Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một câu nhằm cñng cè thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
- Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong bài thơ.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần.
- Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng khác nhau.
III. Hoạt đông dạỵ học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS: phân tích ba bộ phận của tiếng trong câu “ lá lành đùm lá rách ”
2. Bài mới:
a. GTB - ghi bảng.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
Bài 1: Hs đọc nội dung bài tập, phần làm mẫu .
- Hs làm việc theo cặp, 2HS làm bảng
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Luyện từ và câu 5 kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LuyÖn tõ vµ c©u
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một câu nhằm cñng cè thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
- Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong bài thơ.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần.
- Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng khác nhau.
III. Hoạt đông dạỵ học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS: phân tích ba bộ phận của tiếng trong câu “ lá lành đùm lá rách ”
2. Bài mới:
a. GTB - ghi bảng.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
Bài 1: Hs đọc nội dung bài tập, phần làm mẫu .
- Hs làm việc theo cặp, 2HS làm bảng .
- GV KT KQ - nhận xét.
Bài 2: HS đọc yªu cÇu bài tập .
GV giíi thiÖu nh÷ng tiÕng bắt vần với tiếng trong thơ
Hs tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ: ngoài - hoài (vần giống nhau )
Bài 3. 1 HS ®ọc nội dung bài tập.
- GV tổ chức cho học sinh suy nghĩ, thi làm bài đúng, nhanh nên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau : chắt - thoắt, xinh - nghênh
+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn : chắt - thoắt
+ Cặp có vần giống nhau kh«ng hoàn toàn : xinh - nghênh
Bài 4: HS đọc YCBT phát biểu GV HD2 NX
Bài 5: HS đọc yêu cầu bài và câu đố
- GV gợi ý
- Thi giải đúng giải nhanh
- GV nhận xét tuyên dương
3. Củng cố dặn dò
? Tiếng có cấu tạo như thế nào ? Nh÷ng bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví dô
- Chuẩn bị bài sau.
LuyÖn tõ vµ c©u
Dấu hai chấm
I. Mục tiêu
- HS biết được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau đó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn .
- GD ý thức tự giác tính cực học tập .
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi ND cần ghi nhớ trong bài .
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC
2. Bài mới
a. GTB-ghi bảng .
b. Nhận xét
- 3 HS nối tiếp nhau đọc ND BT1.
- HS đọc lần lượt từng câu văn thơ, nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm.
- HS - GV nhận xét thống nhất kết quả.
* Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác ở TH này dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.
* Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn ở trường hợp này dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng .
* DÊu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích.
c Ghi nhớ (SGK)
- HS đọc ND cần ghi nhớ SGK .
d. Thực hành
Bài 1: 2 HS tiếp nối nhau đọc ND BT
- HS đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm .
- HS trình bày lêi giải.
- HS- GV NX HD2
Bài 2: 1 HS đọc YC của BT. Cả lớp đọc thầm
- GV gợi ý nhắc nhở:
+ Để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng (nếu là những lời đối thoại )
+ Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm.
- HS cả lớp thực hành viết đoạn văn vào vở.
- 1 số HS đọc đoạn viết trước lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi TH. GV, cả lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị giờ sau
LuyÖn tõ vµ c©u
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.
- GD HS lòng nhân hậu, tình đoàn kết nhân ái
II. Đồ dùng
- Từ điển Tiếng Việt
- Bảng phụ viết sẵng, Bảng từ của BT2, ND BT3
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC ? Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? Nêu ví dụ
2. Bài mới
a. GTB- ghi bảng
b. HD2 HS làm BT
Bài 1: 1 HS đọc YC của bài
- GV HD2 HS tìm từ trong từ điển.
- GV phát phiếu cho HS các nhóm thi làm bài .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV NX, thi đua.
Bài 2: 1 HS đọc yªu cÇu của bài, cả lớp đọc thầm lại.
- GV phát phiếu cho HS làm bài, 1 HS làm bảng.
- Đại diện nhóm thi trình bày kết quả.
- GV chốt lại lời giải đúng .
Bài 3: HS đọc yªu cÇu của bài.
GV gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí.
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài trên phiếu.
- HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV NX, chốt lại lời giải đúng.
- 1 vài HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã hoàn chỉnh. Sau đó viết lại vào vở .
Bài 4: 1 HS đọc đề bài
- GV: Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu cả nghĩa đen, nghĩa bóng. Nghĩa bóng của thành ngữ, tục ngữ, có thể suy ra từ nghĩa đen của các từ
- HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Gọi HS giỏi nêu tình huống sử dụng 4 thành ngữ, tục ngữ trên.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị giờ sau
LuyÖn tõ vµ c©u
Từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu
-Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của TV : Ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép); Phối hợp nhứng tiếng có âm hai vần ( hoặc cả âm đÇu và âm vần) giống nhau( từ láy)
- Bước đầu biết vËn dông kiÕn thøc đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
- Gi¸o dôc HS ý thøc tù gi¸c häc tËp.
II. Đồ dùng
- Từ điển VN
- Phiếu HT
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC- 1 HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT3, 4 (tiÕt tríc)
? Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? nêu VD?
2. Bài mới
a. GTB- Ghi bảng
b. Nhận xét
- 1 HS đọc ND bài tập vµ gợi ý, Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc câu thơ thứ nhất, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu NX GV KL: Các từ phức “ truyện cổ”, “«ng cha” do các tiếng có nghĩa tạo thành.
+ Từ phức “ thầm thì” do các tiếng có âm đầu ( th) lặp lại nhau tạo thành.
- 1 HS đọc khổ thơ tiếp theo. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, nêu NX.
+ Từ phức “ lặng im” do hai tiếng có nghĩa tạo thành.
+ 3 từ phức ( chầm chậm, cheo leo, se sẽ) do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành.
c. Ghi nhớ
- 2 HS đọc ND ghi nhớ, lớp đọc thầm lại
- GV giúp HS giải thích ND ghi nhớ
d. Luyện tập
Bài 1: HS đọc toàn bài văn YC của bµi.
- GV nhắc nhë HS tự làm bài tập. GV- HD NX, HD2
Từ ghép
Từ láy
a) ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi
b) nẻo dai, vững chắc, thanh cao
nô nức
nộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
Bài 2: HS đọc YC của bài, suy nghĩ, trao đổi theo cặp hoặc nhóm nhỏ. GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài, đại diện nhóm trình bày.
- HS NX. GV thống nhất kết quả.
Từ ghép
Từ láy
a) ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đ¬
b) thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng
thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc,
th¼ng tay, th¼ng t¾p, th¼ng tuét, th¼ng tÝnh.
c) chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình
- ngay ngắn
- thẳng thắn, thẳng thớm
- thật thà
3. Củng cố dặn dò
- NX tiết học
- Chuẩn bị giờ sau.
LuyÖn tõ vµ c©u
Luyện tập về từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu
- Bước đầu nắm ®îc cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra các từ ghép và từ láy trong câu, trong bài.
- Làm thành thạo các BT nhận biết các từ ghép, từ láy.
- GD HS ý thức tự giác tích cực học tập.
II. Đồ dùng
- Từ điển VN
III. Hoạt đông dạy học
1. KTBC: ? Thế nào là từ ghép? cho VD?
? Thế nào là từ láy? Cho VD?
2. Bài mới
a. GTB- Ghi bảng
b. HD2 HS làm BT
Bµi HS đọc ND BT
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV NX chốt lại lời giải đúng.
+ Từ “ Bánh trái” có nghĩa tổng hợp
+ Từ “ Bánh rán” có nghĩa phân loại
Bài 2: 1 HS đọc ND BT
- GV: Muốn làm được BT này phải biết từ ghép có hai loại.
- Từ ghép có nghiã tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại.
- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày KQ,GVNX chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: 1 HS đọc ND BT
- GV: Muốn làm đúng BT cần xđ các từ láy lặp lại bộ phận nào. HS tự làm BT, HS trình bày kq.
- NX HD2
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: Nhút nhát
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: Lạt xạt, lao xao
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu vµ vÇn: rµo rµo.
3. Củng cố dặn dò
- Nhấn mạnh ND chính- NX tiết học
- Chuẩn bị giờ sau
LuyÖn tõ vµ c©u
Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực- Tự trọng.
- Nắm được nghĩa và biết cách dụng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
- HS tự giác rèn luyện đức tính trung thực, lòng tự trọng của bản thân.
II. Đồ dùng
- Từ ®iÓn
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC: Kể tên 1 số từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp
2. Bài mới
a. GTB- ghi bảng
b. HD2 HS làm bài tập
Bài1: 1 HS đọc YC của bài, HS từng cặp trao đổi làm bài. HS trình bày kết quả. GV nhận xét chốt lại lời giải đóng.
Bài2: GV nêu YC của bài.
- HS suy nghĩ mỗi em đặt một câu với từ cùng nghĩa với “trungthực”. Một câu với từ trái nghĩa với tõ "trung thùc" mét HS lµm b¶ng. GV - HS nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bài3 : HS đọc ND BT3. Từng cặp trao đổi
- GV dùng từ điển nêu nghĩa của từ “Tự trọng” HS đối chiếu và khoanh tròn chữ cái trước lời giải đúng. KÕt qu¶ (c)
Bài4: HS đọc YC của bài. Từng cặp HStrao đổi TL câu hỏi
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS GV NX chữa bài
- Thành ngữ, tục ngữ a,c,d: Nói về tính trung thực
b,e: Nói về lòng tự trọng
GV có thể giải thích cho HS hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ.
3. Củng cố dặn dò
- GV HS hệ thống ND bài học- liên hệ GD HS .
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị giờ sau.
LuyÖn tõ vµ c©u
Danh từ
I. Mục tiêu
- Hiểu danh từ lµ nh÷ng tõ chØ sù vËt (ngêi, vËt, hiÖn tîng, kh¸i niÖm hoÆc ®¬n vÞ).
- Nhận biết được DT trong câu, đặc biệt là DT chỉ khái niệm, biết đặt câu với DT.
- GD HS tự giác chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC: Tìm những từ cùng nghĩa với “trung thực” đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa.
- Tìm những từ trái nghĩa với " trung thùc"®Æt mét c©u víi tõ tr¸i nghÜa.
2. Bài mới
a. GTB- Ghi bảng
b. NXBài 1: 1 HS đọc ND BT1, cả lớp đọc thầm
- HS TL, trao ®æi cÆp
- Đại diện các nhóm trình bày kq
- HS, GV NX chốt lại lời giả đúng
Bài 2: Cách thực hiên tương tự BT1: Lời giải
Từ chỉ người: «ng cha, cha «ng
Từ chỉ vật:sông, dừa, chân trời
Từ chỉ hiện tượng:mưa, nắmg
Từ chỉ khái niệm:cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời
Từ chỉ đơn vị:cơn, con,rÆng
GV: DT chỉ khái niệm: Biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn thấy được.
- DT chỉ đơn vị: Biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật.
c. Ghi nhớ( SGK) 2, 3 HS đọc ND- Lớp đọc thầm.
d .Luyện tập
Bài 1: HS làm bài, 1 HS làm bảng
HS GV NXHD2
- Kq;®iÓm ,lòng, kinh nghiệm, cách mạng, ®¹o ®øc.
Bài 2: GV nêu YC BT
- HS trao đổi theocặp để đặt câu với những DT chỉ KN ở BT1.
- 1 số HS lên bảng làm
- HS- GV NX HD2
3. Củng cố dặn dò
- NX tiết học
- Chuẩn bị giờ sau
LuyÖn tõ vµ c©u
Danh từ chung và danh từ riêng
I. Mục tiêu
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trêndấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
II. Đồ dùng
- BĐ TN VN; viết sẵn ND BT1
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC: 1 HS nhắc lại ND cần ghi nhớ trong tiết LTVC: Danh từ
2. Bài mới
a. GTB- ghi bảng
b. Nhận xét
Bài1: 1 Hs đọc YC của bài.Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp
- Hs trình bày kết quả. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Nghĩa
Từ
a) Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được
b) Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta
c) Người đứng đầu nhà nước phong kiến
d) Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Lê ở nước ta
Sông
Cửu Long
Vua
Lê Lîi
Bài2: 1 HS đọc YC của bài. Cả lớp đọc thầm, so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ TL câu hỏi. HS trình bày kết quả .
- GV HD2
a) Sông: Tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn
b) Cửu Long: Tên riêng của 1 đòng sông
c) Vua: Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến
d) Lê Lợi: Tên riêng của 1 vị vua
- GV: Những tên chung của 1 loại sự vật như sông, vua:Danh từ chung
- Những tên riêng của 1 sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi
Bài3: HS đọc YC BT, suy nghĩ, so sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau
- HS làm- Trình bày kết quả.
- GV NX HD2
- Tên chung không viết hoa, tên riêng viết hoa
c .Ghi nhớ: 1,2 HS đọc
d. Luyện tập
Bài1: 1 HS đọc Yc của bài, lớp đọc thầm, Hs trao đổi cặp
- HS trình bày kết quả
- HS GV NX HD2
Bài 2: 1 Hs đọc YC BT, 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- GV HS nhận xét HD2
- GV? Họ và tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng ? Vì sao ?
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị giờ sau
LuyÖn tõ vµ c©u
Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực- Tự trọng.
- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuỵen các từ đó vào vốn từ tích cực .
- HS luôn có ý thức rèn luyện tính trung thực- Lòng tự trọng của bản thân .
II. Đồ dùng
- Ghi sẵn bảng ND BT1,2
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC: 1 HS viết 5 DT chung là tên gọi đồ dùng.
- 1 Hs viết 5 DT riêng là tên riêng của người, sự việc.
2. Bài mới
a. GTB- ghi bảng
b. HD2 HS làm bài tập
Bài1: GV nêu YC của bài
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài
- 1 HS làm bảng
- HS GV nhận xét chữa bài
-TT ®iÒn: Tự trọng, tự kiêu, tự tin, tự ti, tự ái, tự hào
Bài2: Hs làm bài cá nhân, 1HS làm bảng. HS GV chữa bài
Bài3: 1 HS đọc YC BT
- GV cho HS nhắc lại nghĩa của các từ: “Trung thành, trung hậu, trung nghĩa, trung thực, trung kiên”
- 1 vài HS phát biểu nghĩa các từ: Trung bình, trung thu, trung tâm
- HS làm việc cá nhân theo YC BT
- 1 HS nêu kết quả, GV chốt lời giải đúng
Bài4: GV nêu YC BT
- HS suy nghĩ đặt câu
- Cho các nhóm thi tiếp sức
- HS GV NX kết quả
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị giờ
LuyÖn tõ vµ c©u
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I. Mục tiêu
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí VN.
- GD HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng
- Kẻ sẵn bảng ghi họ, tên riêng, tên đệm của người, phiếu HT.
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC: 1 Hs làm lại BT2 .
2. Bài mới
a. GTB-ghi bảng
b. Nhận xét
- 1 HS đọc YC BT; GV YC HS NX cách viết tên người, tên địa lí đã cho:
? Mỗi tên riêng gồm mấy tiếng ? Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết ntn?
- HS TL- HS, GV NX jhuilm HD2 rút ra kết luận.
c. Ghi nhớ: HS đọc ND trong SGK.
- GV lưu ý HS: trong các tiết sau ta sẽ học cách viết tên người, tên địa lí (VN), nước ngoài .
d. Luyện tập
Bài1: GV nêu YC của bài
- 2,3 HS làm bảng. HS GV kiểm tra nhận xét.
- Lưu ý: Các từ: Số nhà, làng xã, huyện, tỉnh là những DT chung,không viết hoa.
Bài2: Tương tự bài 1:
- 2,3 HS viết bảng, GV KT viết đúng sai nhận xét
Bài3: YC HS đọc YC của bài .
- GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS, GV NX.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị giờ sau
LuyÖn tõ vµ c©u
Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I. Mục tiêu
- HS vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết đúng một số tên riêng VN.
- Rèn kĩ năng viết hoa tên người, tên địa lí.
- GD HS vận dụng kién thức vào thực tế .
II. Đồ dùng
- BĐ ĐL VN, phiếu HT
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC: HS nhắc lại ND cần ghi nhớ tiết trước.
- Viết 1 VD về tên người, tên địa lí.
2. Bài mới
a. GTB-ghi bảng
b. HD2 HS làm BT
Bài1: GV nêu YC của bài; 1 HS đọc ND BT, đọc giải nghĩa từ “Long Thành”
- Cả lớp đọc thầm lại bài ca dao phát hiên những tên riêng viết không đúng, sửa lại
- HS trình bày kết quả ( Sửa trên bảng lớp )
- HS GV NX bổ sung
Bài2: HS đọc YC BT
- GV treo bản đồ địa lí VN giải thích yêu cầu đề bài và YC:
+ HS tìm nhanh trên BĐ tên các tỉnh thành phố, viết lại tên đó
+ Tìm nhanh trên BĐ những danh lam thắng cảnh di tích lịch sử của nước ta- Viết lại tên đó
- Cho HS Các nhóm thi làm bài (thi tiếp sức) trên bảng
- HS GV nhận xét kết quả
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tíêt học: Tuyên dương những HS tích cực,làm bài tập tốt.
- Chuẩn bị giờ sau .
LuyÖn tõ vµ c©u
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I. Mục tiêu
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- Biết vậndụng để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài, phổ biến quen thuộc
- GD HS yêu thích bộ môn
II.Đồ dùng - Phiếu HT , Bảng( như mẫu SGV-173)
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC: 2 Hs lên bảng viết 2 câu thơ theo lời đọc của GV (như SGV-174) HS GV chữa bài
2. Bài mới a. GTB- ghi bảng
b. Nhận xét
Bài1; GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài, HD2 HS đọc đúng theo chữ viết
- 1 vài HS đọc lại
Bài2: 1 HS đọc YC của bài, lớp suy nghĩ, TL miệng
? Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng.
- HS TL- HS GV NX HD2
? Chữ cái đầu của mỗibộ phận được viết ntn ( viết hoa )
? Cách viết tiếng trong cùng 1 bộ phận ntn ? (… Gạch nối )
Bài3 : HS đọc yc của bài, suy nghĩ TL: Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt ?
- GV: Viết giống như tên riªng VN.
c. Ghi nhớ: 2,3 HS đọc ND ghi nhớ của bài
- YC HS lấy VD minh hoạ cho ND ghi nhớ
d. Luyện tập
Bài1: Hs đọc YC BT, suy nghĩ làm bài theo cá nhân, một số HS làm phiếu
- HS trình bày kết quả,GV NX HD2
- Kết quả: Ác- Boa, Lu- i- Pa-xtơ, Quy- dăng-xơ
? Đoạn văn viết về ai ?
Bài2: HS đọc YC của bài, làm bài cá nhân, một số Hs làm phiếu, HS tr×nh bµy kÕt qu¶
- HS GV NX HD2 kết hợp giải nghĩa thêm về tên người, tên địa danh
Bài3: HS đọc YC BT, quan sát kĩ tranh minh hoạ trong bài để hiểu rõ YC của bài
- GV giải thích cách chơi
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức
- HS GV bình chọn nhóm thắng cuộc
- HS viết lời giải đúng vào vở
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuận bị giờ sau
LuyÖn tõ vµ c©u
Dấu ngoặc kép
I. Mục tiêu
- HS nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép khi viết
- GD HS ý thức tự giác tích cực học tâp
II. Đồ dùng
- Phiếu ghi ND BT1.3( TL)
- Ghi sẵn bảng ND BT1( NX)
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC: HS nhắc lại ND tiết trước
- GV đọc một số tên người địa lí nước ngoài, 2 HS viết bảng
2. Bài mới
a. GTB- Ghi bảng
b. Nhận xét
Bài 1: HS đọc YC của bài. HD theo dõi suy nghĩ TL
? Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
Nh÷ng tõ ng÷ vµ c©u ®ã lµ lêi cña ai?
? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Bài 2: HS đọc YC của bài- lớp suy nghĩ TL câu hỏi
? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu 2 chấm?
Bài 3: HS đọc YC của bài
- GV giới thiệu con Tắc Kè. ? Từ “lầu” chỉ cái gì?
? Tắc Kè Hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không?
? Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong TH này dùng để làm gì?
c. Ghi nhớ
- 2, 3 HS đọc ND ghi nhớ; Nhắc nhở HS học thuộc ND
d .Thực hành
Bài 1: HS đọc YC của bài- suy nghĩ TL câu hỏi
- 1 HS lên bảng làm bài.
- GV-HS NX chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: HS đọc YC của bài, suy nghĩ TL câu hỏi
- GV gợi ý: Đề bài của cô giáo và các câu văn của các bạn. HS có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không?
(Không phải dạng đối thoại trực tiếp do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch chân đầu dòng)
Bài 3: 1 Hs đọc YC của BT3. Lớp đọc thầm suy nghĩ về YC của bài
- GV gợi ý: HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép.
3. Củng cố dặn dò
- NX tiết học
- Chuẩn bị giờ sau
LuyÖn tõ vµ c©u
Mở rộng vốn từ: Ước Mơ
I. Mục tiêu
- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: “Trên đôi cánh ước mơ”
- Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ chợ cho từ “Ước mơ” và tìm VD minh hoạ
+ Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
- GD HS có ý thức ước mơ cao đẹp.
II. Đồ dùng
- phiếu kẻ bảng để HS thi làm BT 2,3
- Vài trang phô tô từ điển .
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC: HS nhắc lại ND ghi nhớ bài “ Dấu ngoặc kép”
2. Bài mới
a. GTB-ghi bảng
b. HD2 HS làm BT
Bài1: 1 HS đọc YC của bài
- Cả lớp đọc thầm bài “Trung thu độc lập”, tìm từ cùng nghĩa với “Ước mơ” ghi vào sổ tay TN
- GV phát giấy cho 3,4 HS.
- HS phát biểu ý kiến- giải nghĩa từ.
- GV NX, chốt lại lời giải đúng (có thể k/h ®Æt c©u )
Bài2:
HS đọc YC của bài
- GV HD2 mẫu
- GV phát phiếu và 1vài trang từ điển ph« tô cho các nhóm.
- HS TL làm BT vào phiếu .
- Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả .
- HS GV NX tổng kết xem nhóm nào có nhiều từ đúng .
- HS làm BT vào vở.
Bài3: HS đọc YC của bài.
- HS các nhóm tiếp tục làm bài trên phiếu.
- Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng lớp. Trình bày.
- HS GV NX chốt lời giải đúng.
Bài4: HS đọc YC của bài.
- HS trao đổi cặp: Mỗi em nêu 1 VD về 1 loại ước mơ.
- HS phát biểu ý kiến: GV NX.
Bài5: HS đọc YC của bài từng cặp trao đổi.
- HS trình bày cách hiểu thành ngữ.
- GV NX bổ sung .
- GV có thể cho HS giỏi nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ- HS học thuộc các thành ngữ.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị giờ sau.
LuyÖn tõ vµ c©u
Động từ
I. Mục tiêu
- Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động trạng thái của người, sự vật, hiện tượng.
- Nhận biết được động từ trong câu.
- GD HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi đoạn văn BT III. 2 b.
- Một số từ phiếu khổ to viết nội dung BT I. 2; BT III 1 và 2.
III. Hoạt động dạy học
1 KTBC: GV treo bảng phụ BT III. 2b
- 1 HS gạch chân DT chung, DT riêng
2. Bài mới
a. GTB- Ghi bảng
b. NX
- HS nối tiếp nhau đọc ND BT1, 2
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn: Suy nghĩ, trao đổi theo cặp hoặc nhóm nhỏ; tìm các từ theo YC BT2, GV phát phiếu.
- HS làm – Trình bày kết qu¶
- GV HD2 HS rút ra NX và TL? Động từ là gì?
c. Ghi nhớ: 2- 3 HS đọc
- HS nêu VD về động từ chỉ hoạt động; Động từ chỉ trạng thái
d. Luyện tập
Bài 1: HS đọc YC của bài; Viết nhanh ra nháp tên hoạt động mình thường làm ở nhà và ở trường, gạch díi động từ trong đó các cụm từ chỉ hoạt động ấy. GV phát phiếu
- HS làm bài, trình bày kết quả
- HS- GV NX HD2
Bài 2: HS nối tiếp nhau đọc YC a, b. Của BT 2
- HS làm việc cá nhân trên VBT; Một số HS làm phiếu
- HS làm bài- Nêu kq
- HS GV NX, chốt lại lời giải đúng
Bài 3: HS tìm hiểu YC của BT và nguyên tắc chơi.
- 1 HS đọc YC BT- HS quan sát tranh.
- GV HD2- cho 2 HS chơi mẫu.
- Tổ chức thi BD2 ĐT kịch câm và xem kịch câm.
+ GV nêu nguyên tắc chơi; Gợi ý các đề tài.
+ Các nhóm TL trao đổi về các ĐT kịch câm.
+ Các nhóm thi.
+ HS GV KL nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố dặn dò
- NX tiết học.
- Chuẩn bị giờ sau.
LuyÖn tõ vµ c©u
Ôn tập( Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc, HTL( Như tiết 1)
- Hệ thống hoá một số điều cấn ghi nhớ về ND, nhân vật, giọng đọc của các bµi tËp đọc là truyện kể thuộc chủ đề : Măng mọc thẳng .
- GD HS những đức tính thật thà, trung thực.
II. Đồ dùng
- Phát phiếu viết tên từng bài tập đọc.
- Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT 2
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC
2. Bài mới
a. GTB- Ghi bảng
b. Kiểm tra tập đọc và KT HTL: Như tiết 1
c. Bài 2: HS đọc YC của bài, tìm các bài tập đọc là truyện kÓ thuộc chủ điểm: “ Măng mọc thẳng”
- HS đọc tên bài. GV ghi bảng lớp.
+ Một người chính trực; Những hạt thóc giống,Nçi dằn vặt của An- Đrây- ca; Chị em tôi
- HS đọc thầm các truyện trên, suy nghĩ, trao đổi theo cặp làm bài vào vở, 1 vài HS làm bài vào phiếu
- HS trình bày kq .
- HS GV NX đánh giá.
- GV chốt lại lời giải đúng: Dán phiếu lên bảng.
- GV chọn một số HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với ND của bài
3. Củng cố dặn dò
- NX tiết học.
- Chuẩn bị giờ sau.
LuyÖn tõ vµ c©u
Ôn tập( Tiết 7)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra khả năng đọc hiểu của HS, LTVC.
- HS rèn kỹ năng đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu.
- GD HS ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng
III.Hoạt động dạy học
1. KTBC
2. Bài mới
a GTB- ghi bảng
b HD2 HS làm BT
(A) Gọi một số HS đọc thuộc bài “ Quê hương" (Anh Đức)
(B) HS dựa vào ND bài đọc, chọn câu TL đúng.
- HS TL- GV NX HD2 .
Câu 1: Ý b
Câu 2: Ý c
Câu 3: Ý c
Câu 4: Ý b
Câu 5: Ý b
Câu 6: Ý a
Câu 7: Ý c
Câu 8: ý c
- GV có thể tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi ra giấy
- GV thu và chấm- Kết hợp với bài đọc để cho điểm
- Tuyên dương đọc hay, hiểu bài
3. Củng cố dặn dò
- GV hệ thống bài học, nhấn mạnh ND chính của bài.
- Nhắc nhở HS về nhà tiếp tục ôn bài tập với ND trên.
- NX tiết học.
- Chuẩn bị giờ sau. Kiểm tra: Chính tả, tập làm văn
LuyÖn tõ vµ c©u
Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên .
- GDHS ý thức tự giác tích cực học tập.
II. Đồ dùng
- Viết sẵn ND BT1
- Phiếu khổ to ND BT2
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC: HS lấy VD về một số ĐT; Đặt câu với các ĐT đó
2. Bài mới
a. GTB- ghi
File đính kèm:
- luyen tu va cau.doc