Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Âm nhạc - Trò chơi: Gà gáy, vịt kêu

1. Yêu cầu:

 - Trẻ biết phân biệt âm thanh (cao, thấp) và dáng điệu của một số con vật gần gũi.

2. Chuẩn bị:

 - Mũ gà trống. Mũ vịt.

3. Hướng dẫn:

 + Chơi lần đầu:

 - Cô đội mũ gà trống, vươn người ra phía trước, đưa hai tay vào gần miệng giả làm mõ gà, cất cao giọng giống gà trống gáy ò, ó, o.(cao, vang, ngân dài).

 - Cô cho trẻ làm theo cô, bắt chước dáng điệu và tiếng gáy của gà trống, rồi giới thiệu âm thanh của gà gáy (cao - ngân dài).

 - Cô đội mũ vịt, hai tay chống nạnh, chân dậm lạch bạch, miệng kêu cạp cạp, (thấp trầm, ngắt quãng).

 - Cô cho trẻ làm theo cô, rồi giới thiệu âm thanh của vịt kêu : thấp, ngắt quãng.

 + Chơi lần hai:

 - Cho trẻ bắt chước cô giả làm tiếng kêu và dáng điệu của con gà, con vịt. Cô hỏi trẻ: "Âm thanh của gà gáy, vịt kêu nghe như thế nào?"

 - Sau đó cô hô "gà gáy", trẻ làm động tác và bắt chước tiếng kêu của gà.

 - Cô hô "vịt kêu", trẻ làm động tác và bắt chước tiếng kêu của vịt.

 + Chơi lần ba:

 

doc1 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 23339 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Âm nhạc - Trò chơi: Gà gáy, vịt kêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trò chơi: GÀ GÁY, VỊT KÊU 1. Yêu cầu:     - Trẻ biết phân biệt âm thanh (cao, thấp) và dáng điệu của một số con vật gần gũi. 2. Chuẩn bị:     - Mũ gà trống. Mũ vịt. 3. Hướng dẫn:     + Chơi lần đầu:         - Cô đội mũ gà trống, vươn người ra phía trước, đưa hai tay vào gần miệng giả làm mõ gà, cất cao giọng giống gà trống gáy ò, ó, o...(cao, vang, ngân dài).         - Cô cho trẻ làm theo cô, bắt chước dáng điệu và tiếng gáy của gà trống, rồi giới thiệu âm thanh của gà gáy (cao - ngân dài).         - Cô đội mũ vịt, hai tay chống nạnh, chân dậm lạch bạch, miệng kêu cạp cạp, (thấp trầm, ngắt quãng).         - Cô cho trẻ làm theo cô, rồi giới thiệu âm thanh của vịt kêu : thấp, ngắt quãng.     + Chơi lần hai:        - Cho trẻ bắt chước cô giả làm tiếng kêu và dáng điệu của con gà, con vịt. Cô hỏi trẻ: "Âm thanh của gà gáy, vịt kêu nghe như thế nào?"         - Sau đó cô hô "gà gáy", trẻ làm động tác và bắt chước tiếng kêu của gà.         - Cô hô "vịt kêu", trẻ làm động tác và bắt chước tiếng kêu của vịt.     + Chơi lần ba:         - Cô hỏi: "Âm thanh cao ngân dài, đó là âm thanh của con gì?". Trẻ làm động tác và giả tiếng kêu.         - Cô hỏi: "Âm thanh thấp, trầm, ngắt quãng đó là âm thanh của con gì?". Trẻ làm động tác và giả tiếng kêu.         - Cô hô "gà gáy", trẻ làm động tác và giả tiếng kêu. Cô hô "vịt kêu", trẻ làm động tác và giả tiếng kêu.         - Cô hỏi: "Âm thanh của gà gáy nghe như thế nào? Âm thanh của vịt kêu nghe như thế nào?".         - Cô cùng với trẻ nêu và nhận xét thêm một số con vật khác (tiếng chim hót, tiếng con bò kêu,...). Những nơi có điều kiện, cô cho trẻ nghe tiếng nước suối chảy, tiếng chày giã gạo,...         - Mỗi lần, cô có thể tổ chức cho cả lớp chơi, sau đó một vài nhóm trẻ chơi, kết hợp cho trẻ đội mũ gà, vịt, giả làm tiếng kêu và dáng điệu của con vật.

File đính kèm:

  • docBài 6 gà gáy vịt kêu.doc