Tiết 2+3: Tập đọc
Tôm Càng và Cá Con
I.Mục tiêu:
- H/S hiểu nghĩa các từ: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen, quẹo, bánh lái, mái chèo.
- Hiểu nội dungbài: Hiểu được câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc đúng.
- Biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
II.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 2 h/s đọc bài Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi.
2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài
b/ Luyện đọc: - G/V đọc mẫu . Gọi 2 h/s đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- Y/C h/s đọc nối câu, đoạn tìm từ câu văn dài luyên đọc, kết hợp giải nghĩa các từ.
+Từ: Trân trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, vút lên
+ Ngắt câu văn dài: Chào Cá Con.// Bạn cũng ở sông này sao?// Chúng tôi nước/ các bạn.// Có ngòi,/ có ao,/ có biển cả.// Cá con lên,/ thì cá to,/ ngầu,/ lao tới.//
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp2 tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc
Tôm Càng và Cá Con
I.Mục tiêu:
- H/S hiểu nghĩa các từ: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen, quẹo, bánh lái, mái chèo.
- Hiểu nội dungbài: Hiểu được câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc đúng.
- Biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
II.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 2 h/s đọc bài Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi.
2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài
b/ Luyện đọc: - G/V đọc mẫu . Gọi 2 h/s đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- Y/C h/s đọc nối câu, đoạn tìm từ câu văn dài luyên đọc, kết hợp giải nghĩa các từ.
+Từ: Trân trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, vút lên…
+ Ngắt câu văn dài: Chào Cá Con.// Bạn cũng ở sông này sao?// Chúng tôi…nước/…các bạn.// Có…ngòi,/ có…ao,/ có…biển cả.// Cá con…lên,/ thì … cá to,/…ngầu,/…lao tới.//
+ Giải nghĩa từ: Theo phương án (1 h/s nghĩa tìm từ khó và nêu câu hỏi y/c h/s 2 giải nghĩa từ).
- Y/C h/s luyện đọc đoạn, cả bài.
c/Tìm hiểu bài: H/S thảo luận câu hỏi trong SGK và trả lời.
*Dự án câu hỏi bổ sung
- Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con?
- Tôm Càng có thái độ như thế nào?
- Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra?
d/ Luyện đọc lại: Y/C h/s luyện đọc theo vai.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Em học tập ở Tôm Càng đức tính gì?
- Nhận xét tiết học.
* Dự án câu trả lời bổ sung
- Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, uốn đuôi.
- Tôm Càng nắc nỏm khen…
- Tôm Càng thấy một con cá to…lao tới.
- 6 h/s tham gia đọc, lớp theo dõi nhân xét.
- Tự trả lời theo ý hiểu.
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố về biểu tượng thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết xem giờ đúng và giờ kim chỉ phút vào số 3, số 6.
II.Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Gọi 2 h/s lên thực hành quay kim đồng hồ và nói rõ giờ phút.
2/ H/S thực hành làm bài.
* Bài 1: Gọi h/s đọc các câu hỏi của bài
- Y/C h/s quan sát các hình và các giờ trên mặt đồng hồ.
- Y/C đọc các câu hỏi, thảo luận theo cặp các câu hỏi và trả lời.
- Hỏi thêm( dành cho h/s khả giỏi)
+ Từ khi các bạn ở chuồng voi đến lúc các bạn ở chuồng hổ là bao lâu?
* Bài 2:- Y/C h/s đọc đề, phân tích đề
- Y/C h/s nối tiếp nhau làm bài miệng
- Nhận xét cho điểm.
* Bài 3: - Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- Y/C h/s làm bài vào vở
- Gợi ý h/s làm bài
+ Em điền giờ hay phút vào câu a vì sao?
+Trong 8 phút em có thể làm được gì?
+ Em điền giờ hay phút vào câu b vì sao?
+ Còn câu c em điền giờ hay phút hãy giải thích cách điền của em?
- Nhận xét cho điểm h/s.
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- 1 h/s đọc các câu hỏi trong SGK.
- Lớp thực hiện theo y/c.
- Thảo luận nhóm đôi và đưa ra phương án trả lời tất cả các câu hỏi liền mạch.
+… Thời gian là 45 phút.
- 1 h/s đọc đề, lớp đọc thầm. Thảo luận theo nhóm đôi ý a, b về cách phân tích đề.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả sau khi thảo luận. Hà đến trường lúc 7 giờ.
Toàn đến trường lúc 7 gờ 15 phút như vậy bạn Hà đến sớm hơn và sớm hơn 15 phút.
- Thực hiện theo y/c.
- H/S suy nghĩ và làm bài cá nhân
+ Điền giờ vì mỗi ngày Nam ngủ khoảng 8 giờ không điền phút vì 8 phút là quá ít.
+ Đánh răng, rửa mặt hoặc sắp xếp sách vở…
+ Điền phút vì một ngày chỉ có 24 giờ, nếu đi từ nhà đến trường mất 15 giờ thì Nam không còn đủ thời gian làm các việc khác.
- Tự trả lời ý c.
Tiết 5: Tiếng Việt*
Luyện đọc : Tôm Càng và Cá Con
I. Mục tiêu:
- Củng cố nội dung bài Tôm Càng và Cá Con. H/S biết cách tóm tắt nội dung bài.
- Rèn kĩ nang đọc diễn cảm.
- Cần bình tĩnh khi gặp nguy hiểm, biết giúp đỡ bạn.
II. Hoạt động dạy học:
1/ G/V nêu y/c nội dung tiết học.
2/ Hướng dẫn luyện đọc:
- Y/C h/s luyện đọc cá nhân( lưu ý giọng đọc các câu văn). Gọi h/s khác nhận xét cho điểm.
- Tổ chức cho h/s thi đọc theo vai. Cử h/s làm giám khảo chấm, đánh giá, công bố nhóm đạt giải.
- Y/C h/s đọc đồng thanh 2 lần.
3/ Củng cố nội dung bài: Y/C h/s nêu nội dung của bài bằng cách tóm tắt nội dung câu chuyện.( 6 h/s nêu nội dung bài)
- Hãy kể lại việc Tôm Càng giúp Cá Con(Gọi 3 h/s kể).
4/ Nhận xét tiết học.
Tiết 6: Thủ công
Làm dây xúc xích trang trí (Tiết 2).
I.Mục tiêu:
- H/S làm được dây xúc xích bằng giấy để trang trí.
- Rèn đôi tay khéo léo.
- Thích làm đồ chơi, biết sáng tạo và yêu quý sản phẩm lao động.
II.Chuẩn bị: - G/V: Dây xúc xích bằng giấy thủ công, kéo, hồ dán. Quy trình làm dây xúc xích.
- H/S có giấy màu, kéo, hồ dán.
III.Hoạt động dạy học:
1/ G/V kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
2/ H/S thực hành làm dây xúc xích trang trí.
- Y/C h/s nhắc lại quy trình làm dây xúc xích trang trí.
- Tổ chức cho h/s thực hành cá nhân làm dây xúc xích( G/V nhắc nhở h/s cắt các nan giấy cho thẳng theo đường kẻ có độ dài bằng nhau).
- G/V theo dõi động viên nhắc nhở h/s làm dây xúc xích dài có nhiều vòng.
- Tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của h/s.
3/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét về tinh thần chuẩn bị, kĩ năng thực hành và sản phẩm của h/s.
- Dặn dò cho giờ học sau.
-2 h/s nhắc lại các bước làm dây xúc xích
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy
+ Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
- Thực hành theo y/c.
- H/S trưng bày theo nhóm mỗi nhóm 7 h/s
- 3 h/s tham gia cùng g/v đánh giá sản phẩm của các nhóm.
Tiết 7: Hoạt động tập thể
Hát mừng ngày mùng 8 tháng 3
I.Mục tiêu:
- H/S biết hát các bài hát về chủ đề ngày 8/3.
- Rèn kĩ năng hát hay và kết hợp múa vận động phụ họa.
- Yêu quý, biết ơn bà, mẹ, cô giáo và các chị.
II. Hoạt động dạy học:
1/ G/V nêu y/c nội dung tiết học.
2/ H/S thực hành biểu diễn các bài hát mang chủ đề ngày 8/3.
- Y/C h/s kể tên các bài hát.
- Y/C h/s hát cá nhân từng bài hát mình chọn.
- Y/C h/s đánh giá và lựa chọn tiết mục hay.
3/ G/V tổng kết: Tuyên dương khen thưởng h/s đạt tiết mục hay.
4/ Nhận xét tiết học.
- H/S nối tiếp nhau kể tên các bài hát.
- Thực hành biểu diễn cá nhân.
- Lớp cử 3 h/s làm ban giám khảo, ban giám khảo có nhiệm vụ nghe, đánh giá từng bạn biểu diễn.
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2006
Tiết 1: Thể dục
Ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản- Trò chơi: Kết bạn.
I.Mục tiêu:
- H/S tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB. Ôn trò chơi: Kết bạn.
- Thực hiện các động tác tương đối chính xác. Chủ động chơi trò chơi.
- Có ý thức cao khi luyện tập.
II. Địa điểm phương tiện: Sân trường kẻ các vạch như bài 46 và kẻ các ô vuông cho trò chơi.
III.Nội dung-Phương pháp:
1/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học.
- Y/C h/s chạy 3 hàng dọc tại chỗ.
2/ Phần cơ bản:
* Y/C h/s tự ôn các động tác: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Đi nhanh chuyển sang chạy.
- Tổ chức chia nhóm, bầu trưởng nhóm, y/c trưởng nhóm cho nhóm thực hiện các động tác. Mỗi động tác đi 20 m, thực hiện 5 lần.
- G/V theo dõi nhắc nhở.
* Tổ chức cho h/s chơi trò chơi: Kết bạn.
- Y/C h/s nhắc lại tên trò chơi, cách chơi
- Chia tổ cho h/s tự chơi.
- Theo dõi, sửa sai.
3/ Phần kết thúc:
- Y/C h/s đi đều theo hai hàng dọc vỗ tay và hát.
- Y/C h/s tập một số động tác hồi tĩnh.
- G/V hệ thống bài và nhận xét tiết học.
- Tập hợp lớp, điểm số, chào báo cáo.
- Thực hiện theo y/c.
- Nghe g/v phổ biến các động tác cần ôn.
- Nhận chức vụ và nhận nhóm, mỗi nhóm 7 h/s và thực hiện theo hiệu lệnh của cán sự lớp.
- Nhiều h/s nêu.
- Nhận tổ, mỗi tổ có 9 h/s và thực hiện chơi trong vòng 10 phút.
- Thực hiện theo y/c
Tiết 2: Chính tả
Vì sao cá không biết nói
I.Mục tiêu:
- H/S chép lại đoạn truyện: Vì sao cá không biết nói? Làm bài tập chính tả phân biệt r/d.
- Chép đúng đoạn truyện, làm đúng bài tập.
- Rèn giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng: Bảng phụ chép đoạn viết và bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Gọi 2 h/s lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ sau: cái chăn, co trăn, cá trê, chê bai. G/V nhận xét cho đddieem.
2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tập chép
- Câu chuyện kể về ai? Việt hỏi anh điều gì?
- Lân trả lời em như thế nào? Câu trả lời có gì đáng cười?
- Câu chuyện có mấy câu?
- Nêu dấu câu được viết trong bài?
-Y/C h/s tìm từ khó luyện viết.
- Đọc cho h/s viết và soát lỗi.
c/ Bài tập thực hành
* Bài 2: - Gọi h/s đọc y/c.
- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
- Gọi h/s nhận xét bài bạn làm.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Theo em vì sao cá không biết nói?
- Nhận xét tiết học.
- Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa hai anh em Việt. Việt hỏi anh: Vì sao cá không biết nói?
- Lân trả lời: Em hỏi … có nói được không?
- Có 5 câu.
- Dấu:, dấuphẩy, dấu gạch ngang,dấu chấm.
- Đọc viết các từ: Say sưa, bỗng, ngớ ngẩn...
- Mở vở viết bài và nghe đọc soát lỗi.
- Đọc : a/Điền vào chỗ trống r/ d.
- Làm bài
Đáp án: Lời ve kêu da diết./ Khâu những đường rạo rực .
- Tự trả lời theo ý hiểu.
Tiết 3: Toán
Tìm số bị chia
I.Mục tiêu:
- Biết cách tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.
- Làm thành thạo các dạng toán trên.
II.Đồ dùng: 2 tấm bìa( 1 tấm gắn 3 hình vuông). Thẻ từ ghi số bi chia, số chia, thương.
III. Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Thực hành đọc giờ trên đồng hồ.
2/ Bài mới: a/ Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia
* G/V thao tác với đồ dùng trực quan
- Gắn bảng 6 hình vuông thành hai hàng và nêu bài toán1.
- Y/C h/s nêu phép tính tương ứng
- Y/C h/s nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trên.
- Gắn bảng tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính.( 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương).
- Y/C h/s thực hiện bài toán 2 tương tự bài toán 1.
* Quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Y/C h/s đọc 2 phép tính vừa lập. Hỏi trong phép tính 6: 2 = 3 thì 6 gọi là gì? Trong phép nhân 3 2 = 6 thì 6 gọi là gì?
-3 và 2 gọi là gì trong phép chia 6: 2 = 3
- Kết luận: Trong phép chia, SBC bằng thương nhân với số chia.
b/ Hướng dẫn tìm số bị chia chưa biết
- Viết bảng x : 2 = 5 và y/c h/s đọc phép tính trên.
- Y/C h/s nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính trên.
- Y/C h/s nêu phép tính để tìm x.Vậy x bằng mấy?
- Y/C h/s đọc lại cả bài toán.
- Kết luận: Vậy muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia .
3/ Luyện tập. thực hành:
* Bài 1: - Gọi h/s đọc đề và nêu y/c của bài
- Y/C h/s nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của phép tính.
* Bài 2: - Y/C h/s đọc đề và nêu cách tìm số bị chia.
- Y/C h/s tự làm bài .
- Gọi h/s nhận xét bài bạn làm.
* Bài 3: Gọi 1 h/s đọc đề
- Y/C h/s thảo luận nhóm đôi về cách phân tích bài toán.
- Gọi 1 h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi h/s nhận xét bài bạn làm
4/ Củng cố, dặn dò:
- Thi tìm nhanh số bị chia.
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát và nêu lại bài toán
- Phép chia: 6 : 2 = 3
- Nhiều h/s nêu: 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
- Quan sát và nêu lại
- Thực hiện với phép nhân 3 2 = 6
- Đọc: sáu chia hai bằng ba; ba nhân hai bằng sáu. Trong phép tính nhân thì 6 gọi là tích, trong phép tính chia thì 6 gọi là số bị chia.
- 3 gọi là thương; 2 gọi là số chia.
- Nhiều h/s nhắc lại kết luận.
- Đọc: x chia cho hai bằng 5.
- X là số bị chia chưa biết; 2 là số chia; 5 là thương.
- x= 5 2. Vậy x = 10.
- Thực hiện theo y/c
- Nhiều h/s nhắc lại kết luận.
- Tính nhẩm. Nhẩm trong đầu và viết ra kết quả.
VD: 6 : 3 = 2…
- Đọc : Tìm x
- 2 h/s lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở. VD: X: 2 = 3
X = 3 2
X = 6
- Thực hiện theo y/c.
- Làm bài vào vở
Tóm tắt
1 em: 5 chiếc kẹo
3 em : ? Chiếc kẹo
Bài giải
3 em được có số chiếc kẹo là:
5 3 = 15( chiếc kẹo)
Đáp số: 15 chiếc kẹo
Tiết 4: Đạo đức
Bài 12: Lịch sự khi đến nhà ngời khác( tiết 2)
I.Mục tiêu:
- H/S biết thêm một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.
- Không đồng tình, phê bình nhắc nhở ai không biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- Biết cách cư xử lịch sự khi đến nhà bạn và mọi người quen.
II. Chuẩn bị: G/V chuẩn bị một số tình huống và một số đồ trang phục cho trò chơi.
III.Hoạt động dạy hoc:
1/ Kiểm tra: Khi đến nhà người khác em cần làm gì?
2/ Các hoạt động
a/ Hoạt động1: Đóng vai
- G/V chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm (mỗi nhóm hãy đóng vai 1 tình huống)
- Đưa các tình huống cho các nhóm, y/c các nhóm thảo luận nhận vai.
- Nội dung các tình huống theo SGV.
- Y/C h/s thực hiện đóng vai theo các tình huống.
* Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
b/ Hoạt động2: Trò chơi đố vui
- G/V phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Chia nhóm y/c mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố
- Tổ chức cho 2 nhóm đố nhau.G/V và h/s còn lại đóng vai BGK đánh giá và bổ sung ý kiến.
* Kết luận chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn mimh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 2 h/s tự trả lời.
- Nghe g/v giao nhiệm vụ
- Nhận các tình huống và thảo luận nhóm (Mỗi nhóm có 2 h/s, có 3 nhóm). Đọc thuộc các tình huống và thực hiện lại các tình huống.
- Nghe kết luận.
- Nghe g/v phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Thực hiện theo y/c
VD: Trẻ em có cần lịch sự khi đến nhà người khác không? …
- Nghe kết luận.
Tiết 5: Tập đọc
Sông Hương
I.Mục tiêu:
- H/S hiểu nghĩa các từ: Sắc độ, đặc ân, êm đềm, lụa đào.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu tác giả miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hương, một đặc ân mà thiên nhiên dành cho Huế và tình yêu tác giả dành cho Huế.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Biết yêu quý cảnh đẹp của đất nước.
II.Đồ dùng: Bản đồ Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Gọi 2 h/s đọc bài Tôm Càng và Cá Con sau đó trả lời câu hỏi của bài.
2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài
b/ Luyện đọc: - Gọi 2 h/s đọc bài, lớp đọc thầm.
- Y/C h/s đọc nối câu, đoạn tìm từ câu văn dài luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Từ: xanh non, mặt nước, nở đỏ rực, lụa đào, lung linh…
+ Ngắt câu văn dài và nhấn giọng một số từ: Bao…tranh/ là…màu xanh/…đậm nhạt khác nhau: / màu xanh thẳm… trời,/ xanh biếc của lá cây,/… xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ…nước.// Hương Giang… ửng hồng cả phố phường.//
- Y/C h/s đọc toàn bài, lớp đọc đồng thanh.
c/ Tìm hiểu bài: Y/C h/s thảo luận các câu hỏi trong bài và đưa ra các câu trả lời.
*Dự án câu hỏi bổ sung
- Những màu xanh ấy là do cái gì tạo nên?
- Em cần làm gì khi được đến thăm thành phố Huế và được đi thuyền trên dòng sông Hương?
d/ Luyện đọc : Y/C h/s đọc bài cá nhân.
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
* Dự án câu trảŠ
- Màu xanh thẳm do da trời, màu xanh biếc do cây lá…
- Tự trả lời theo ý hiểu.
- 5 h/s đọc lại toàn bài.
Tiết6: Toán*
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách tìm số bị chia trong phép chia.
- Rèn kĩ năng tìm số bị chia và giải bài toán có lời văn.
II.Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Gọi h/s nêu quy tắc tìm số bị chia và cho VD.
2/ H/S thực hành làm bài tập.
* Bài 1: Tìm X.
X : 2 = 4 X : 3 = 6 X : 4 = 2
- Y/C h/s đọc đề, nêu miệng cách tìm số bị chia.
- Gọi 3 h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi h/s nhận xét cho điểm.
* Bài 2: Tìm X(Dành cho h/s khá giỏi)
X - 5 = 25 X- 4 = 35 X- 3 = 32
X : 5 = 3 X : 3 = 4 X : 3 = 3
- Y/C h/s nhận xét hai phép tính cột 1
- Y/C h/s nêu tên gọi của phép tính 1 và 2.
- Y/C h/s nêu cách tìm số bị chia và số bị trừ.
- Gọi 3 h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi h/s nhận xét cho điểm bạn.
* Bài 3: Có một số cái bánh chia đều cho 4 em, mỗi em được 5 chiếc bánh. Hỏi có tất cả bao nhiêu chiếc bánh?
- Y/C h/s đọc đề và thảo luận nhóm đôi tìm ra cách phân tích đề và tóm tắt bài toán.
- Gọi 1 h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi h/s nhận xét bài bạn làm.
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Đọc đề và nêu cách tìm số bị chia
- Thực hiện làm bài
X : 2 = 4 X : 3 = 6 X : 4 = 2
X = 4 2 X = 6 2 X = 2 4
X = 8 X = 12 X = 8
- Đọc đề và nhận xét:
+Cột 1 có hai phép tính phép tính 1 là tìm số bị trừ. phép tính 2 là tìm số bị chia.
+ Nhiều h/s nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của hai phép tính.
+ Thực hiện theo y/c.
- Làm bài.
- Thực hiện theo y/c
- H/S làm bài cá nhân
Tóm tắt
1 em: 5 chiếc bánh
4 em : ? Chiếc bánh
Bài giải
4 em có số chiếc bánh là:
5 4 = 20( Chiếc bánh)
Đáp số: 20 chiếc bánh.
Tiết 7: Thủ công
Làm dây xúc xích trang trí theo ý thích.
I.Mục tiêu:
- H/S tự làm dây xúc xích trang trí theo ý thích của mình.
- Rèn kĩ năng sáng tạo.
- Thói quen yêu lao động.
II. Chuẩn bị: - G/V chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 tờ giấy tờ rô ki.
- H/S chuẩn bị giấy nhiều màu, kéo, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học:
1/ G/V nêu y/c tiết học.
2/ H/S thực hành tự làm dây xúc xích trang trí
- G/V chia nhóm y/c mỗi nhóm tự làm 6 dây xúc xích để trang trí vào một tờ giấy khổ to.
- G/V phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy để h/s làm việc.
- H/S thực hiện làm việc, g/v theo dõi động viên các nhóm thực hiện đúng thời gian.
- Y/C mỗi nhóm cử 1 h/s làm giám khảo để đánh giá sản phẩm mà các nhóm làm ra. Công bố nhóm đạt giải.
3/ Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2006
Tiết 1: Âm nhạc
Học bài hát: Chim chích bông
Tiết 2: Tập đọc
Cá sấu sợ cá mập
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tính hài hước của truyện. Khách tắm bãi tắm có cá sấu. Ông chủ khách sạn muốnlàm yên lòng khách quả quyết vùng này có nhiều cá mập, nên không thể có cá sấu.
+ Hiểu từ mới.
- Đọc đúng, hay.
- Buồn cười với cách nói của ông chủ khách sạn.
II. Đồ dùng.
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học.
A. Kiểm tra.
B. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
- T. đọc mẫu.
- H. nối câu, đoạn.
Luyện từ: du lịch, cá sấu, quen dần, khiếp đảm.
Câu: Không! ở đây làm gì…..
Giọng: phù hợp với lời nhân vật.
- Đọc cả bài: đồng thanh, cá nhân.
- T. nhận xét, cho điểm.
3. Tìm hiểu bài.
- Khách tắm biển lo lắng điều gì?
- ông chủ khách sạn nói thế nào?
- Vì sao ông chủ quả quyết như vậy?
- Vì sao khi giải thích xong khách lại sợ hơn?
4. Luyện đọc lại.
5. Củng cố, dặn dò.
? Câu chuyện này có gì khiến em buồn cười?
- Về nhà đọc bài nhiều lần.
- ở bãi tắm có cá sấu.
Giải nghĩa: khách sạn.
- ở đây làm gì có cá sấu.
- Vùng biển ở đây sâu có nhiều cá mập.
- Vì cá mập còn hung dữ hơn cá sấu.
Giải nghĩa: Mặt cắt không còn một giọt máu.
- Đọc phân vai.
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Luyện giải bài tập: “Tìm số bị chai chưa biết” và giải toán có phép chia.
- Giải toán chính xác.
- Tích cực học tập.
II. Hoạt động dạy – học.
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
* Bài 1: Tìm x
? Số nào cần tìm? - Số bị chia.
? Muốn tìm số bị chia em làm thế nào?
- H. nêu
- Cho H. làm vở phần a, b, c. (Lưu ý nhẩm thử lại).
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: Tìm x.
x – 2 = * Lưu ý: các số giống nhau nhưng tên gọi
x : 2 = khác nhau => cách làm khác nhau.
- H. làm vở.
* Bài 3: Viết số.
- T. treo bảng phụ.
? Số cần điền ở vị trí nào trong phép chia.(số bị chia, thương).
? Yêu cầu H. nói lại cách làm.
- H. làm vở, chữa bài.
* Bài 4: Giải toán.
- Yêu cầu H. đọc đề, tóm tắt và giải.
1 can : 3 lít
6 can : ? lít
- T. chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- H. nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương.
Tiết 4: Kể chuyện
Tôm càng và cá con
I. Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
Biết cùng các bạn phân vai và kể lại.
- Kể đúng, tự nhiên, có sáng tạo.
Nghe và nhận xét bạn kể chính xác.
- Tự tin, học tập gương tốt của Tôm càng.
II. Đồ dùng.
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học.
A. Kiểm tra.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
a. Kể từng đoạn theo tranh.
- T. hướng dẫn H. quan sát 4 tranh, nói vắn tắt nội dung mỗi tranh.
- H. tập kể theo nhóm.
- T., cho H. tập kể theo nhóm.
b) Phân vai, dựng lại câu chuyện.
- T. hướng dẫn các nhóm H.
- Lưu ý: H. kể đúng giọng điệu thể hiện giọng nói nhân vật.
- Thi kể trước lớp.
- T. nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện.
- T1: Tôm càng, Cá con làm quen.
- T2: Các con trổ tài bơi.
- T3: Tôm càng phát hiện kẻ thù.
- T4: Cá con biết tài, nể.
- Mỗi nhóm 3 em, tự phân vai (người dẫn chuyện, Tôm càng, Cá con).
- H. nhận xét, cho điểm.
Tiết 5: Tiếng Việt*
Luyện viết: Cá sấu sợ cá mập
I.Mục tiêu:
- H/S viết đoạn: “Ông chủ ơi… sợ cá mập” của bài Cá sấu sợ cá mập
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả và trình bày bài sạch đẹp.
II.Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Gọi 2 h/s lên bảng, cả lớp viết vào vở nháp các từ sau:Lân, say sưa, ngắm, ngớ ngẩn.
2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn viết chính tả.
- Đọc đoạn chép, y/c h/s đọc.
- Đoạn viết thuộc nội dung của bài tập đọc nào?
- Bài viết nói về nội dung gì?
- Bài viết có những loại dấu câu nào?
- Tìm những chữ phải viết hoa và cho biết vì sao phải viết hoa?
- Y/C h/s tìm từ dễ lẫn luyện viết.
- Đọc bài cho h/s viết và soát lỗi.
- Chấm bài.
c/ Hướng dẫn h/s làm bài tập
-Tổ chức cho h/s thi tìm tiếng bắt đầu bằng n/ l.
- Chia nhóm mỗi nhóm có 7 h/s làm bài bằng hình thức tiếp sức.
- Công bố nhóm thắng cuộc và trao giải.
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 1 h/s đọc đoạn chép, lớp đọc thầm.
- Bài tập đọc Cá sấu sợ cá mập
- Khách tắm biển sợ có cá sấu ông chủ bảo ở đây không có cá sấu mà chỉ có cá mập.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, dấu gạch đầu dòng, dấu hỏi chấm.
- Các chữ viết hoa là: Ông, Chúng, Có, Chủ
Không,Vì, Vì, Mà( Là các chữ đầu câu)
- Viết bảng con: Khách sạn, vùng biển…
- Mở vở viết bài đổi vở soát lỗi.
- Thực hiện theo y/c.
VD: Chữ bắt đầu bằng n
No, nằm,….
- Nhận giải
Tiết 6: Âm nhạc *
Ôn luyện sử dụng một số nhạc cụ gõ.
I.Mục tiêu:
- Biết nêu tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc.
- Rèn kĩ năng sử dụng các nhạc cụ gõ.
- Yêu thích các nhạc cụ gõ dân tộc.
II. Chuẩn bị: G/V chuẩn bị các nhạc cụ gõ ( mõ, thanh la, song loan, trống cái, trống con, thanh phách).
III.Hoạt động dạy học:
1/ G/V nêu yêu cầu tiết học: Mỗi h/s sẽ sử dụng các nhạc cụ gõ, mỗi nhạc cụ 1 lần.
2/ H/S thực hành:
- G/V gọi h/s nêu tên từng nhạc cụ.
- Chia nhóm cho h/s thực hiện mỗi nhóm 7 h/s,lớp chia 4 nhóm.
- G/V theo dõi h/s thực hiện.
3/ Nhận xét tiết học.
Tiết 7: Thể dục *
Ôn một số động tác RLTTCB - Trò chơi: Nhảy ô.
I.Mục tiêu:
- H/S ôn một số động tác RLTTCB. Ôn trò chơi: Nhảy ô.
- Thực hiện chính xác các động tác. Chủ động chơi trò chơi.
- Có ý thức tập luyện.
II. Địa điểm phương tiện: Kẻ vạch trên sân trường; Kẻ ô cho trò chơi.
III.Nội dung phương pháp:
1/Phần cơ bản
- Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học.
- Y/C h/s xoay các khớp;Chạy tại chỗ vỗ tay và hát.
2/ Phần cơ bản:
* Tổ chức cho h/s ôn một số động tác rèn luyện tư thế cơ bản như: Đi kiễng gót hai tay dang ngang, hai tay chống hông.
- Chia nhóm cho h/s thực hiện.
- G/V theo dõi nhận xét.
* Tổ chức cho h/s chơi trò chơi: Nhảy ô.
- Y/C h/s nêu cách chơi.
- Chia nhóm, y/c h/s thực hiện theo nhóm.
- G/V theo dõi h/s chơi và nhận xét.
3/ Phần kết thúc:
- Y/C h/s tập một số động tác thả lỏng.
- Nhận xét tiết học.
- Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo.
- Thực hiện theo y/c xoay các khớp gối, cánh tay, bả vai, hông… Chạy 100m.
- Thực hiện tập theo hiệu lệnh của nhóm trưởng.( Mỗi động tác 3lần mỗi lần 30 m)
- Nhắc lại tên trò chơi cách chơi.
- Nhận nhóm và chơi theo nhóm.
- Thực hiện theo y/c
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2006
Tiết1: Luyện từ và câu
Từ ngữ về sông biển-Dấu phẩy.
I.Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về các con vật sống ở dưới nước. Luyện tập về cách dùng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ chính xác. Biết cách viết dấu phẩy trong đoạn văn.
II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: G/V viết bảng lớp hai câu văn y/c h/s tìm các bộ phận câu được đậm và đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
Đêm qua cây đổ vì gió to. Cỏ cây khô héo khô vì hạn hán.
2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn h/s làm bài.
* Bài 1: - Treo tranh minh họa các loài cá y/c h/s nêu tên gọi của từng loài cá.
- Y/C h/s đọc đề, suy nghĩ
- Mời hai nhóm mỗi nhóm 8 em lên bảng thi làm bài: mỗi nhóm phát 1 bộ thẻ từ viết tên 8 loài cá.H/S mỗi nhóm gắn nhanh lên bảng tên từng loài cá vào bảng phân loại.
- Gọi h/s nhận xét.
- Y/C h/s tìm thêm các loài cá mà em biết.
* Bài 2: -Treo tranh minh họa.
- Gọi h/s đọc y/c của bài. H/S nối tiếp nhau nêu tên các con vật trong tranh.
- Chia lớp thành hai nhóm thi tiếp sức: mỗi em viết một con vật sống dưới nước thực hiện trong vòng 2 phút.
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3 *: - Gọi h/s đọc y/c .Treo bảng phụ và y/ c h/s đoạn văn.
- Gọi h/s đọc câu 1 và câu 4.
- Y/C h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
- Gọi h/s nhận xét chữa bài. Gọi h/s đọc lại bài làm.
- Nhận xét cho điểm.
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Quan sát tranh và nối tiếp nhau nêu tên các loài cá có trong tranh.
- Thực hiện theo y/c:
Cá nước mặn
( cá biển)
Cá nước ngọt
(ca ở sông, ao, hồ)
Cá thu, cá chim, cá chuồn, cá nục.
Cá mè, cá chép, cá trê,cáquả ( cá chuối, cá lóc)
- Quan sát tranh và đọc y/c : Kể tên các con vật sống ở dưới nước.
- H/S thi tìm từ ngữ.VD:
File đính kèm:
- Giao an lop 2 Tuan 26(1).doc