Giáo án Lý thuyết và bài tập hình học ôn tập đầu năm 2008-2009

1. và .

2. Diện tích : S= . S= .

3. Định lý pitago : hay

4. (Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông ) .

5. suy ra : .

6. ah.=bc , ,

 

doc5 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lý thuyết và bài tập hình học ôn tập đầu năm 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC ÔN TẬP ĐẦU NĂM 2008-2009 1/ TAM GIÁC : Diện tích S= . S= . S= Diện tích S= (p=) . Diện tích S= Chú ý : Tính diện tích và tính chiều cao của tam giác . 2/ TAM GIÁC VUÔNG : và . Diện tích : S= . S= . Định lý pitago : hay (Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông ) . suy ra : . ah.=bc , , Tỉ số lượng giác : Tìm sin lấy đối chia huyền , cosin lấy kề chia huyền , , tanB= , cotB= Gọi I là trung điểm của BC : AI là đường trung tuyến . IA=IB=IC (trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một phận hai cạnh huyền) . I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Người ta còn gọi I là tâm của tam giác vuông . 3/ TAM GIÁC CÂN : AB=AC . Gọi M là trung điểm BC , AM là đường trung tuyến và cũng là đường cao , trung trực , phân giác . 3. .Diện tích S= . TAM GIÁC ĐỀU . AB=AC=BC=a . Gọi H là trung điểm BC , khi đó AH là đường trung tuyến và cũng là đường cao , trung trực , phân giác . 3. . AH= (đường cao = độ dài cạnh nhân chia cho 2 ) 4. Diện tích S= , S= HÌNH BÌNH HÀNH : AB//DC và AB=DC , AD//BC và AD=BC . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường . AH=h là đường cao .Khi đó AHDC và diện tích S=. HÌNH THANG : AB//DC , AB=b đáy nhỏ , DC=a đáy lớn . . AD và BC là cạnh bên , AD không bằng BC . AH=h là đường cao . Khi đó : AHDC . Diện tích S=. AD không song song và không bằng BC . Hai đường chéo Không bằng nhau . HÌNH THANG CÂN : AB//DC , AB=b đáy nhỏ , DC=a đáy lớn . AD và BC cạnh bên . AD=BC . Hai đường chéo AC và BD : AC = BD , AC cắt BD tại trung điểm mổi đường . AH là đường cao . Khi đó : AHDC . Diện tích S=. HÌNH CHỮ NHẬT : AB=DC=a , AD=BC =b . Góc : . BC , AD DC , DC BC 2 đường chéo = nhau , cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường . OA=OB=OC=OD . 2 đường chéo không vuông góc với nhau . O là tâm hình chữ nhật . Hay O là tâm đường tròn ngoại tiếp Hình chữ nhật . Người ta gọi hình chữ nhật nội tiếp đường tròn . Diện tích : S=a.b . HÌNH VUÔNG : AB=BC=CD=DA=a . Góc : . BC , AD DC , DC BC 2 đường chéo = nhau , cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường . OA=OB=OC=OD . 2 đường chéo vuông góc với nhau . ACBD . O là tâm hình vuông , hay Olà tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông . Diện tích : S=a.a=a2 . 10 .HÌNH THOI : AB=BC=CD=DA . AC BD . BD không bằng AC . Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường : OA=OC , OB=OD . Diện tích S= . HÌNH HỌC KHÔNG GIAN . 1/ Các hình biểu diễn cửa hình tứ diện ABCD . 2/ Các hình biểu diễn của hình chóp tứ giác S.ABCD . 3/ Định nghĩa hình chóp đều : Một hình chóp gọi là hình chóp đều , nếu đáy của nó là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau . Một hình chóp là hình chóp đều đáy của nó là đa giác đều và đường cao của nó đi qua tâm của đáy (tâm của đáy chính là tâm của tròn tròn ngoại tiếp đa giác đáy). Một hình chóp là hình chóp đều đáy của nó là đa giác đều và các cạnh bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau . Các cạnh bên của hình chóp đều bằng nhau . Các mặt bên là các tam giác cân . Chú ý : Tam giác đều có tâm là giao điểm hai đường trung tuyến . Tam giác vuông có tâm là trung điểm cạch huyền . Tam giác thường , tam giác cân có tâm là giao điểm hai đường trung trực . Hình chữ nhật , hình vuông , hình thoi có tâm là giao điểm hai đường chéo 3.1 Hình chóp tam giác đều : S.ABC . AB=BC=AC . SA=SB=SC . AH là đường cao : . H là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC .H là giao điểm của của hai đường trung tuyến . , . HA=HB=HC . Góc của cạnh bên SA và mặt đáy (ABC) chính là góc của SA và hình chiếu của SA lên mp(ABC) là AH hay AM . Vậy : hay. Thể tích khối chóp : S= . 3.2 . Cách vẽ hình chóp tam giác đều :S.ABC . Bước 1: Vẽ mặt đáy là tam giác đều ABC . Bước 2: Xác định tâm H của đều ABC ,(H là giao điểm của 2 đường trung tuyến AM và BN) Bước 3: Dựng đường thẳng qua tâm H và vuông góc mặt đáy . Bước 4: Trên lấy điểm S (khác H) . Nối SA,SB,SC ta được hình chóp tam giác đều 3.3 Cách vẽ hình tứ diện đều ABCD . Bước 1: Vẽ mặt đáy là tam giác đều BCD . Bước 2: Xác định tâm H của đều BCD ,(H là giao điểm của 2 đường trung tuyến BM và CN) Bước 3: Dựng đường thẳng qua tâm H và vuông góc mặt đáy . Bước 4: Trên lấy điểm A (khác H) . Nối AB,AC,AD ta được hình chóp tam giác đều . Chú ý : Ta có thể chọn tam giác ACB hoặc ACD hoặc ABD làm mặt đáy . 3.4 . Cách vẽ hình chóp tứ giác đều : S.ABCD . Bước 1: Vẽ mặt đáy là tứ giác đều ABCD . Bước 2: Xác định tâm H của tứ giác đều ABCD ,(H là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD . Bước 3: Dựng đường thẳng qua tâm H và vuông góc mặt đáy . Bước 4: Trên lấy điểm S (khác H) . Nối SA,SB,SC, SD ta được hình chóp tứ giác đều GHI CHÚ : Hình tứ diện đều là hình có tất cả các cạnh bằng nhau , tất cả các mặt là các tam giác đều . BÀI TẬP ÁP DỤNG . Bài 1: Cho tứ diện ABCD . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AC,BC, AD . a/ Hãy vẽ hình . b/ Chứng minh tam giác MNP là tam giác cân . Bài 2 : Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,CD,AD,BC,AC .

File đính kèm:

  • docLY THUYET ON TAP DAU NAM 2009.doc