A/ Mục tiêu phát triển.
I/ Mục tiêu phát triển giáo dục:
1/ Phát triển nhận thức:
* Hình thành và phát triển ở trẻ
- Tính tò mò ham hiểu biết, tích cực tìm tòi khám phá sự vật hiện tượng xung quanh.
- Khả năng nhận biết và phân biệt bằng các giác quan, khả năng quan sát chú ý và ghi nhớ có chủ định, khả năng diễn đạt các suy nghĩ.
- Một số hiểu biết ban đầu về cơ thể con người, cây cối, con vật, đồ vật một số hiện tượng thiên nhiên và một số biểu tượng ban đầu về toán.
2/ Phát triển thể chất:
a/ Giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ.
* Hình thành và phát triển ở trẻ
- Khả năng nhận biết phân biệt được những loại thực phẩm thông thường và một số dạng chế biến đơn giản.
- Biết lợi ích của ăn uống và tác dụng của luyện tập đối với sức khoẻ cho bản thân
- Một số nề nếp thói quen, hành vi tốt chăm sóc bảo vệ sứuc khoẻ, ăn ngủ, vui chơi, tự phục vụ giữ gìn vệ sinh.
- Khả năng nhận biết và tránh nguy hiểm bảo vệ an toàn cho bản thân
b/ Giáo dục phát triển vận động
69 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2395 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non 3 tuổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch chăm sóc giáo dục
Năm học 2010-2011
Lớp: 3C
Giáo viên: Phạm Thị Bình
Trần Thị Vân Anh
A/ Mục tiêu phát triển.
I/ Mục tiêu phát triển giáo dục:
1/ Phát triển nhận thức:
* Hình thành và phát triển ở trẻ
- Tính tò mò ham hiểu biết, tích cực tìm tòi khám phá sự vật hiện tượng xung quanh.
- Khả năng nhận biết và phân biệt bằng các giác quan, khả năng quan sát chú ý và ghi nhớ có chủ định, khả năng diễn đạt các suy nghĩ.
- Một số hiểu biết ban đầu về cơ thể con người, cây cối, con vật, đồ vật một số hiện tượng thiên nhiên và một số biểu tượng ban đầu về toán.
2/ Phát triển thể chất:
a/ Giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ.
* Hình thành và phát triển ở trẻ
- Khả năng nhận biết phân biệt được những loại thực phẩm thông thường và một số dạng chế biến đơn giản.
- Biết lợi ích của ăn uống và tác dụng của luyện tập đối với sức khoẻ cho bản thân
- Một số nề nếp thói quen, hành vi tốt chăm sóc bảo vệ sứuc khoẻ, ăn ngủ, vui chơi, tự phục vụ giữ gìn vệ sinh.
- Khả năng nhận biết và tránh nguy hiểm bảo vệ an toàn cho bản thân
b/ Giáo dục phát triển vận động
- Làm thoả mãn nhu cầu hoạt động cho trẻ giúp trẻ tăng thêmm sức khoẻ, cơ thể phát triển cân đối, hài hoà, tạo điều kiện phát triển ở trẻ sự cứng rắn của cơ bắp và niềm vui trong hoạt động.
- Giúp trẻ biết cách thực hiện các động tác hô hấp, các động tác phát triển cơ tay, các động tác phát triển chân, lưng và bụng.
- Trẻ thực hiện được vận động cơ bản vững vàng và đúng tư thế, biết đi, chạy nhanh, chậm, thăng bằng. Thực hiện được các động tác bật nhảy, bò, trườn, trèo, tung ném.
- Thực hiện được một số thao tác phát triển kỹ năng vận động tinh tế, khéo léo của bàn tay như xếp tháp nhiều tầng, ghép hình, làm được các thao tác trong hoạt động tạo hình. Bắt đầu biết sử dụng một số đồ cùng tối thiểu cần thiết trong sinh hoạt và làm được một số việc trẻ tự phục vụ đơn giản.
- Góp phần giúp trẻ biết hợp tác vui chơi cùng các bạn qua đó trẻ phát triển các mặt ngôn ngữ tình cảm xã hội.
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Phát triển ở trẻ khả năng sử dụng ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày một cách phong phú, hình thành một số kỹ năng chuẩn bị cho việc đọc.
a/ Trẻ sử dụng ngôn ngữ để hiểu và thông tin.
- Giao tiếp bằng lời nói với người lớn và bạn.
- Hỏi và trả lời câu hỏi
- Chào hỏi những người lớn
- Tham gia trao đổi với bạn bè
b/ Trẻ thể hiện nhu cầu, biểu lộ tình cảm và những ý tưởng bằng lời nói.
- Mạnh dạn khi tiếp xúc với người lớn và yêu cầu giúp đữo khi cần thiết.
- Thể hiện nhu cầu bằng những cử chỉ điệu bộ nét mặt.
- Có thể kể lại một số việc mới xảy ra.
- Trẻ cảm nhận được cái hay cái đẹp trong ngôn ngữ tiếng việt.
c/ Trẻ thể hiện sựu lắng nghe:
- Trẻ thể hiện sự chú ý
- Nêu các câu hỏi để tìm ra sự giải thích
- Thể hiện hành vi lắng nghe
d/ Sử dụng khả năng giao tiếp trong trò chơi đóng vai.
- Tham gia trò chơi đóng vai
- Đóng vai nhân vật trong truyện quen thuộc
- Biết cách cầm sách, vở.
- Yêu cầu người lớn đọc các truyện yêu thích.
- Lắng nghe đọc truyện.
4/ Phát triển thẩm mỹ:
- Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống và trong tự nhiên.
- Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động nhận thức ( âm nhạc, tạo hình)
- Yêu thích hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật.
5/ Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ biết họ tên của mình, các thành viên trong gia đình, biết nơi mình đang sống, trường mình đang học.
- Nhận biết các trạng thái xúc cảm rõ rệt ( Cười, khóc, vui sướng, buồn rầu)
- Thể hiện hứng thú tham gia vào các hạot động chung với các bạn cùng tuổi, biết chia sẻ đồ chơi.
- Bước đầu biết thể hiện sự quan tâm đến những người gần gũi.
- Thực hiện được một số yêu cầu đơn giản của người lớn.
- Giữ gìn được đồ dùng đồ chơi, yêu quý các con vật nuôi, cây trồng.
- Có một số kỹ năng tự phục vụ đơn giản trong sinh hoạt.
II/ Nội dung giáo dục:
1/ Phát triển thể chất:
a/ Dinh dưỡng sức khoẻ:
* Các nhóm thựuc phẩm và cách chế biến đưon giản
- Làm quen với một số thực phẩm thông thường và các dạng chế biến khác nhau.
* Ăn uống đầy đủ hợp lý, ích lợi của thực phẩm và ăn uống đối với sức khoẻ.
- Các món ăn trong ngày và món ăn ưa thích.
- ích lợi của của ăn uống đủ lượng đủ chất.
- Làm quen với các thức ăn khác nhau trong ngày và lợi ích của chúng.
* Bảo vệ chăm sóc các bộ phận cơ thể và các giác quan tập làm một số công việc tự phục vụ.
- ý thức tự phục vụ trong ăn uống, ngủ, vui chơi, mặc quần áo, đi giầy dép vệ sinh.
- Làm quen cách đánh răng, rửa mặt.
- Tập rửa tay bằng xà phòng.
- Thể hiện lời nói bằng các nhu cầu ăn ngủ, vệ sinh.
- Lợi ích của việc giữu gìn vệ sinh cơ thể, sức khoẻ.
* Rèn luyện nề nếp thói quen tốt, vệ sinh cá nhân, vế sinh môi trường.
- Một số biểu hiện đơn giản khi ( ốm, ho, sốt, đau bụng, đau đầu, đau răng)
- Nhận biết trang phục phù hợp thời tiết đối với sức khoẻ.
- Chăm sóc cơ thể và giữ gìn vệ sinh sức khoẻ.
* An toàn:
- Nhận biết những nơi không an toàn cho sức khoẻ và tính mạng, hành động nguy hiểm và cách phòng tránh.
- Làm quen với một số quy định an toàn ( ở trường, ở nhà)
b/ Tập vận động các nhóm cơ thể và hệ hô hấp
- Các độgn tác hô hấp hít vào thở ra.
- Động tác phát triển cơ tay: 2 tay đưa lên cao, ra phía trước sang 2 bên, gập và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.
- Động tác lưng bụng: Cúi về phía trước quay sang trái, sang phải.
- Động tác chân: Lần lượt từng chân bước lên phía trước, sang ngang, ngồi xổm, đứng lên bật tại chỗ.
* Tập các động tác cơ bản
- Đi chạy giữ thăng bằng.
- Đi chạy theo hiệu lệnh.
- Đi chạy làm theo người dẫn đầu.
- Đi trong đường hẹp
- Đi kiễng gót
- Đứng co chân
- Bật nhảy:+Bật về phía trước;bật tại chỗ,nhảy xa 20-25cm
+ Tung ném bóng
- Tung bóng đập bóng,lăn bóng
+ Ném xa bằng một tay
+ Ném trúng đích bằng một tay
- Chuyền bắt bóng bằng 2 tay,bắt bóng 2 bên theo hàng ngang dọc
- Bò trườn trèo
+ Bò trườn theo hướng thẳng
+ Bò theo đường dích dắc
+ Bò chui
+ Trườn và trèo qua vật cản
+ Các cử động theo ngón tay và làm một số việc đơn giản tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày
- Gập đan các ngón tay vào nhau quay ngón tay cổ tay đan kết
- Lăn ống tròn bằng 2 tay
- Xếp chồng
- Sử dụng bút tập cắt bằng kéo thủ công
- Sử dụng bàn trải đánh răng
2.Phát triển nhận thức
+ Khám phá khoa học về các bộ phận của cơ thể con người
- Khá phá khoa học về các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể
- Đặc điểm nổi bật công dụng cách sử dụng đồ dùng đồ chơi và phương tiện giao thông quen thuộc
- Làm quen với các chất liệu gỗ,nhựa,kim loại
- Khám phá khoa học về thực-vật động vật
- Đặc điểm nổi bật và lợi ích của cây,hoa quả,con vật gần gũi
- Khám phá khoa học về các hiện tượng tự nhiên,thời tiết mùa
-Các ảnh hưởng thời tiết mưa nắng ,nóng lạnh
- Ngày và đêm mặt trời mặt trăng
+ Nước:Lợi ích của nước đối với con người và cây cối
- Không khí ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày
- Tập hợp số lượng,số thứ tự và đếm
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng
- Nhận biết một và nhiều
- Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm
- Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn
- Xếp tương ứng 1-1,ghép đôi
- So sánh 2 đối tượng về kích thước
+ Hình dạng
- Nhận biết gọi tên hình vuông hình tam giác và nhận dạng các hình đó trong thực tế
- Sử dụng các hình để lắp ghép
- Định hướng trong không gian và thời gian
- Nhận biết phía trên phía dưới,phía sau phía trái của bản thân
3Phát triển ngôn ngữ
- Nghe
+ Các âm thanh ngữ điệu,giọng nói khác nhau
+ Các từ chỉ tên đồ vật sự vật hoạt động hiện tượng
+ Nghe và làm theo lời chỉ dẫn
+ Nghe hiểu nội dung các câu hỏi đơn giản,mở rộng
+ Nghe hiểu nội dung truyện kể,truyện dân gian,truyện đọc phù hợp với trẻ
+ Nghe hiểu thơ,ca dao,đồng dao,tục ngữ phù hợp với trẻ
- Lắng nghe người khác nói
+ Nói:
- Phát âm các tiếng việt
- Bày tỏ tình cảm nhu cầu kinh nghiệm của bản thân bằng các câu đơn câu mở rộng
- Trả lời và đặt câu hỏi:Ai?cái gì?ở đâu?khi nào để làm gì?
- Sử dụng các từ biểu thị lễ phép
- Kể lại truyện đã được nghe
- Mô tả đồ dùng đồ chơi tranh ảnh
- Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống
- Tiếp xúc với chữ viết
- Làm quen và nghe các loại sách khác nhau
- Làm quen với cách đọc và tiếng việt
- Cầm sách đúng chiều,mở sách xem tranh
4.Phát triển thẩm mĩ
- Tìm hiểu vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên,trong cuộc sống
- Làm quen và biểu lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng xung quanh và tác phẩm nghệ thuật
- Tham gia hộat động âm nhạc tạo hình và ngôn ngữ nghệ thuật(đọc thơ kể chuyện đóng kịch)để thể hiện cảm xúc
- Nghe và thể hiện cảm xúc âm nhạc đối với các âm thanh đơn giản trong cuộc sống
- Thể hiện các bài hát tự nhiên phù hợp
- Thể hiện các vận động đơn giản theo nhạc (vỗ tay gõ đệm dạm chân lắc lư múa...)
- Tham gia mạnh dạn vào các hoạt động âm nhạc,tạo hình,đóng kịch
5.Phát triển tình cảm-xã hội
- Mối quan hệ của trường với bản thân với gia đình và môi trường mầm non
- ý thức về bản thân(tên gọi một số đặc điểm nổi bật của bản thân)
- ý thức về những điều kiện không được làm
- Nhận biết phân biệt trạng thái cảm xúc của mọi người
- Cách cư sử với người thân trong gia đình,bạn bè,cô giáo(lễ phép giúp đỡ bạn bè người thân khi được yêu cầu)
- Vui vẻ cởi mở mạnh dạn tự tin trong sinh hoạt hàng ngày
- Các nếp sống trong sinh hoạt,các quy tắc,quy định trong trường lớp mầm non,nơi cộng đồng
+ Bảo vệ môi trường
- Tiết kiệm điện nước giữ gìm đồ dùng đồ chơi
- Bỏ rác đúng nơi quy định không nhổ bừa bãi
- Bảo vệ cuộc sống con vật nuôi cây cối
- Quan tâm đến người lao động và làm quen đến những nghề nghiệp khác nhau
- Một số nghề gần gũi đối với trẻ (tên và lợi ích của nghề,quy định những sản phẩm lao động)
- Tôn trọng văn hoá truyền thống của quê hương và các dân tộc khác nhau
- Một số ngày lễ hội trò chơi,bài hát truyền thống của quê hương đất nước Việt Nam
3.Dự kiến các chủ đề trong năm học
Số thứ tự
Tên chủ đề
Thời gian
Ghi chú
1.
-Trường mầm non
-Tết trung thu
4tuần
2.
Bản thân
6tuần
3.
Gia đình
5tuần
4.
Nghề nghiệp
5tuần
5.
Thế giới động vật
Tết và mùa xuân
5tuần
6.
Thế giới thực vật
4tuần
7.
Giaothông
3 tuần
8.
-Nước và mùa hè
-Bác Hồ
4tuần
Chủ điểm:Trường mầm non
Tết trung thu
1.Mục tiêu các lĩnh vực
Các lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
1.Phát triển thể chất
-Phát triển các cơ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề
-Phát triển sự phối hợp vận động của cơ thể.Vận động nhịp nhàng với các bạn,điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu
-Phát triển sự phối hơp của tay và mắt
-Tập làm một số công việc đơn giản tự phụ vụ
-Rèn luyện nề nếp thói quen hành vi văn minh trong sinh hoạt tập thể
-Trẻ biết lợi ích của việc đến trường được ăn uống đầy đủ chất vệ sinh sạch sẽ tham gia vào các hoạt động của lớp của trường
-Rèn luyện các kỹ năng chạy,nhảy,leo trèo
-Đội hình đội ngũ
-Tung bắt bóng
-Ném xa
2.Phát triển nhận thức
-Biết được đặc điểm của trường mầm non và ý nghĩa của việc đến trường có hứng thú đi học
-Biết tên trường tên lớp,biết một số đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp
-Trẻ biết so saphân loại các đồ dùng đồ chơi
-Trẻ biết công việc của từng người trong trường mầm non
-Trẻ yêu quý các bạn trong lớp
-Tên trường tên lớp tên cô giáo,tên các bạn trong lớp,sở thích của các bạn đồ dùng đồ chơi của lớp
-Các hoạt động của các cô bác trong trường
-Công việc của cô giáo
-Các hoạt động trong ngày lễ tết
-Phân biệt đồ dùng đồ chơi theo kích thước công dụng
-Xếp lá hoa nhặt được khi dạo chơi theo tương ứng 1-1
-Nhận biết các trình tự các hoạt động trong ngày qua tranh ảnh
3.Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng mạnh dạn một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó
- Phát âm chuẩn không nói ngọng mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói với mọi người
- Trẻ nhận biết được nghề giữa trẻ với các thành viên trong gia đình và trong lớp
- Có thói quen giao tiếp lịch sự biết lắng nghe người khác nói,biết thưa gửi khi trả lời cảm ơn khi nhận quà biết xin lỗi khi làm sai
- Sử dụng các từ để kể và giới thiệu về bản thân các bạn cô giáo trường mầm non
- Kể chuyện về trường mầm non
- Kể về trường mầm non của bé
- Thơ:Bạn mới
+Mẹ ơi cô dạy
- Truyện:+Chú méo lười học
+ Đôi bạn tốt
+ Sẻ con tìm bạn
4.Phát triển thẩm mĩ
- Trẻ biết đánh giá nhận xét sản phẩm của mình,của bạn
- Yêu thích hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật tạo hình
- Phát triển khả năng thể hiện cảm xú sáng tạo trong các hoạt động
- Trẻ biết tô vẽ,nặn cắt dán,xếp chắp ghép...đồ dùng đồ chơi trong trường lớp mầm non của bé
- Biết hát và vận động nhịp nhàng các bài hát về trường mầm non
- Tô dán tranh vẽ trường mầm non
- Trang trí đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Âm nhạc:
+ Vui đến trường
+ Ngày vui của bé
+ Rước đền dưới trăng
5.Phát triển-tình cảm xã hội
- Phát triển kỹ năng hợp tác chia sẻ quan tâm đến người khác,biết giúp đỡ mọi người
-Yêu quý trường lớp mầm non cô giáo các bạn,các cô các bác trong trường
-Yêu quý giữ gìm đồ dùng đồ chơi của lớp của trường,biết lấy cất đúng nơi quy định
- Quan hệ của trẻ với bản thân,vơi trường mầm non
-Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với cô và đối vơi các bạn với mọi người trong trường
- Chơi đóng vai cô giáo,học sinh
- Tìm hiểu hoạt động của cô ở trường mầm non
- Các đồ dùng đồ chơi trong trường lớp
2 Kế hoạch chủ đề nhánh
Tuần
Thời gian
Tên chủ đề nhánh
Tuần1
Từ ngày 13/9-17/9-2010
Trường mầm non của bé
Tuần2
Từ ngày20/9-24/9-2010
Tết trung thu của bé
Tuần3
Từ ngày27/9-1/10-2010
Lớp học của bé
Tuần4
Từ ngày4/10-8/10-2010
Mùa thu của bé
3.Kế hoạch hoạt động góc
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị-Tổ chức
Lưu ý
1.Góc phân vai
- Gia đình của bé
+ Làm quen vơi đồ dùng đồ chơi
+ Bế em
+ Cho em ăn,ru em ngủ
- Nấu ăn
+ Làm quen vơi đồ dùng đồ chơi
+ Làm quen với cách chế biến 1 số thực phẩm
+ Nấu một số món ăn đơn giản
- Bán hàng
+ Làm quen vơi đồ dùng đồ chơi bác sĩ
+ Làm quen với các thao tác khám bệnh
+ Trẻ tập khám bệnh
- Trẻ được làm quen với đồ dùng đồ chơi ở góc
- Trẻ biết cách thao tác vơi đồ dùng đồ chơi
- Trẻ biết tên một số thực phẩm,cách chế biến một số thực phẩm đơn giản
- Biết cách thao tác với từmg vai chơi
- Trẻ biết thao tác vơi từng vai chơi
- Trẻ bước đầu biết khám bệnh cho từng bệnh nhân
*Chuẩn bị:Sắp xếp đồ dùng đồ chơi trên giá góc cho trẻ để nhìn dễ thấy
- Đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng
*HD:-Cho trẻ tự chơi với những đồ chơi ở các góc,đàm thoại với trẻ về những đồ chơi đó
- Hướng dẫn trẻ thao tác vơi những đồ chơi đó cách sử dụng như thế nào
- Cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ ở từng góc những tuần sau để trẻ tự chơi,phân vai chơi,cách giao tiếp khi chơi
- Hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng vơi quy định sau khi chơi
2.Góc xây dựng
- Làm quen với đồ dùng đồ chơi ở góc
- Xây cổng trường
- Xây vườn bách thú
- Trẻ biết cách thao tác vơi đồ dùng đồ chơi
- Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đó để sắp xếp theo yêu cầu
* Chuẩn bị:Các nguyên học liệu để xây dựng
- Các đồ dùng đồ chơi khác
* HD:Hướng dẫn trẻ thao tác hoạt động vơi đồ dùng đồ chơi
- Cho trẻ tự thực hiện
- Động viên khuyến khích trẻ chơi nếu trẻ làm sai cô hướng dẫn trẻ lại
3Góc học tập
- Phân loai lô tô đồ dùng đồ chơi
- Chơi với các hình
- Ghép tương ứng 1-1
- Trẻ biết chơi theo yêu cầu của cô và hướng dẫn của cô
- Trẻ biết cách xếp theo tương ứng 1-1
* Chuẩn bị:Các loại tranh lô tô,hình
- Các loại bảng gài
*HD:Cô hướng dẫn trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi
- Cô cho trẻ tự thực hiện
- Hướng dẫn trẻ chơi theo yêu cầu của cô
4Góc âm nhạc
- Hát múa các bài hát
- Tết trung thu
- Trường mầm non
Trẻ mạnh dạn tham gia biểu diễn cùng các bạn theo nhóm
* Chuẩn bị:Đàn dụng cụ âm nhạc
* HD:Trẻ biểu diễn văn nghệ theo nhóm trẻ đi cá nhân
- Những tuần sau khuyến khích động viên trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc
5.Góc tạo hình
- Làm quen với bút vẽ,giấy màuvẽ
-Tô màu lớp học trường mầm non của bé
-Vẽ theo ý thích
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải di màu
-Trẻ biết chọn mầu để tô vẽ
* chuẩn bị:Giấy vẽ,bút vẽ,giấy màu
* HD:Cô hướng dẫn trẻ cách chọn màu di màu
- Hướng dẫn trẻ cách di màu đều
- Những tuần sau cô cho trẻ vẽ những nét đơn giản động viên khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo
6.Góc sách
- Xem sách giở sách
- Xem tranh ảnh về tạp chí mầm non
- Kể chuyện về trường mầm non
- Kể chuyện về trường mầm non của bé
- Trẻ biết cách xem giửo sách,giở từ phải sang trái
- Biết sử dụng ngôn ngữ của mình để kể về trương mầm non
* Chuẩn bị:Sách báo tạp chí tranh ảnh,tranh truyện về trường mầm non
*HD:Tổ chức cho trẻ lấy xem tranh truyện
- Xem tranh ảnh về trường mầm non
- Những tuần sau khuyến khích trẻ kể về trường mầm non
7.Góc thiên nhiên
- Chăm sóc cây tưới nước
- Nhặt lá cây
- Chơi với cát nước
- Cho trẻ trò chuyện gần gũi vơi thiên nhiên
- biết tên một số loài cây
- Có ý thức bảo vệ chăm sóc cây
* CB:Các đồ dùng đồ chơi ở góc thiên nhiên
- Các loại cây
* HD:Cho trẻ hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây,quan sát cây đọc tên cây
- Nhăt lá cây
- cho trẻ chơi với cát nước
IV/Chuẩn bị của giáo viên phụ huynh:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
-Tuyên truyền với phụ huynh về việc thực hiện chủ điểm.
- Vẽ tranh ảnh đồ dùng đồ chơi về trường mầm non ở các góc
- Sắp xếp góc chơi phù hợp với chủ điểm
- Các loại đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ điểm cho tốt hoạt động các nguyên học liệu ở các góc.
- Lựa chọn nội dung phù hợp với chủ điểm, điều chỉnh phù hợp với nhận thức của trẻ.
- Sưu tầm một số truyện về trường mầm non.
- Băng đài hát về trường mầm non.
2/ Chuẩn bị của phụ huynh.
- Cung cấp cho trẻ 1 số kiến thức về chủ điểm
- Vận động phụ huynh đóng góp nguyên học liệu,sách báo,tạp chí,cây cảnh
3/Sản phẩm của trẻ.
- Tranh trí tô màu các tranh về chủ điểm bằng các nguyên học liệu
- vẽ theo ý thích:Trường mầm non,đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non
- Sản phẩm ở các góc
* Kế hoạch tuần 1:Trường mầm non của bé
Thời gian:Từ ngày 13/9-17/9/2010
Người soạn:Phạm thị bình
1/Mục tiêu
a/Kiến thức:Trẻ biết tên trường mầm non bé đang học,biết các lớp các khu vực trong trường
-Trẻ biết trường mầm non có những ai?Ai làm hiệu trưởng,hiệu phó
-Trẻ biết được công việc của các cô,các bác trong trường
-Trẻ biết được ý nghĩa của việc đến trường mầm non
b/Kỹ năng: Hình thành một số kỹ năng,vẽ nặn về trường mầm non các đồ dùng đồ chơi trong trường
- có một số thói quen vệ sinh văn minh
c/Thái độ:Biết yêu quý tôn trọng công sức của các cô bác trong trường
- Có ý thức bảo vệ giữ gìm vệ sinh văn minh của trường lớp
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1.Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp,hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Gợi ý trẻ quan sát đồ dùng đồ chơi của lớp biết cất lấy đúng nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ về những công việc trong ngày của trẻ định làm
2/Thể dục sáng
- Hô hấp;Gà gáy sáng
- Tay:Hai tay ra trước nên cao
- Bụng:Cúi gập người tay chạm bàn chân
- Chân:Đưa từng chân ra phía trước
- Bật:Bật tại chỗ
3/Hoạt đông có chủ đích
Phảt triển thể chất
- Ai ném xa nhất
Phát triển ngôn ngữ và TC-XH
- Trường mầm non của bé
Phát triển ngôn ngữ
- Truyện:Sẻ con tìm bạn
Phát triển ngôn ngữ-nhận thức
- Tớ là hình gì
Phát triển thẩm mĩ-TCXH
- Những ca sĩ tí hon:Vui đến trường
4/Hoạt động chiều
Ôn tập TDS
- VS lớp học
Giới thiệu truyện:Sẻ con tìm bạn
Trò chuyện về trường mầm non
- VS lớp học
- Ca hát
- Chơi gsc toán
- Nêu gương bé ngoan
- Ca hát
Hoạt động ngoài trời
- QS:Ngôi trường của bé
- TCVĐ:Tìm bạn thân
- Chơi tự do
- QS:Bầu trời
- TCVĐ:Cáo và thỏ
- Chơi tự do
- QS:Bếp ăn
- TCVĐ:Thi chạy
- Chơi tự do
- QS:Cây xanh
- TCVĐ:Cướp cờ
-Chơi tự do
- QS:Sân trường TCVĐ:Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
5/Hoạt động góc
-Góc phân vai:+Góc gia đình:Chơi bế em
+Góc bán hàng:Làm quen với cách bán hàng,giao tiếp của người bán hàng,người mua
+ Góc bác sĩ:Làm quen với đồ dùng đồ chơi khám bệnh
- Góc học tập:
+ Chơi với các hình
+ Hãy xếp cho vừa với tôi
- Góc nghệ thuật:
+ Di màu trường mâm non của bé
+ Trang trí trường mầm non của bé
+Nặn theo ý thích
- Góc văn học:
+ Xem tranh ảnh,giở sách xem trường mầm non của bé
+ Cùng cô làm an bum về trường mầm non
+ Kể chuyện về trường mầm non
- Góc xây dựng;Làm quen với cách sắp xếp công trình xây dựng
Kế hoạch ngày
Thứ 2
13/9/2010
HĐCCĐ
- HĐNT
Phát triển thể chất
Ai ném xa nhất
- QS:Trường mầm non
- TCVĐ:Tìm bạn thân
- Chơi tự do
- Trẻ cầm túi cát ném xa về phía trước khi có hiệu lệch
- Trẻ nhanh nhẹn có ý thức về đội hình đội ngũ
- Trẻ tích cực hoạt động
- Phát triển thể lực
cho trẻ
- Trẻ quan sát trường mầm non,hoạt động trong trường
* CB:+ Túi cát,sân tập,xắc xô
* HD:
- HĐ1: Cùng thử sức
+ Cô cùng trẻ đi tham dự hội thi thể thao của trường và đi các kiểu đi
HĐ2Bài tập của bé
+ Tập bài tập PTC
+ Động tác nhấn mạnh:Tay 2
+ Kết hợp bài(Trường chúng cháu đây là trường mầm non)
HĐ3: Bé thi tài
+ Cô giới thiệu vận động
+ Cô tập mẫu phân tích
+ Cô mời 2 trẻ nên tập
+ Cô tập lại cho cả lớp xem
+ Cô cho 2 tổ thi đua cùng nhau(Cô chú ý bao quát sửa sai động viên khuyến khích trẻ)
+ Cho trẻ tập 2-3 lần
+ Hỏi trẻ vừa tập vận động gì
- Trò chơi:Chạy theo cô
HĐ4: Cuộc thi kết thúc
- Làm chim bay nhẹ nhàng 1-2 vờng quanh lớp
HD:Cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại
- Hỏi trẻ tên trường?
- Trường có đặc điểm gì?
- Giáo dục trẻ kính trọng cô giáo và các bác trong trường
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi và chơi đúng luật
Một số trẻ chưa tích cực tham gia
Thứ 3
14/9/2010
HĐCCĐ
- HĐNT
Phát triển ngôn ngữ-TCXH
- Trường mầm non của bé
- QS:Bầu trời
- TCVĐ:Cáo ơi ngủ à
- Chơi tự do
- Trẻ biết tên trường,tên lớp của bé
- Trẻ biết công việc của các cô, bác trong trường
- Trẻ biết giữ gìm và bảo vệ trường mầm non
- Trẻ biết được đặc điểm thời tiết trong ngày
* CB:
- Cho trẻ đi tham quan trường
- Tranh ảnh về trường mầm non
* HD:
HD1:Bé làm ca sĩ
- Cô và trẻ cùng hát bài:Trường chúng cháu đây là trường MN
- Đàm thoại về bài hát
HD2:Trường MN của bé
Đàm thoại cùng trẻ
Tên trường
Trong trường có những ai?
Đến trường chúng mình được học những gì
HĐ3: Trò chơi: Thi xem ai nhanh
Giơ tranh các hoạt động theo yêu cầu của cô
HĐ4: Triển lãm tranh
Cho trẻ xem tranh phòng truyền thống của trường
Múa hát về trường MN
HD: Cô và trẻ cùng trẻ quan sát và đàm thoại
- Bầu trời hôm nay như thế nào?
- Trời nắng đi học các con phải đội gì? giáo dục trẻ?
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi và chơi đúng luật?
+ Cho trẻ chơi 2-3 lần
Thứ 4
15/9/2010
HĐCCĐ
- HĐNT
Phát triển ngôn ngữ
- Truyện:Sẻ con tìm bạn
- QS:Bếp ăn
- TCVĐ:Thi chạy
- Chơi tự do
- Trẻ nhớ tên truyện tên nhân vật trong truyện
- Trẻ nhớ được nội dung câu chuyện
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý giúp đỡ bạn bè
- Trẻ biết được đặc điểm của bếp ăn
* CB: Rối tay
*HD:
HĐ1; Những giọng ca ngộ nghĩnh
- Ca hát bài:Vui đến trường
- Trò chuyện với trẻ về trường MN
HD2: Kể chuyện bé nghe
- Cô giới thiệu tên truyện
- Cô kể lần 1 kết hợp với ánh mắy cử chỉ điệu bộ
- Cô giảng nội dung câu chuyện
- Cô hỏi tên truyện
- Cô kể lần 2 kết hợp với rổi tay
- Đàm thoại;
+ Cô vừa kể cauu chuyện gì?
+ Trong truyện có những ai?
+ Sẻ mẹ dặn sẻ con làm những gì?
+ Khi chuyền cành sẻ con nhìn thấy ai?
+ Khi đang chơi với bướm vàng sẻ con bị làm sao/
+Ai là người đã cứu sẻ con?
+Sẻ con nhận ra ai là người bạn tốt?
-Giáo dục trẻ:khi chơi với bạn các con phải làm gì?
HD3:Trò chơi :Tìm bạn thân
Cô hướng dẫn trẻ chơi
Cho trẻ chơi 2-3 lần
HD:Cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại
Đây là gì?
Dùng để làm gì?
Giáo dục trẻ
Trẻ hứng thú chơi trò chơi và trẻ chơi đúng luật
Trẻ chơi 2-3 lần
Một số trẻ đọc còn ngọng(Tuyết.Minh,Thuý)
Thứ 5
16/9/2010
HĐCCĐ
HĐNT
- Phát triển nhận thức
- Tớ là hình gì?
- QS:Cây xanh
- TCVĐ:Cướp cờ
- Chơi tự do
- Trẻ gọi đúng tên hình tròn,hình vuông phân biệt rõ đặc điểm hình tròn,hình vuông
- Trẻ biết được đặc điểm của cây,tên cây
- Trẻ biết được lợi ích của việc trồng cây
*CB:
- Mỗi trẻ 1 rổ hình tròn,hình vuông
- Bộ hình của cô
- Tranh lô tô ghép hình tròn,hình vuông
*HD:
- HD1:Những trò chơi nghộ nghĩnh
+Trò chơi:Dung dăng dung dẻ
+ Cô kể chuyện(Chú mèo lười học) vừa kể vừa cho trẻ xem tranh ghép hình lô tô
+ Cô gọi trẻ nên ghép hình trong tranh
+ Cô tặng rổ hình cho trẻ
HĐ2:Bé thông minh
+ Cô giới thiệu cho trẻ xem trong rổ có những gì
+ Trẻ giơ hình theo cô
+ Trẻ nhặt hình thei yêu cầu của cô
+ So sành sự khác nhau giưữa 2 hình của cô
+ Cô nói đặc điểm của hình trẻ giơ hình
HĐ3:Những tró ch
File đính kèm:
- Giao an mam non 3 tuoi.doc