Giáo án Mầm non: Bản thân

+ GPV: Đóng vai các thành viên trong gia đình: Tắm rửa vệ sinh cơ thể đưa con đi học, đi chợ, nấu ăn.

- Bán hàng, bán các đồ dùng của bé.

- Bác sỹ: Khám bệnh cho bệnh nhân.

+ Góc xây dựng: Xếp ghép hình bé tập thể dục.

- Xây dựng nhà bé ở khuôn viên vườn cây, vườn hoa.

- Lắp ghép, xếp hình bé tập thể dục, cơ thể bé.

+ Góc học tập sách: Xem tranh chuyện, đọc thơ, kể chuyển về bản thân.

- Làm sách về gia đình của bé.

- chọn phân loại lô tô về đồ dùng, các thành viên trong gia đình.

- So sánh bạn cao bạn thấp.

- Phân nhóm bạn nhiều, bạn ít.

+ GNT: Tô vẽ, xé, dán các bức tranh về gia đình của bé.

+ Hát và vận động các bài hát nói về bạn thân.

+ GTN: Chơi với cát, nước. In hình bàn chân, bnà tay trên cát.

+ Chăm sóc cây non trong trường

doc10 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 16542 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non: Bản thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch chăm sóc giáo dục Chủ đề nhánh tôi là ai (T1) Từ ngày: 27 - 01/10 Thời gian Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Đón trẻ: cô vui vẻ niềm nở đón trẻ tận tay phụ huynh nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trò chuyện với trẻ về bạn trai, bạn gái. - Điểm danh. - Thể dục sáng: Tập với bài Ô sao bé không lắc. Hoạt động chung PTTC: Bật tiến về phía trước T1 PTTM: Mừng sinh nhật T1+T2 PTNN: Nhổ củ cải T1 PTTM: Làm quen lăn dọc PTNT: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể PTTCBật tiến về phía trước T2 PTTM: Mừmg sinh nhật T3+T4 Hoạt động ngoài trời QS: Cơ thể bạn TC: Mèo đuổi chuột - Tìm bạn thân QS: in dấu bàn chân, bàn tay TC: Mèo đuổi chuột - Tìm bạn thân QS: Múa hát về đôi bàn tay TC: Mèo đuổi chuột - Tìm bạn thân QS: Bạn gái TC: Mèo đuổi chuột - Tìm bạn thân QS: Quả đu đủ TC: Mèo đuổi chuột - Tìm bạn thân HĐG: + GPV: Đóng vai các thành viên trong gia đình: Tắm rửa vệ sinh cơ thể đưa con đi học, đi chợ, nấu ăn. - Bán hàng, bán các đồ dùng của bé. - Bác sỹ: Khám bệnh cho bệnh nhân. + Góc xây dựng: Xếp ghép hình bé tập thể dục. - Xây dựng nhà bé ở khuôn viên vườn cây, vườn hoa. - Lắp ghép, xếp hình bé tập thể dục, cơ thể bé. + Góc học tập sách: Xem tranh chuyện, đọc thơ, kể chuyển về bản thân. - Làm sách về gia đình của bé. - chọn phân loại lô tô về đồ dùng, các thành viên trong gia đình. - So sánh bạn cao bạn thấp. - Phân nhóm bạn nhiều, bạn ít. + GNT: Tô vẽ, xé, dán các bức tranh về gia đình của bé. + Hát và vận động các bài hát nói về bạn thân. + GTN: Chơi với cát, nước. In hình bàn chân, bnà tay trên cát. + Chăm sóc cây non trong trường HĐC Làm quen bài mới: Nhổ củ cải Làm quen với lăn dọc Chơi các trò chơi mới Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi Vui văn nghệ PTNT: trò chuyện về các bộ phận chính của cơ thể I. Mục đich yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết được các bộ phận chính của cơ thể, gọi tên các bộ phận đó. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định kỹ năng phân biệt. 3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn cơ thể mình sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ các bộ phận cơ thể. - Tranh lô tô đủ cho trẻ. Tích hợp: toán, âm nhạc, chủ điểm bản thân. III. Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định : - Cả lớp chơi trò chơi: Mũi cằm tai. - Các con chơi trò chơi gì? 2. Nội dung: - Cô mời 1 trẻ lên cho trẻ quan sát. - Bạn tên gì? - Bạn trai hay gái. - bạn mặc áo màu gì?, quần màu gì? - Bạn có những bộ phận gì trên cơ thể. - Cho cả lớp gọi tên các bộ phận của cơ thể (tay, chân, mũi ) - Cho trẻ trả lời tác dụng của các bộ phận đó. - Giáo dục: Trẻ yêu quý bạn và biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ. - Cô mời 1 trẻ lên chỉ các bộ phận của bạn. - Mời một số trẻ khác lên chỉ. - Cô chỉ trẻ gọi tên các bộ phận chính của cơ thể: Đầu, tay, chân , bụng , mắt , mũi Đúng rồi cơ thể chúng ta có các bộ phận chính ; Đầu , mình , tay , chân . - Đầu có: Mắt , miệng , mũi , tai. - Mình có: ngực , rốn , vai. - Chân có đùi, đầu gối. - Có mấy mắt? để làm gì? - Có mấy tai? để làm gì? - Có mấy tay? để làm gì? - Có mấy chân? để làm gì? Trên cơ thể của chúng ta có rất nhiều bộ phận nó giúp chúng ta, chân để đi, tay để viết, xúc ăn cơm, mắt để nhìn , tai để nghe, miệng để ăn,hát, đọc thơ, mũi để ngửi - Để giữ vệ sinh cho cơ thể chúng ta phải làm gì? * Trò chơi: Thi ai chỉ nhanh. - Cô gọi tên các bộ phận trên cơ thể trẻ chỉ đúng nhanh. - Trò chơi giấu tay * Kết thúc: - Cho trẻ đứng dậu vận động bài: nào chúng ta cùng tập thể dục. Trẻ chơi trò chơi. Trò chơi mũi cằm tai. Bạn Bạn gái 1 trẻ lên chỉ các bộ phận cơ thể. 1 số trẻ khác lên chỉ. Cả lớp gọi tên các bộ phận chính cơ thể trẻ quan sát 2 mắt để nhìn. 2 tai để nghe. 2 tay để viết, xúc cơm. 2 chân để đi học trẻ lắng nghe thường xuyên tắm gội sạch sẽ. Trò chơi: thi ai chỉ nhanh Tập bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục. Thứ 4 ngày 29 tháng 09 năm 2010 Kế hoạch trong ngày: + Đón trẻ: Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ tận tay phụ huynh nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Chơi tự do - Điểm danh. - Đoán thời gian - thời tiết - Trò chuyện về cơ thể bé. TDS: Tập bài: ồ sao bé không lắc PTTM: Môn tạo hình Đề tài: Làm quen cách lăn (t1) I. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: Trẻ làm quen với cánh lăn dọc viên đất trên lòng bảng, trên lòng bàn tay, dạy trẻ biết gọi tên sản phẩm + Kỹ năng: Có kỹ năng lăn dọc. + Thái độ: Nề nếp học tập, yêu quý sản phẩm. II. Chuẩn bị: - Mẫu nặn của cô các vòng. - Đất nặn, bảng, khăn lâu đủ cho trẻ. - Nội dung tích hợp: Toán, âm nhạc, MTXQ, chủ điểm. III. Hướng dẫn. Hoạt động cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định: Lớp hát bài. Tay thơm tay ngoan 2.Giới thiệu: - Để cho đôi bàn tay khéo léo, dẻo dai hôm nay cô dạy các con làm quen cách lăn. 3. HĐ nhận thức: - Cô giới thiệu mẫu. - Cô nặn được con gì đây? - Cái vòng màu gì? - Con dun cô nặn từ đất nặn. - Cô phân tích cách tạo mẫu. + Cô làm mẫu: - Cô nặn đất mềm dẻo. - Cô đặt viên đất lên bảng. - Tay trái giữ bảng, tay phải lăn dài, sau đó cô dùng 2 tay uốn cong lại cái vòng để tặng bạn. - Cho trẻ quan sát mẫu đã nặn. - Cho trẻ thực hiện. - Cô quan sát động viên trẻ tạo sản phẩm - Cô báo sắp hết giờ - Cô thúc dục trẻ hoàn thành sản phẩm - Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ tự nhận xét bài của bạn Tác giả tự nhận xét về sản phẩm. - Cô nhận xét chung. * Chuyển hoạt động: Cho trẻ tặng sản phẩm của mình cho bạn. Lớp hát Lắng nghe Cái vòng Màu đỏ Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát trẻ cô làm mẫu Trẻ thực hiện Nhận xét sản phẩm Tặng cho bạn Hoạt động ngoài trời: Quan sát: múa hát về đôi bàn tay. TC: - Tìm bạn thân: - Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. - Kiến thức: Trẻ biết dùng bàn tay của mình để múa . - Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng múa, hát. - Thái độ: Trẻ có nề nếp trong khi quan sát. II. Chuẩn bị: - Chậu cát . III. Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động của trẻ ổn định: Dặn dò trẻ trước khi quan sát: 1. QS: Múa hát về đôi bàn tay. - Cô hỏi tay đẹp đâu - Vậy tay dùng để làm gì - vậy để muốn cho đôi bàn tay luôn sạch đẹp thì ta phải làm như thế nào? - Vậy bây giờ các con có thích múa hát về đôi bàn tay không - Cho trẻ múa theo cô Tay thơ, tay ngoan 3- 4 lần. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ. 2. Trò chơi vận động: + TC: Tìm bạn thân: + Luật chơi: Bạn tìm các đồ chơi của mình kể cả màu sắc và kích thước. - Cách chơi: Mỗi trẻ cầm một đồ chơi, vừa đi vừa hát khi nghe cô nói tìm bạn thân thì mỗi cháu quan sát nhanh và tìm cho mình một bạn có đồ chơi giống của mình và cầm tay nhau. Cho trẻ chơi 2 - 3. + TC: Mèo đuổi chuột. - Luật chơi: Trẻ biết chạy đúng lỗ của chuột chạy. - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn cầm tay nhau và cho 2 trẻ lên chơi 1 trẻ làm mèo 1 trẻ làm chuột. Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Cô quan sát trẻ chơi: 3. Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. Cô quan sát trẻ chơi. Cô nhận xét sau khi chơi: Lắng nghe Tay đẹp đây Để viết, để múa Phải cắt móng tay VSSS Có ạ Trẻ múa. Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi. Trẻ chơi Trẻ lắng nghe. PTNT: Tìm hiẻu các bộ phận chính của cơ thể I. Mục đich yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết được các bộ phận chính của cơ thể, gọi tên các bộ phận đó. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định kỹ năng phân biệt. 3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn cơ thể mình sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ các bộ phận cơ thể. - Tranh lô tô đủ cho trẻ. Tích hợp: toán, âm nhạc, chủ điểm bản thân. III. Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định : - Cả lớp chơi trò chơi: Mũi cằm tai. - Các con chơi trò chơi gì? 2. Nội dung: - Cô giới thiệu tranh vẽ bạn trai. - Cô có bức tranh vẽ ai đây? - Bạn trai hay bạn gái? - Cô mời 1 trẻ lên chỉ các bộ phận của bạn. - Mời một số trẻ khác lên chỉ. - Cô chỉ trẻ gọi tên các bộ phận chính của cơ thể: Đầu, tay, chân , bụng , mắt , mũi Đúng rồi cơ thể chúng ta có các bộ phận chính ; Đầu , mình , tay , chân . - Đầu có: Mắt , miệng , mũi , tai. - Mình có: ngực , rốn , vai. - Chân có đùi, đầu gối. - Có mấy mắt? để làm gì? - Có mấy tai? để làm gì? - Có mấy tay? để làm gì? - Có mấy chân? để làm gì? Trên cơ thể của chúng ta có rất nhiều bộ phận nó giúp chúng ta, chân để đi, tay để viết, xúc ăn cơm, mắt để nhìn , tai để nghe, miệng để ăn,hát, đọc thơ, mũi để ngửi - Để giữ vệ sinh cho cơ thể chúng ta phải làm gì? * Trò chơi: Thi ai chỉ nhanh. - Cô gọi tên các bộ phận trên cơ thể trẻ chỉ đúng nhanh. * Kết thúc: - Cho trẻ đứng dậu vận động bài: nào chúng ta cùng tập thể dục. Trẻ chơi trò chơi. Trò chơi mũi cằm tai. Bạn Bạn gái 1 trẻ lên chỉ các bộ phận cơ thể. 1 số trẻ khác lên chỉ. Cả lớp gọi tên các bộ phận chính cơ thể trẻ quan sát 2 mắt để nhìn. 2 tai để nghe. 2 tay để viết, xúc cơm. 2 chân để đi học trẻ lắng nghe thường xuyên tắm gội sạch sẽ. Trò chơi: thi ai chỉ nhanh Tập bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục. Hoạt động góc: xây dựng khu nhà bé Hoạt động chiều: chơi các trò chơi mới Cô hướng dẫn cho trẻ chơi Vệ sinh nêu gương trả trẻ. Đánh giá trẻ cuối ngày. ưu điểm Nhược điểm - Một số trẻ đã hứng thú hoạt động trong ngày. - Một số trẻ đã biết được một số bộ phận trên cơ thể của mình (như cháu Đàn, Đoàn, Hiếu, Thảo) Một số cháu đã biết lăn dọc thỏi đất Một số trẻ chưa biết lăn thỏi đất (như cháu Dặm Phương, Hợi, Y Nhân) Thứ 6 ngày 01 tháng 10 năm 2010 Kế hoạch trong ngày: + Đón trẻ: Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ tận tay phụ huynh nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Chơi tự do - Điểm danh. - Đoán thời gian - thời tiết - Trò chuyện với trẻ về một số thức ăn tốt cho cơ thê. TDS: Tập bài: ồ sao bé không lắc PTTM: môn âm nhạc Mừng sinh nhật (t3 + t4) I. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: Dạy trẻ vận động vỗ tay thành thạo bài “Mừng sinh nhật” - Trẻ hứng thú nghe cô hát bài - Thích chơi trò chơi: Ai đoán giỏi + Kỹ năng: Có kỹ năng vận động, phát triển ngôn ngữ, năng khiếu âm nhạc.. + Thái độ: Nề nếp học tập, thích được sinh nhật. II. Chuẩn bị: - - Nội dung tích hợp: Toán, âm nhạc, MTXQ. III. Hướng dẫn. Hoạt động cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định: 2.Giới thiệu: Cô hát thanh la 1 đoạn trong bài hát “Mừng sinh nhật” - Trẻ đoán đó là bài hát gì? 3. HĐ nhận thức: a. Dạy vận động: - Cô bắt nhịp cả lớp hát 1 lần - Cô hát kết hợp vận động vỗ tay 2 lần - Cho cả lớp hát vỗ tay 2 lần - Cho tổ hát - Lớp hát theo đội hình vòng tròn - Nhóm hát, cá nhân hát - Cô chú ý sửa sai, các con hát bài gì? Lớp hát 1 lần b. Nghe hát: - Cô hát cho trẻ nghe bài Nhạc và lời - Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm - Cô hát lần 2 điệu bộ - Cô hát bài gì? - Cho cả lớp hát cùng cô. c. Trò chơi âm nhạc: - Cho trẻ chơi trò chơi “Ai đoán giỏi. - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 3 lần * Cô nhận xét giờ học: Lắng nghe Mừng sinh nhật Lớp hát Lắng nghe cô làm mẫu Lớp hát Tổ hát Nhóm hát Cá nhân hát, lớp hát Lắng nghe cô hát Hát cùng cô Trò chơi ai đoán giỏi Chơi 3 lần. Hđnt: hoạt động chủ đích: Quan sát: quả đu đủ. TCVĐ: - Thả đĩa ba ba + chọn quà tặng bạn - Chơi tự do Hoạt động cô Hoạt động của trẻ ổn định: Dặn dò trẻ trước khi ra sân: 1. QS: Quả đu đủ. - Cho trẻ chơi trò chơi cây có ích lợi gì? - Cô đọc câu đố về quả đu đủ - Cho trẻ quan sát quả đu đủ - Cho trẻ phát âm : Đu đủ - Quả đu đủ đã chín chưa? màu gì? - Quả tròn hay dài? - Phía ngoài quả gọi là gì? - Trơn hay xù xì? - Thế phía trong quả có gì? - Cô mổ quả đu đủ ra cho trẻ xem ruột, hạt - Ruột đu đủ màu gì? - Hạt màu gì? - Hạt và vỏ có ăn được không? - Đu đủ ăn ngọt hay chua? - Cho trẻ nếm - Khi ăn phải làm gì? + Giáo dục trẻ khi ăn phải rửa quả, rửa tay sạch sẽ. - Giáo dục dinh dưỡng. 2. Trò chơi vận động: + TC1: + Mèo đuổi chuột + Tìm bản thân - Cô nêu lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3 lần 3. Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ chơi,dặn dò trẻ không tranh giành đồ chơi - Cho trẻ chọn đồ chơi để chơi - Cô quan sát trẻ chơi. * Cô nhận xét sau khi chơi: Lắng nghe Tay đẹp đây Để viết, để múa Phải cắt móng tay VSSS Có ạ Trẻ múa. Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi. Trẻ chơi Trẻ lắng nghe. Hoạt động góc: xây dựng khu nhà của bé Hoạt động chiều: - thể dục chống mệt mỏi Biểu diễn văn nghệ cuối tuần Vệ sinh nêu gương trả trẻ. Đánh giá trẻ cuối ngày. ưu điểm Nhược điểm - Một số trẻ đã hứng thú hoạt động trong ngày. - Một số trẻ đã mạnh dạn biểu diễn cùng cô bài múa “ Mừng sinh nhật “ . (như cháu Đàn, Đoàn, Hiếu, Thảo) Một số trẻ chưa mạnh giản biểu diễn những bài đã học (như cháu Dặm Phương, Hợi, Y Nhân)

File đính kèm:

  • docgiao an mam non chu diem ve ban than.doc