I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
- Phát triển ở trẻ tính tò mò tìm hiểu, khám phá TGXQ về chủ đề nhánh “ Những bông hoa bé yêu thích”
- Có một số hiểu biết ban đầu về chủ đề nhánh “ Những bông hoa đẹp” như: tên gọi, ích lợi và các đặc điểm rõ nét của các loại hoa gần gũi xung quanh trẻ
Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng biểu lộ cảm xúc của bản thân với các loài hoa gần gũi xung quanh trẻ
- Thích đến lớp và thích tham gia vào các hoạt động trong ngày với các bạn trong nhóm
- Nhận biết cảm xúc của mọi người trong gia đình đối với trẻ
2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng diễn đạt hiểu biết bằng hành động và lời nói đơn giản của trẻ
- Tập cho trẻ phát âm rõ lời . Thích nghe cô giáo đọc thơ, kể chuyện và trò chuyện cùng cô
- Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ.
- Luyện phát âm, phát triển vốn từ cho trẻ thông qua các bài thơ, câu đố câu truyện.về các loài hoa gần gũi trẻ . Hình thành và phát triển tính mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp với mọi người
28 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ đề: Cây và những bông hoa đẹp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ đề : cây và những bông hoa đẹp
chủ đề nhánh: những bông hoa đẹp
Thời gian thực hiện: 2 tuần
(tuần 1 Từ 10/12 – 14/12/2012 )
I/ mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Phát triển ở trẻ tính tò mò tìm hiểu, khám phá TGXQ về chủ đề nhánh “ Những bông hoa bé yêu thích”
- Có một số hiểu biết ban đầu về chủ đề nhánh “ Những bông hoa đẹp” như: tên gọi, ích lợi và các đặc điểm rõ nét của các loại hoa gần gũi xung quanh trẻ
Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng biểu lộ cảm xúc của bản thân với các loài hoa gần gũi xung quanh trẻ
- Thích đến lớp và thích tham gia vào các hoạt động trong ngày với các bạn trong nhóm
- Nhận biết cảm xúc của mọi người trong gia đình đối với trẻ
2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng diễn đạt hiểu biết bằng hành động và lời nói đơn giản của trẻ
- Tập cho trẻ phát âm rõ lời . Thích nghe cô giáo đọc thơ, kể chuyện và trò chuyện cùng cô
- Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ.
- Luyện phát âm, phát triển vốn từ cho trẻ thông qua các bài thơ, câu đố câu truyện...về các loài hoa gần gũi trẻ . Hình thành và phát triển tính mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp với mọi người
3. Thái độ:
- Củng cố một số thúi quen làm một số cụng việc đơn giản , biết vứt rỏc vào nơi quy định.
- Biết phối hợp với trẻ khỏc
- Biết chơi với bạn khụng tranh giành đồ chơi.
- Biết xin lỗi khi cú lỗi.
- Yờu quý cỏc bạn.
- Biết chào hỏi lễ phộp nghe lời người lớn
- Trẻ biết thể hiện tỡnh cảm với vai chơi của mỡnh, biết giữ gỡn đồ dựng đồ chơi, biết yờu quớ, bạn bố, cụ giỏo
- Giỏo dục trẻ biết yờu lớp, yờu cụ giỏo bạn bố, võng lời cụ giỏo, chăm ngoan học giỏi
Trẻ cú ý thức chơi tập thể đoàn kết vui vẻ, chơi khụng xụ đẩy nhau
II/ chuẩn bị:
- Chiếu ngồi
- Tranh các loại hoa, Tranh lô tô các loại hoa Tranh chuyện: Cây táo, Tranh thơ: Hoa nở
- Bóng có đường kính 15- 20cm , Đồ chơi, cây hoa, các khối gỗ
- Xắc xô, phách tre. Đất nặn, Búp bê, bát, thìa
- Tranh ảnh, sách, các loại hoa, Lọ để cắm hoa
III/ tiến hành:
1. Đón trẻ- Trò chuyện buổi sáng:
* Đón trẻ:
- Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, vui tươi. nhắc trẻ chào cô, chô mọi người xung quanh.
- Cô cất đồ dùng cho trẻ
* Trò chuyện buổi sáng:
- Cô trò chuyện với trẻ về các loại hoa mà trẻ biết
- Cô đặt các câu hỏi:
+ ở nhà các con cểttồng hoa không?
+ Con biết những loại hoa nào?
+ Hoa dùng để làm gì?
- Khi trẻ trả lời đúng cô khen trẻ kịp thời, trẻ chưa trả lời được cô gợi ý để trẻ trả lời
* Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa
- Biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ
2. Thể dục sáng:
Tập bài “ Màu hoa”
*) Khởi động:
- Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập, cho trẻ đi tự do
*) Trọng động:
Cho trẻ tập các động tác thể dục kết hợp bài “ Màu hoa”
- Khi trẻ tập cô quan sát, sửa sai cho trẻ
- Động viên để trẻ hứng thú
( Cho trẻ tập 2- 3 lần)
*) Hồi tĩnh:
Trẻ cùng cô đi nhẹ nhàng quanh phòng nhóm 1- 2 phút
IV/ hoạt động góc:
Góc hoạt động
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
góc phân vai
- Bán các loại hoa
- Tổ chức sinh nhật
- Trẻ biết bày bán các loại hoa
- Biết gọi tên các loại hoa khi mua
- Biết bày bàn để sinh nhật, bày báh kẹo, hoa quả...
- Trẻ biết giữ gìn đồ chơi, biết cất đồ chơi
- Đồ chơi các loại hoa bằng nhựa
- Đồ chơi các loại bánh kẹo, hoaquả...
- Cô cho trẻ đứng quanh cô
- Cô giới thiệu các góc chơi
- Cô hướng dẫn và chơi cùng trẻ
- Hướng dẫn trẻ biết cách gọi tên các loại hoa khi mua hàng, biết chào khách mua hàng của mình
HĐVĐV
- Xây dựng công viên hoa
- Xếp các bệ đặt bình hoa
- Trẻ biết xếp xếp khít các khối gỗ thành hàng rào, xếp các bình hoa nhỏ vào trong thàh công viên hoa
- Trẻ biết xếp chồng, xếp khít các khối gỗ hình chữ nhật thành bệ đặt bình hoa
- Trẻ thích thú với đồ chơi xếp hình
- Các khối gỗ hình chữ nhật, hình vuông
- Đất nặn cho trẻ
- Cô xếp mẫu cho trẻ quan sát
- Khuyến khích trẻ gọi tên sản phẩm của cô
- Cô cho trẻ xếp
- Khi trẻ xếp cô quan sát và giúp đỡ trẻ yếu
+ Hỏi trẻ đang xếp gì?
+ Xếp công viên hoa để làm gì?
+ Xếp bệ để làm gì?
nghệ thuật
- Xem sách, tranh chuyện về các loại hoa
- Múa hát các bài về các loại hoa
- Trẻ biết cách cầm và giở sách, tranh truyện về các loại hoa, biết gọi tên các loài hoa khi xem tranh
- Trẻ biết hát múa các bài về các loài hoa
- Trẻ biết giữ gìn sách, truyênh, không xé truyện
- Sách, tranh truyện về các loài hoa
- Xắc xô, phách
- Cô dạy trẻ cách lật giở tranh, cách xem tranh
- Dạy trẻ biết gõ xắc xô theo nhịp
kế hoạch hoạt động trong ngày
Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2012
Đón trẻ- trò chuyện buổi sáng
* Đón trẻ- Trò chuyện với trẻ về các loài hoa xung quanh trẻ
* Thể dục sáng: Tập với bài “ Màu hoa”
- Yêu cầu: Trẻ tập thể dục bài “ Màu hoa” theo cô
- Chuẩn bị:+ Cô cháu gọn gàng
+ Sàn nhà bằng phẳng
- Tiến hành: Cô hướng dẫn trẻ tập
hoạt động học
phát triển nhận thức
NBTN: Hoa hồng, hoa cúc
I/ mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hoa hồng, hoa cúc
- Biết một số đặc điểm nổi bật của hoa hồng, hoa cúc
2. Kĩ năng:
- Kích thích trẻ phát âm từ “ Hoa hồng, hoa cúc”
- Rèn cho trẻ khả năng diễn đạt lưu loát, mạch lạc, rõ ràng, phát âm chính xác
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa
II/ chuẩn bị:
2 lọ hoa: 1 lọ cắm hoa cúc, 1 lọ cắm hoa hồng
1 bó hoa: hoa đồng tiền, hoa thược dược...
Lô tô hoa hồng, hoa cúc
III/ cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài “ Màu hoa”
+ Vừa rồi cô và các con hát bài hát gì?
- Đúng rồi, đó là bài hát “ Màu hoa” đấy. Bài hát nói về màu sắc của các loài hoa: màu đỏ, màu vàng, màu tím...
- Hôm nay là sinh nhật của em búp bê. Cô đã có một món quà để tặng cho em, các con có muốn biết đó là quà gì không?
- Cô cho trẻ xem lọ hoa
* Bài mới
Quan sát hoa cúc:
- Các con xem lọ hoa này cắm những loài hoa gì nhé!
+ Đây là hoa gì?
- Đây là hoa cúc, hoa cúc đẹp quá
- Cô cho trẻ gọi tên “ Hoa cúc”
- Cho gọi theo tổ, cá nhân
+ Hoa cúc có màu gì?
- Đúng rồi, hoa cúc có màu vàng đấy
- Cho trẻ nói “ Hoa cúc màu vàng”
- Cô lần lượt chỉ vào cuống, lá, cánh hoa, đài hoa và hỏi trẻ:
+ Đây là gì?
+ Có màu gì?
=> Cô chốt lại: Hoa cúc có màu vàng rất đẹp, lá hoa màu xanh. Đây là cuống và đài hoa, hoa cúc có rất nhiều cánh. Cánh hoa cúc nhỏ, dài và cong, ở giữa bông hoa còn có nhuỵ hoa đấy!
- Cô cắm bông hoa cúc vào một lọ khác
Quan sát hoa hồng:
- Các con xem lọ hoa này còn có hoa gì nữa nhé!
( Cô lấy bông hoa hồng từ trong lọ ra)
+ Hoa gì đây?
- Đúng rồi, đây là hoa hồng đây
- Cho trẻ gọi tên “ Hoa hồng”
+ Hoa hồng có màu gì?
- Hoa hồng có màu đỏ nên có tên gọi là hoa hồng nhung đấy.
- Cô lần lượt chỉ vào cuống, lá, cánh, đài hoa và hỏi trẻ:
+ Cái gì đây?
+ Nó có màu gì?
- Cô cho trẻ ngửi hoa rồi hỏi trẻ:
+ Hoa hồng có mùi gì?
=> Cô chốt lại: Đây là hoa hồng, hoa hồng có màu đỏ rất đẹp. Lá hoa màu xanh, đây là cuống hoa, đài hoa. Trên cuống hoa có rất nhiều gai. Hoa hồng có nhiều cánh, cánh hoa hồng tròn, cong, ở giữa bông hoa có nhuỵ hoa. Hoa hồng còn có mùi thơm và rất đẹp.
So sánh hoa hồng, hoa cúc:
+ Các con vừa được quan sát những loại hoa gì?
+ Các con thấy hoa hồng và hoa cúc có gì khác nhau?
( Cô chỉ vào cuống hoa, cánh hoa, lá hoa để gợi ý cho trẻ trả lời)
+ Hoa hồng có màu gì?
+ Lá hoa hồng như thế nào?
+ Hoa hồng và hoa cúc có điểm gì giống nhau?
( Đều có cuống hoa, lá và có nhiều cánh rất đẹp)
Mở rộng:
- Ngoài hoa hồng và hoa cúc ra cô cònmua được một số loài hoa rất đẹp. Các con xem cô mua được hoa gì đây?
( Cho trẻ kể tên các loài hoa. Nếu trẻ không kể được thì cô kể rồi cho trẻ nhắc lại theo cô)
Giáo dục: Cô giáo dục trẻ không được ngắt hoa, bẻ cành, biết yêu hoa, chăm sóc và bảo vệ hoa.
Ôn luyện, củng cố:
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi ai nhanh”
- Cô gọi tên loại hoa và yêu cầu trẻ chọn lô tô giơ lên, gọi tên hoa
( Khi trẻ chọn cô quan sát và sửa sai cho trẻ)
- Động viên để trẻ hứng thú
( Cho trẻ chơi 2- 3 lần)
*Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Ngửi hoa”
- Sau đó cho trẻ đi ra ngoài
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ gọi tên “ Hoa cúc”
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ gọi tên “ Hoa hồng”
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ so sánh theo gợi ý của cô
- Trẻ kể tên các loài hoa
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
hoạt động ngoài trời:
- Quan sát thiên nhiên
- TCVĐ: Bóng tròn to
- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp trẻ mở rộng kiến thức của mình, trẻ biét được thời tiết trong ngày. biết tên các cây trong vườn trường
- Trẻ biết chơi vận động cùng cô và các bạn
2. Kĩ năng:
- Trẻ chú ý quan sát thời tiết, biết trời nắng có mặt trời, trời mưa có mây đen
- Trẻ biết trong vườn thiên nhiên có nhiều loại cây
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú thamgia giờ hoạt động
-Chơi đoàn kết với bạn
II/Chuẩn bị:
- Cô cháu gọn gàng
- Trẻ đi dép, đội mũ
III/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ cùng xếp hàng đi ra sân chơi
*Tiến hành:
Quan sát thời tiết:
- Các con ơi! Thời tiết hôm nay rất đẹp, trời không có mưa, gió trời dang thổi nhẹ. Trên bầu trời những chú chim đang bay lượn , có cả ông mặt trời đang toả những tia nắng vàng rực rỡ xuống trái đất . Khi đi ra ngoài trời nắng các con nhớ phải đội mũ nhé!
+ Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Khi đi ra trời nắng các con phải làm gì?
Quan sát thiên nhiên:
- Cô giới thiệu các cây trong vừn trường cho trẻ biết
sau đó cô hỏi trẻ lại tên từng loại cây
- Trẻ nào trả lời được cô khen kịp thời, trẻ nào chưa trả lời được cô nhắc lại cho trẻ nói theo
Chơi vận động: Bóng tròn to
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi và cùng chơi với trẻ
cho trẻ chơi 2- 3 lần
Khi trẻ chơi cô động viên để trẻ hứng thú
Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ
- Nhắc trẻ chơi đoàn kết với bạn. Không tranh giành đồ chơi của bạn
* Kết thúc:
- Cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi dạo chơi
- Động viên khen ngợi trẻ
- Cho trẻ xếp hàng vào lớp
- Trẻ xếp hàng đi ra sân
- Trẻ lắng nghe cô nói
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát các cây trong vườn
- Trẻ chơi vận động cùng cô
- Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài troài
- Trẻ nghe cô nhận xét
- Trẻ vào lớp
hoạt động góc :
- Thao tác vai:+ Tổ chức sinh nhật
+ Bán các loài hoa
- HĐVĐV: + Xếp công viên hoa
+ Xếp bệ đặt bình hoa
-Nghệ thuật: + Xem sách tranh về các loài hoa
+ Múa hát các bài về các loài hoa
Tổ chức cho trẻ ăn
1/ Vệ sinh trước khi ăn
- Yêu cầu: trẻ được vệ sinh mặt mũi, tay sạch sẽ, rửa dưới vòi nước chảy, khi ăn không nói chuyện, không khóc
- Chuẩn bị: khăn ẩm,khăn khô, chậu, thùng nước có vòi chảy
- Cách tiến hành: cô lau mạt cho từng trẻ, rửa mặt trước, rửa tay sau, rủa xong lau khô tay
2/ Tổ chức cho trẻ ăn:
- Yêu cầu: tất cả trẻ đều được ngồi vào bàn ăn, ăn hết suất,khi ăn không nói chuyện, cười đùa
- Chuẩn bị: - Bàn ghế
- Bát thìa, khăn ẩm, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau
- Cơm canh, thức ăn,cháo
- Cách tiến hành: Cho cháu ngồi vào bàn ăn, cô chia cơm cho trẻ ăn, cô nhắc trẻ cầm thìa tay phải xúc cơm ăn, không bốc thức ăn, không xúc cơm đổ sang bát của bạn, ăn hết xuất. Cô xúc cho cháu kém ăn
- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nước, đi vs để chuẩn bị đi ngủ
Tổ chức cho trẻ ngủ
1/ Yêu cầu: Tất cả mọi trẻ đều được ngủ, không cười đùa, nói chuyện trong khi ngủ
2/ Chuẩn bị: Sạp ngủ, chiếu, gối, màn. cô đóng cửa phòng
3/ Cách tiến hành: - Trẻ nằm đúng gối của mình, cô ru cho trẻ ngủ hoặc mở băng những bài hát nhẹ nhàng, cô luôn có mặt dể chăm sóc giấc ngủ cho trẻ
Trẻ ngủ dậy đi vệ sinh rồi vào ghế ăn phụ
Ăn phụ song cho trẻ chơi tự do
Tổ chức ăn chiều
1. Yêu cầu: Trẻ đều được ăn, ăn hết suất
2. Chuẩn bị : - Bàn ghế, bát thìa, khăn ẩm
- Cháo, cơm
3. Tiến hành: Thực hiện như bữa sáng
Hoạt động chiều
1/ Ôn bài cũ môn: Nhận biết tập nói
Hoa hồng, hoa cúc
2/ Làm quen bài mới: Môn : Vận động
- BTPTC: Cây cao, cỏ thấp
- VĐCB: Trườn dưới vật
- TCVĐ: Bóng tròn to
Yêu cầu: Trẻ chú ý nhìn cô tập mẫu
- Chuẩn bị: + Phòng tập rộng rãi thoáng mát
+ Cổng thấp
- Tiến hành: Cô tập mẫu cho trẻ quan sát. Sau đó cô hướng dẫn trẻ tập
3/ Trò chuyện về các loài hoa gần gũi với trẻ
4/ Nề nếp, thói quen, vệ sinh:
- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Trẻ có thói quen tốt trong ăn uống
5/ Trả trẻ: - Trẻ sạch sẽ, gọn gàng
- Trao đổi với phụ huynh
- Trả đồ dung cho trẻ
Đánh giá trẻ sau 1 ngày
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 11 tháng 12 năm 2012
* Đón trẻ- Trò chuyện buổi sáng
* Thể dục sáng: tập bài “ Màu hoa”
hoạt động học
vận động
- BTPTC: Cây cao cỏ thấp
- VĐCB: Trườn dưới vật
- TCVĐ: Bóng tròn to
I/ mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên trò chơi vận động
- Trẻ nắm được kĩ thuật bò- trườn, bò sát bụng xuống sàn
2.Kĩ năng:
- Trẻ biết trườn bắng tay và chân, nằm sát bụng xuống đất
- Thông qua trò chơi vận động rèn luyện vậnh động tay và chân. Rèn luyện phản ứng nhanh theo tín hiệu
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào vận động
II/ chuẩn bị:
Cô và trẻ gọn gàng
Mô hình nhà búp bê
Cổng chui
III/ tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* ổn định tổ chức, khởi động
- Hôm nay cô và các con cùng đến thăm nhà em búp bê, các con cóthích không?
- Trẻ nối đuôi nhau thành đoàn tàu, đi vòng tròn quanh phòng tập, đi các kiểu
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn để tập BTPTC
* Trọng động
BTPTC: “ Cây cao cỏ thấp”
- ĐT1: Cây cao cỏ thấp
TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi
+ Nhịp 1: 2 tay giơ lên cao, nói “ Cây cao”
+ Nhịp 2: Hạ tay xuống, về TTCB nói “ Cây thấp”
( Tập 3- 4 lần)
- ĐT2: Gió thổi
TTCB: Đứng 2 tay giơ lên cao
- Cô nói “ Gió thổi ào...ào...” trẻ lần lượt nghiêng người về 2 phía phải trái
( Tập mỗi phía 2 lần)
ĐT3: Hái hoa
TTCB: Như ĐT1
1.Ngồi xuống vờ hái hoa
2. Về TTCB
( Tập 3- 4 lần)
VĐCB: Trườn dưới vật
- Muốn vào được nhà búp bê thì chúng ta phải trườn thật thấp qua cổng nhà búp bê vì cổng nhà búp bê rất bé, nếu không sẽ làm đổ cổng nhà bạn búp bê đấy.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Không phân tích
- Làm mẫu xong cô nói tên bài tập
+ Lần 2: Phân tích
Cô nằm sát bụng xuống đất, khi có hiệu lệnh “Trườn” thì cô co chân phải, tay trái đưa thẳng về phía trước, chân phải đẩy mạnh đưa thân người về phía trước, đồng thời co chân trái lấy đà, tay phải thẳng, tay trái gấp trước ngực, trườn sát không nhô cao, không chạm vào cổng
- Cô làm mẫu lần 3 và cho 1 trr lên làm thử
- Trẻ thực hiện:
+ Cô tập cho từng trẻ
( Khi trẻ tập cô quan sát và sửa sai cho trẻ)
+ Hỏi trẻ vừa tập gì?
Sau đó cô tập cho 2- 3 trẻ cùng một lúc
( Cho mỗi trẻ tập 3 lần)
* TCVĐ: Bóng tròn to
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ
- Cô cùng chơi với trẻ
- Khi trẻ chơi cô động viên để trẻ húng thú, nhắc trẻ không được xô đẩy bạn ngã
( Cho trẻ chơi 2- 3 lần)
* Hồi tĩnh
- Mèo mẹ và mèo con đi dạo trong sân trường khoảng 1 phút
- Trẻ khởi động cùng cô
- Trẻ tập BTPTC cùng cô
- Trẻ tập
Trẻ tập
- Trẻ nghe cô giới thiệu
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ tập
- Trẻ chơi TCVĐ
- Trẻ đi nhẹ nhàng cùng cô
hoạt động ngoài trời
- Dạo chơi quanh sân trường
- TCVĐ: Bắt bướm
- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Trẻ chú ý quan sát phòng nhóm của mình, biết một ssó đặc điểm cơ bản của phòng nhóm, sân vườn trường. Trả lời được các câu hỏi của cô
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát
* Thái độ: Trẻ vui vẻ khi tham gia giờ hoạt động
II. Chuẩn bị: - Cô, cháu gọn gàng
- Cho trẻ đi dép, đội mũ
- Sân chơi bằng phẳng
III. Tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
*Ôn định: cho trẻ xếp hàng ra sân
*Tiến hành :
Dạo chơi quanh sân trường:
Cô dẫn trẻ ra sân trường, cho trẻ đi dạo quanh nhà trẻ: Cô kết hợp vừa hỏi trẻ vừa giới thiệu nhà trẻ:
+ Về nhà trẻ:+ Phòng của lớp mình đâu?
+ Đây là cái gì? ( Của sổ, cửa ra vào)
+ Đây là nhà gì? ( Nhà bếp)
+ Nhà bếp để làm gì?
Tạo tâm trạng háo hức cho trẻ khi đi quan sát vị trí của các nhóm lớp
Sau đó cô cho trẻ quan sát các loại đồ chơi trên sân trường.
- Hỏi trẻ: +Trên sân trường có những loại đồ chơi gì?
+ Các con có thích chơi đồ chơi này không?
+ Khi chơi đồ chơi các con phải như thế nào?
(Cô khen trẻ kịp thời)
Chơi vận động: Bắt bướm
Cô nêu cách chơi, luật chơi và chơi cùng trẻ
Cho trẻ chơi 2-3 lần
Khi trẻ chơi cô quan sát và động viên để trẻ hứng thú
Chơi với đồ chơi ngoài trời:
Trẻ chơi với đu quay, cầu trượt
Khi trẻ chơi cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ
*Củng cố, nhận xét Tuyên dương:
- Cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi dạo chơi
- Cô khen trẻ, cho trẻ vào lớp
- Trẻ xếp hàng
- Trẻ đi cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ chơi
- Trẻ vào lớp
hoạt động góc :
Thao tác vai: + Bán các loài hoa
+ Tổ chức sinh nhật
- HĐVĐV:+ Xếp công viên hoa
+ Xêp bệ đặt bình hoa
- Nghệ thuật: + Xem sách tranh về các loài hoa
+ Múa hát các bài về các loài hoa
Tổ chức cho trẻ ăn
1/ Vệ sinh trước khi ăn
- Yêu cầu: trẻ được vệ sinh mặt mũi, tay sạch sẽ, rửa dưới vòi nước chảy, khi ăn không nói chuyện, không khóc
- Chuẩn bị: khăn ẩm,khăn khô, chậu, thùng nước có vòi chảy
- Cách tiến hành: cô lau mạt cho từng trẻ, rửa mặt trước, rửa tay sau, rủa xong lau khô tay
2/ Tổ chức cho trẻ ăn:
- Yêu cầu: tất cả trẻ đều được ngồi vào bàn ăn, ăn hết suất,khi ăn không nói chuyện, cười đùa
- Chuẩn bị: - Bàn ghế
- Bát thìa, khăn ẩm, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau
- Cơm canh, thức ăn,cháo
- Cách tiến hành: Cho cháu ngồi vào bàn ăn, cô chia cơm cho trẻ ăn, cô nhắc trẻ cầm thìa tay phải xúc cơm ăn, không bốc thức ăn, không xúc cơm đổ sang bát của bạn, ăn hết xuất. Cô xúc cho cháu kém ăn
- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nước, đi vệ sinh để chuẩn bị đi ngủ
Tổ chức cho trẻ ngủ
1/ Yêu cầu: Tất cả mọi trẻ đều được ngủ, không cười đùa, nói chuyện trong khi ngủ
2/ Chuẩn bị: Sạp ngủ, chiếu, gối, màn. cô đóng cửa phòng
3/ Cách tiến hành: - Trẻ nằm đúng gối của mình, cô ru cho trẻ ngủ hoặc mở băng những bài hát nhẹ nhàng, cô luôn có mặt dể chăm sóc giấc ngủ cho trẻ
Trẻ ngủ dậy đi vệ sinh rồi vào ghế ăn phụ
Ăn phụ song cho trẻ chơi tự do
Tổ chức ăn chiều
1. Yêu cầu: Trẻ đều được ăn, ăn hết suất
2. Chuẩn bị : - Bàn ghế, bát thìa, khăn ẩm
- Cháo, cơm
3. Tiến hành: Thực hiện như bữa sáng
Hoạt động chiều:
1. Ôn bài cũ
*Ôn bài cũ: Môn vận động
- BTPTC: Cây cao, cỏ thấp
- VĐCB: Trườn dưới vật
- TCVĐ: Bóng tròn to
2. Làm quen bài mới: Môn: Văn học:
Truyện: Cây táo
3. Bồi dưỡng cho trẻ học còn yếu của ngày thứ 2
Môn NBTN: Các loài hoa
- Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên đúng và nói được một số đặc điểm nổi bật củôâh hồng, hoa cúc
- Chuẩn bị: Tranh hoa hồng, hoa cúc
- Cô đưa từng tranh ra cho trẻ quan sát
- Chơi vận động: cho trẻ chơi “Con bọ dừa”
4/ Nề nếp, thói quen, vệ sinh:
- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi trong nhóm lớp
5/ Trả trẻ: - Trẻ sạch sẽ, gọn gàng
- Trao đổi với phụ huynh
- Trả đồ dung cho trẻ
**********************************************************************
Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2012
* Đón trẻ- Trò chuyện buổi sáng
* Thể dục sáng: Màu hoa
hoạt động học
phát triển ngôn ngữ
Truyện :Cây táo
I/ mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Bước đầu cho trẻ làm quen với truyện kể, giúp trẻ tưởng tượng bao quát về các nhân vật trong truyện và nôi dung câu chuyện
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện, nhớ tên truyện “ Cây táo”, tên các nhân vật trong truyện
2. Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ và nhường nhịn bạn của mình
II/ chuẩn bị:
- Tranh truyện “ Cây táo”
- Mô hình câu chuyện
- Chiếu cho trẻ ngồi
III/ cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ôn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ làm các chú gà, chú vịt rủ nhau đi kiếm mồi. Cho trẻ làm động tác nghiêng người sang 2 phiá vờ tìm mồi
- Sau đó cho trẻ ngồi vào chỗ để học bài
*Nội dung:
Giới thiệu bài:
Cô đem tranh minh hoạ truyện “ Cây táo” ra cho trẻ quan sát và giới thiệu với trẻ: Mùa xuân đến, Ông trồng một cây táo xuống đất. Để biết cây táo đó phát triển như thế nào hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe truyện “ Cây táo”
Cô kể diễn cảm:
- Cô kể diến cảm toàn bộ câu chuyện “ Cây táo” 2 lần kèm theo tranh minh hoạ
- Cô sử dụng ngữ điệu, thể hiện tình cảm khi gọi cây “ Cây ơi cây lớn mau”
- Sau mỗi lượt kể cô nhắc lại tên truyện
Giảng nội dung: Câu chuyện “ Cây táo” kể khi mùa xuân đến, có hoa đào nở, có mưa phùn bay, ông đã trồng một cây táo, ông và bé tưới nước cho cây, ông mặt trời thì sưởi ấm cho cây. Con gà trống,bươm bướm,ông và bé cùng gọi cây lớn mau. Và cây đã ra nhiều quả ngọt cho em bé chìa áo ra hứng nhứng quả táo ngon lành
Đàm thoại với trẻ:
+ Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì?
+ Trong truyện có những ai?
+ Ông trồng cây gì?
+ Ai tưới nước cho cây?
+ Gà trống, bươm bướm, ông và bé gọi cây như thế nào?
- Khi trẻ trả lời cô động viên để trẻ hứng thú. nếu trẻ không trả lời được cô có thể nói trước rồi cho trẻ nhắc lại cùng cô
- Giáo dục: Chúng mình phải biết chăm sóc, bảo vệ cây để cây ra nhiều quả ngọt cho chúng ta ăn
- Cô kể lại truyện và khuyến khích trẻ kể cùng cô
*Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học
- Động viên khen ngợi trẻ
- Cho trẻ làm các chú gà, vịt đi ra sân kiếm mồi
- Trẻ làm các chú gà con,vịt con đi kiếm mồi
- Trẻ quan sát tranh và nghe cô giới thiệu
- Trẻ nghe cô kể chuyện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo gợi ý của cô
- Trẻ nghe
- Trẻ đi ra sân cùng cô
Hoạt động ngoài trời
* Trò chuyện với trẻ về các loài hoa trên sân trường
* TCVĐ: Ngày hội của loài hoa
* Chơi với đồ chơi ngoài trời
I/ mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết kể tên một số loài hoa tren sân trường mà trẻ biết
- Biết chơi vận động cùng cô vấcc bạn
2. Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ và khả năng nói lưu loát cho trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và vận động cho trẻ
3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia giờ hoạt động và chơi đoàn kết với bạn
II/ chuẩn bị:
- Một số đồ chơi ngoài trời
- Cô và trẻ gọn gàng
III/ tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ôn định tổ chức
- Cô cho trẻ xếp hàng, cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ
- Cho trẻ ra sân
* Tiến hành:
Trò chuyện về các loài hoa trên sân trường
- Cô cùng trẻ hát bài “ Ra vườn hoa em chơi”
+ Hỏi trẻ tên bài hát?
- Các con ơi ai giỏi kể cho cô và các bạn nghe xem trên sân trường có những loại hoa gì nào?
( Cô gọi trẻ kể)
- Khi trẻ kể cô động viên để trẻ hứng thú
- Giáo dục: Cô giáo dục cho trẻ biết được ích lợi của các laòi hoa, từ đó trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa
Chơi vận động: Bóng tròn to
- Cô giới thiệu cách chơi, huật chơi
- Cô cùng chơi với trẻ 2- 3 lần
Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Khi trẻ chơi cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ
- Nhắc trẻ chơi đoàn kết,không tranh giành, xô đẩy bạn
* Kết thúc
- Cô cho trẻ xếp hàng vào lớp
- Trẻ đi ra sân cùng cô
- Trẻ kêt tên các loài hoa mà trẻ biết
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi vận động
- Trẻ chơi
- Trẻ vào lớp
hoạt động góc :
- Thao tác vai: + Bán các loại hoa
+ Xếp bệ đặt bình hoa
- HĐVĐV:+ Xếp công viên hoa
+ Xếp bệ đặt bình hoa
- Nghệ thuật: + Xem sách tranh về các loại hoa
+ Múa hát các bài về các loài hoa
Tổ chức cho trẻ ăn
1/ Vệ sinh trước khi ăn
- Yêu cầu: trẻ được vệ sinh mặt mũi, tay sạch sẽ, rửa dưới vòi nước chảy, khi ăn không nói chuyện, không khóc
- Chuẩn bị: khăn ẩm,khăn khô, chậu, thùng nước có vòi chảy
- Cách tiến hành: cô lau mạt cho từng trẻ, rửa mặt trước, rửa tay sau, rủa xong lau khô tay
2/ Tổ chức cho trẻ ăn:
- Yêu cầu: tất cả trẻ đều được ngồi vào bàn ăn, ăn hết suất,khi ăn không nói chuyện, cười đùa
- Chuẩn bị: - Bàn ghế
- Bát thìa, khăn ẩm, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau
- Cơm canh, thức ăn,cháo
- Cách tiến hành: Cho cháu ngồi vào bàn ăn, cô chia cơm cho trẻ ăn, cô nhắc trẻ cầm thìa tay phả
File đính kèm:
- giao an nha tre.doc