió . * Mục tiêu: Phân biệt được gió nhẹ , gió mạnh , gió dữ . *Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoavề người đầu tiên nghĩ ra việc phân biệt cấp gió . Bước 2: GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76hoàn thành phiếu bài tập . -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm . _ Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm việc . Bước 3: Trình bày Các nhóm trình bày kết quả 3. Hoạt động 2 Tảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão . * Mục tiêu: Nói vè nhưngc thiệt hại do dông , bão gây ra và cách phòng chống bão . * Cách thức tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục bạn cần biết . ?nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão . Tác hại do bão gây ra và cách phòng chống bão .Liên hệ thực tế địa

File đính kèm:

  • doctuan19.doc