Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp

1.Phát triển thể chất:

- Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động: “bò cao, bật ô, ném đích ngang, trườn sấp đập bóng, tung và bắt bonga bằng 2 tay”. Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi tập các bài tập phát triển chung, trẻ biết phối hợp các động tác nhịp nhàng, tham gia vào các trò chơi vận động.

- Biết làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. Nhận biết và phòng tránh một số dụng cụ lao động có thể nguy hiểm. Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ, hợp vệ sinh, biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.

2. Phát triển nhận thức:

- Trẻ nhận biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. Nhận biết được nghề xây dựng. Công việc của bác nông dân.công việc của bố mẹ đang làm Công việc của cô bán hàng. Bé yêu chú bộ đội. Công việc của bác sĩ.công việc của cô giáo Trẻ biết yêu thích các nghề trong xã hội, biết tôn trọng các cô, chú, bác.làm ở các nghề khác nhau.

- trẻ biết phân biệt tay phải tay trái, to hơn nhỏ hơn,nhận biết gọi tên hình vuông, hình chữ nhật, tam giác, dài hơn ngắn hơn.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- nói đúng tên gọi của nghề, tên gọi một số đồ dung, dụng cụ, sản phẩm của nghề.

- nói được tên nghề, công việc mà bố mẹ đang làm

- Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ: “cô giáo với mùa thu. Chú bộ đội, Làm bác sĩ, biết đọc thuộc các câu tục ngữ, ca dao, hiểu và kể lại được nội dung câu chuyện: “hai anh em

 

doc59 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 12183 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOØNG GIAÙO DUÏC HUYEÄN KROÂNGPAÊK TRÖÔØNG MAÃU GIAÙO TUOÅI HOÀNG Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Đàm Thị Dung ( lớp mầm ) Năm Học: 2012-2013 (Thời gian thực hiện: từ ngày 26 tháng 11 đến ngày 14 tháng 12 năm 2012) 1.Phát triển thể chất: - Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động: “bò cao, bật ô, ném đích ngang, trườn sấp đập bóng, tung và bắt bonga bằng 2 tay”. Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi tập các bài tập phát triển chung, trẻ biết phối hợp các động tác nhịp nhàng, tham gia vào các trò chơi vận động. - Biết làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. Nhận biết và phòng tránh một số dụng cụ lao động có thể nguy hiểm. Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ, hợp vệ sinh, biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ nhận biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. Nhận biết được nghề xây dựng. Công việc của bác nông dân.công việc của bố mẹ đang làm Công việc của cô bán hàng. Bé yêu chú bộ đội. Công việc của bác sĩ.công việc của cô giáo Trẻ biết yêu thích các nghề trong xã hội, biết tôn trọng các cô, chú, bác...làm ở các nghề khác nhau. - trẻ biết phân biệt tay phải tay trái, to hơn nhỏ hơn,nhận biết gọi tên hình vuông, hình chữ nhật, tam giác, dài hơn ngắn hơn. 3. Phát triển ngôn ngữ: - nói đúng tên gọi của nghề, tên gọi một số đồ dung, dụng cụ, sản phẩm của nghề. - nói được tên nghề, công việc mà bố mẹ đang làm - Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ: “cô giáo với mùa thu. Chú bộ đội, Làm bác sĩ, biết đọc thuộc các câu tục ngữ, ca dao, hiểu và kể lại được nội dung câu chuyện: “hai anh em… 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Nhận biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng. Biết yêu quí người lao động. Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. - Biết phối hợp cùng nhau để chơi để xây dựng khu chợ, xây trường học, xây công viên cây xanh, xây doanh trại bộ đội, xây bệnh viện...tham gia vào các góc chơi sôi nỗi. Biết nhường nhịn, đoàn kết trong khi chơi. 5. Phát triển thẩm mĩ: - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dáng qua các hoạt động tạo hình... Hát và vận động theo nhạc một số bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân. Lớn lên cháu lái máy cày. Bác đưa thư vui tính. chú bộ đội. Biểu diễn được các bài hát trong chủ điểm. -Trẻ biết được mỗi người có một nghề nghiệp khác nhau, và các nghề đó đều có ích cho xã hội. -trẻ biết được bố mẹ mình đang làm những nghề gì? - trẻ nói được tên công việc của bố mẹ mình là làm gì, đồ dùng để làm nghề, sản phẩm và lợi ích của nghề, công việc của nghề - trẻ biết nơi làm việc của bố mẹ( trên cánh đồng, trường học, xưởng sản xuất…) nghề nghiệp - Biết được công việc, nơi làm việc, trang phục của nghề cảnh sát, bộ đội, bưu điện...Biết nghề cảnh sát là giữ gìn an ninh, trật tự, nghề bộ đội canh giữ đất nước để cho đất nước được hòa bình, nghề bưu điện là người đêm thông tin đến cho mọi người, mọi nhà - Trẻ biết được công việc và nơi làm việc của các cô chú công nhân làm nghề xây dựng, nghề thợ mộc, kiến trúc sư, nghề cắt tóc - Biết được trang phục, dụng cụ, sản phẩm của người thợ mộc, thợ xây, kiến trúc sư. - Trẻ biết nghề dịch vụ là nghề làm các công việc phục vụBiết được công việc, nơi làm việc, trang phục của nghề y. - biết tôn trọng và yêu quý các nghề. - Biết được công việc, trang phục, dụng cụ của từng nghề. - Giáo dục trẻ biết kính trọng, yêu quí các cô, chú làm trong nghề dịch vụ trẻ biết được tên gọi của nghề: giáo viên, cô giáo công việc của nghề: dạy học một số đồ dùng của nghề: sách, bút, phấn, thước kẻ, các trang thiết bị dạy học. nơi làm việc: trường học trẻ biết một số công việc của cô giáo mình trong 1 ngày như: đón các cháu, cho cháu tập thể dục, uống sữa, dạy các cháu học, cho các cháu ngủ… nghề nghiệp của bố mẹ một số nghành nghề nghề giáo viên Tạo hình: nghề bé thích,món quà tặng cô, món quà tặng chú bộ đội GDÂN: - dạy hát: bé quét nhà, cô và mẹ, chú bộ đội - Nghe hát:hạt gạo làng ta, bông hồng tặng cô,màu áo chú bộ đội - trò chơi: tiếng hát của ai, tiếng hát ở đâu. MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KHKH: một số nghề của bố mẹ, nghề giáo viên,chú bộ đội. LQVT: phân biệt tay phải tay trái, ôn to hơn nhỏ hơn, nhận biết gọi tên hình vuông, tam giác, chữ nhật, dài hơn ngắn hơn MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN TC-XH PTVĐ: - bò cao, bật ô, ném đích ngang trườn sấp đập bóng tung và bắt bóng bằng 2 tay PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ GPV: Người đầu bếp. Bé tập làm kiến trúc sư. Người bán hàng. Bé tập làm chú bộ đội. Bé tập làm bác sĩ, y tá, cô giáo GXD: Xây nhà. Xây trường học. Xây công viên cây xanh. Xây doanh trại bộ đội. Xây bệnh viện. GNT: vẽ , cắt dán tô màu tranh ảnh dụng cụ của các nghề. - GÂN: Hát các bài hát về chủ đề LQVH: Truyện: hai anh em Thơ: cô giáo với mùa thu. Thơ: Chú bộ đội - nghe, đọc thơ , kể chuyện về các nghề NHÁNH 1: NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: * Phát triển vận động: - Phát triển cho trẻ một số kỹ năng vận động thô ( bật, trườn, chạy, ném, chuyền bóng) - VĐ: bò cao, bật ô, ném đích ngang. - Phát triển cho trẻ một số kỹ năng vận động tinh (tô, vẽ, nặn, dán những đồ dùng, sản phẩm của các nghề) * Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Biết lợi ích của các sản phẩm mà một số nghề sản xuất ra phục vụ cho nhu cầu đời sống hàng ngày của con người. - Gíao dục trẻ ăn hết suất, không làm rơi vãi và biết giữ gìn vệ sinh môi trường tại gia đình và trường lớp của bé.Thông qua các trò chơi và tô màu, vẽ, xé dán… Phát triển các giác quan, cơ tay cho trẻ. II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Trẻ biết tên gọi, nơi làm việc, đồ dùng, trang phục của một số nghề của bố mẹ trẻ - Biết ý nghĩa và ích lợi của một số nghề trong xã hội. - Biết công việc, nghề nghiệp của bố mẹ trẻ trong xã hội. - Biết đếm, phân nhóm các đồ dùng, dụng cụ theo nghề. - Nhận biết, gọi tên các hình tròn, vuông, tam giác - Tạo nhóm các sản phẩm theo nghề. III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: -Biết sử dụng một số từ chỉ tên gọi, đặc điểm, hoạt động, công cụ, trang phục, sản phẩm của một số nghề. - Biết sử dụng một số từ để nói lên ước mơ của bé. - Phát triển ở trẻ kỉ năng giao tiếp thông qua kể chuyện, đọc thơ qua các bài đồng dao, ca dao…vá qua các hoạt động của trẻ ở lớp - Biết dùng ngôn ngữ của mình diễn đạt cho người khác hiểu IV. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Yêu thích cái đẹp, cảm nhận được cái đẹp qua một số sản phẩm tạo hình (tô, vẽ, nặn, dán..) -Hát, múa vận động các bài “cháu yêu cô chú công nhân”, “ bé quét nhà”, “ cô và mẹ”. V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI: - Biết lợi ích của một số nghề phổ biến trong xã hội - Yêu quí nghề nghiệp của bố mẹ. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ đồ dùng, đồ chơi. - Yêu quí, kính trọng, biết ơn những người lao động đã làm ra các sản phẩm. - Biết thể hiện cảm xúc khi hát, đọc thơ về cđ MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ -Trẻ biết được mỗi người có một nghề nghiệp khác nhau, và các nghề đó đều có ích cho xã hội. -trẻ biết được bố mẹ mình đang làm những nghề gì? - trẻ nói được tên công việc của bố mẹ mình là làm gì, đồ dùng để làm nghề, sản phẩm và lợi ích của nghề, công việc của nghề - trẻ biết nơi làm việc của bố mẹ( trên cánh đồng, trường học, xưởng sản xuất…) - Trẻ biết một số công việc của nghề nông như cày ruộng cuốc đất, tưới cây, cấy lúa - Biết một số dụng cụ nghề nông( cuốc xẻng, máy cày, máy kéo, liềm, hái, máy tuốt lúa, bình tưới , quang gánh…) - Biết một số sản phẩm của nghề nông( Lúa gạo khoai, rau, củ, quả…) - Giáo dục trẻ yêu quí biết ơn bác nông dân và biết trân trọng sản phẩm của bác nông dân làm ra GDÂN: dạy hát: bé quét nhà NH: hạt gạo làng ta TC: tiếng hát của ai TH: nghề bé thích LQVT: phân biệt tay phải tay trái, ôn to hơn nhỏ hơn KPKH: nghề của bố mẹ LQCV: chuyện: Hai anh em. Thể Dục: bò cao, bật ô, ném đích ngang PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Trẻ biết tên gọi công việc của bố mẹ, biết các dụng cụ và nơi làm việc cảu bố mẹ - Biết sử dụng ngôn ngữ để mô tả công việc và sản phẩm của nghề. - Giáo dục trẻ tình cảm kính trọng và biết ơn các nghề KẾ HOACH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ Các hoat động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, trò chuyện thể dục sáng - Nhắc trẻ cất tư trang cá nhân vào nơi quy định, vào quay ảnh. - Trò chuyện với trẻ về công việc của bố mẹ, nơi làm việc củ bố mẹ. - Thể dục: Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp; Tay; Chân; Bụng; Bật. + hh: thổi cháo + tay: hai tay lên cao, gập vai + chân:2 tay chống hông đưa 1 chân ra trước + lườn: 2 tay đưa lên cao nghiêng qua trái qua phải + bật: bật tại chố, chân bật cao 20cm + thả lỏng, điều hoà Hoạt động có chủ đích KPKH Trò chuyện về một số nghề của bố mẹ TDKN -bò cao, bật ô Ném đích ngang PTNt Phân biệt tay trái, phải Ôn to hơn nhỏ hơn PTTM Th: nghề bé thích PTTM âm nhạc: + dạy hát bé quét nhà + nghe hát: hạt gạo làng ta +tc:tiếng hát của ai Chăm sóc vs Ăn- ngủ trưa Rửa mặt, rửa tay trước và sau khi ăn. Duy trì công tác vệ sinh cá nhân cho trẻ, tạo thói quen tự giác cho trẻ. Rèn kỹ năng giao tiếp có văn hoá, lễ phép với người lớn. trẻ ngủ đủ giấc Hoạt động chiều - bé chọn nghề nào - chơi hđg - bình cờ Ptnn chuyện: hai anh em Hướng dẫn thực hành thao tác vệ sinh răng miệng. - chơi hđg - bình cờ - bé là hoạ sĩ Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần. Bình xét bé ngoan Hoạt động ngoài trời hoạt động có chủ đích: quan sát tranh về một số nghề của bố mẹ trò chơi dg: rồng rắn lên mây, ô ăn quan trò chơi vận động: người làm vườn, thi xem ai nhanh chơi tự do Hoạt động ở các góc góc pv: gia đình, cô giáo, cửa hàng góc xd: xây nhà góc tạo hình: vẽ, tô màu, cắt dán làm ambum về dụng cụ và sản phẩm của nghề Góc sách: xem chuyện, tranh về cđ Góc âm nhạc: hát, múa các bài hát theo cđ Góc tn: nhặt lá vàng, tưới cây Rèn thói quen vệ sinh dinh dưỡng rèn thói quen vệ sinh, rửa tay, lau mặt rèn thói quen tự xúc cơm và ăn hết xuất HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH quan sát một số tranh về nghề nghiệp của bố mẹ Phaùt trieån toá chaát nhanh nheïn,kheùo leùo qua troø chôi vaän ñoäng Phaùt trieån khaû naêng quan saùt phaùn ñoaùn Treû bieát coâng vieäc haèng ngaøy cuûa baùc lao coâng, ba meï, coâ giaùo ,… Giaùo duïc treû bieát kính troïng vaø yeâu quí caùc ngheà trong xaõ hoäi,vaø yeâu quí saûn phaån caùc ngheà Sân trường sạch sẽ, đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ,an toaøn cho treû. Các trò chơi: ngöôøi laøm vöôøn , - 1 voøng troøn lôùn laøm chuoàng gaø Troø chuyeän coâng vieäc cuûa boá meï: Cho treû keå moät soá ngheà treû bieát Hoûi treû veà coâng vieäc cuûa boá meï,cho treû keå teân - Troø chuyeän veà coâng cuï maø boá meï caàn khi laøm vieäc - Giaùo duïc treû yeâu quí taát caû ngheà ,vaø baûo veä saûn phaåm ngheà - cho trẻ xem tranh về một số nghề của bố mẹ - cô làn lượt đàm thoại theo nội dung bức tranh Troø chôi vận động: Ngöôøi Laøm Vöôøn Thi ai nhanh Trẻ biết cách chơi, chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi - trẻ biết chơi nhanh nhẹn , chọn đúng dụng cụ theo nghề - mũ các chú gà - 1 voøng troøn lôùn laøm chuoàng gaø - tranh lôtô một số dụng cụ của nghề - vòng thể dục - Caùch chôi: 1 treû giaû laøm ngöôøi laøm vöôøn naáp sau caùnh cöûa.khi coâ ra hieäu leänh “ñi kieám aên naøo”,treû coøn laïi laøm gaø con ra khoûi chuoàng ñeán phaù rau trong vöôøn .caùc chuù gaø ngoài xoåm ,duøng tay bôùi ñaát,mieäng keâu chíp chíp.khi thaáy gaø ra thì ngöôøi laøm vöôøn baát ngôø chaïy ra ñuoåi vaø chaïy theo baét caùc chuù gaø.caùc chuù gaø phaûi chaïy neáu khoâng bò baét - Luaät chôi: ai bò baét seõ bò phaït - cách chơi: trẻ bật qua vòng lên chọn dụng cụ tương ứng với nghề cô yêu cầu - luật chơi: mỗi bạn chỉ được chọn một dụng cụ của nghề sau đó đi về cuối hàng để đến lượt bạn khác Trò chơi dân gian - Trò chơi: rồng rắn lên mây, ô ăn quan - Mục đích : Giúp trẻ được thoải mái, nhanh nhẹn và khỏe mạnh hơn, phát triển trí tuệ - Chuẩn bị sân chơi sạch sẽ - Cho cháu học thuộc các bài hát đồng giao - phấn vẽ, sỏi - Tập trung trẻ - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi - Trong quá trình chơi: Cô hướng dẫn và làm mẫu đối với những trò chơi mới và những trò chơi khó , cho cháu làm thử - Động viên trẻ và khen ngợi kịp thời Tự do _Cho trẻ chơi với cát nước đồ chơi ngoài trời - Cho trẻ vẽ trên sân - Cho trẻ nhặt lá vàng , nhảy dây - Mục đích: giúp trẻ tự do sáng tạo, phát huy tính độc lập. Tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, đuwọc tiếp tục giao lưu với bạn bè một cách tự nhiên - Đồ chơi cát nước - Đồ chơi ngoài trời - Sân sạch sẽ an toàn - Phấn vẽ, hột hạt, que tinh, đất nặn, kéo, giấy - Cô giới một số đồ chơi ngoài trời và phân tích cách chơi, cho cháu tự chọn đồ chơi - Cô gợi ý cho trẻ phát huy tínháng tạo , độc lập và biết hợp tác với bạn - Theo dõi quá trình chơi của trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC Tên hoạt động Nhiệm vụ phát triển Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Góc phân vai: Gia đình, cô giáo , bán hàng,bác sỹ - Mẹ ở nhà thường làm việc gì? Bố làm việc gì? - Buôn bán ra sao?Cách khám bệnh như thế nào? - Mục đích: Nhằm giúp trẻ tái hiện lại công việc hằng ngày của gia đình và hiểu rõ hơn về công việc của người lớn - Đồ dùng, đồ chơi trong gia đình - Các loại thực phẩm, rau ,củ, quả, cân , tiền - Các lọ thuốc, kim tiêm, sổ khám bệnh - Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự chơi góc chơi và thỏa thuận vai chơi, ai sẽ làm mẹ, ai sẽ làm con, mẹ chăm sóc con như ( tắm em, đi chợ, nấu ăn, giặt đồ , đưa con đi học . Khi con đâu mẹ đưa đi khám bệnh - Bán hàng thì biết: Rao hàng, biết thối tiền, cân đo, đong đếm. Người mua thì biết lựa những thực phẩm ngon, biết trả tiền. - Bác sỹ : Biết khám bệnh cho bênh nhân y tá chăm sóc và tiêm thuốc cho bệnh nhân Góc xây dựng: Xây dựng nhà cửa - Bé dùng các khối gỗ gạch xốp để xây dựng hàng rào và ngôi nhà của mình - vườn cây -Xếp theo bố cục mà cháu nghĩ ra - Các vật liệu dùng để xây dựng gồm: Gạch, cổng , cây xanh , hoa, ghế, thảm cỏ, nhà - Cho trẻ tự hân vai chơi, tự bầu ra một 1 trưởng làm kỹ sư xây dựng. Cháu cùng hợp tác với nhau để xây nhà : sân, hàng rào, cây cảnh, nhà, vườn Góc học tập: Xem tranh về chủ đề, chơi lô tô - Xếp các đồ dùng trong gia đình, xem tranh truyện, biết lật từng trang truyện, không làm rách hayquăng góc truyện - Sách truyện phù hợp với chủ điểm. - Lô tô các loại đồ dùng , đồ chơi - Cô cho trẻ về góc học tập . Cô gợi ý để xem tranh, nhìn vào tranh, đó là hình gì và có thể tự đặt ra nội dung Góc nghệ thuật: Vẽ, tô mau, xé dán, nặn đồ dùng sản phẩm theo nghề . Hát múa kể truyện về chủ điểm - Biết dùng các kỹ năng:Vẽ, xé, dán, nặn đồ dùng trong gia đình - Hát, đọc thơ, những bài hát nói về nghề - Hát tự nhiên, đúng nhịp và vận động theo bài hát - Bút màu - Giấy vẽ, đất nặn, kéo, hồ - phách rẻ, trống lắc, kèn - Cô giao nhiệm vụ cho từng nhóm cùng làm sản phẩm , dùng cụ - Nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn Góc thiên nhiên: Dạo chơ, quan sát vườn trường, chăm sóc thiên nhiên chơi với cát và nước - Trẻ thích được lao động, tưới nước, xới vườn, xới đất, chơi với cát, nước nhặt lá vàng - Khi làm con phải làm nhẹ nhàng, không làm vấy bẩn quần áo - Dụng cụ làm vườn - Nước tưới - Hòn sỏi - Chăm sóc cây cối, tưới nước, lau lá, nhặt lá vàng, ở góc thiên nhiên, Chơi chìm nổi vì sao thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPMTXQ: ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ NGHỀ CỦA BỐ MẸ I Mục đích yêu cầu - trẻ biết được nghề nghiệp của bố mẹ mình - trẻ biết dụng cụ và sản phẩm của nghề. - Trẻ biết trong cuộc sống có rất nhiều nghề khác nhau và biết một số nghề quen thuộc ( Nông dân, Nghề Bác sỹ, Công an… ) II Chuẩn bị: 4 bức thư có số lượng chấm tròn (hoặc có thể là số trong phạm vi trẻ đã học) Thẻ lô tô về các nghề cho trẻ. Tranh một số nghề Hình ảnh một số nghề trình chiếu cho trẻ xe IV Tiến hành: Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về nghề của bố mẹ - cô và trẻ cùng hát bài: cháu yêu cô chú công nhân Cô trò chuyện với trẻ và dừng lại để đàm thoại khi trẻ nói về nghề của bố mẹ Hoạt động 2: cô đọc câu đố: nghề gì vất vả sớm hôm làm ra hạt thóc nuôi em hằng ngày cho trẻ đoán cô cho trẻ xem tranh về nghề nông, đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh bác nông dân đang làm gì? Bác cần dụng cụ gì? sản phẩm mà bác làm ra là những gì? Bố mẹ con làm nghề gì? Làm ở đâu ? Công việc của bố (mẹ) con cần những dụng cụ gì? Sẽ làm ra sản phẩm nào? Giúp gì cho con người ? Theo con nghề của bố mẹ (bạn A và bạn B) có gì khác nhau? Nghề nào quan trọng hơn ? Tại sao con nghĩ vậy? Nếu không có nghề của bố mẹ (bạn A và bạn B) thì sẽ như thế nào? Cô thấy trong lớp mình bố mẹ các con làm rất nhiều nghề khác nhau: nghề nông, buôn bán, bác sỹ… nghề nào cũng quan trọng cũng đáng quý mỗi nghề đều tạo ra những sản phẩm khác nhau đáp ứng nhu cầu của con người và đều có ích cho xã hội vì vậy các con phải yêu quý kính trọng bố mẹ và pải biết trân trọng những sản phẩm do bố mẹ làm ra nhé Hoạt động 3: Trò chơi “truyền tin” Chia lớp làm bốn nhóm ,mỗi nhóm cử 1 bạn lên chọn hình , xem đó là nghề gì nói với bạn đầu hàng của nhóm mình và truyền tin cho các bạn trong nhóm , bạn cuối cùng chạy lên chọn đúng tranh rồi giới thiệu với bạn đây là nghề của bố mẹ bạn nào trong lớp Hoạt động 4: Nhóm nào giỏi nhất Yêu cầu : Trẻ kể được đồ dùng , dụng cụ , sản phẩm của nghề nghiệp , phù hợp với số lượng trong bức thư mà trẻ được nhận Cách chơi : Chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm cử một bạn lên nhận thư .Sau đó cả nhóm sẽ cùng bạn bàn về sản phẩm , tên đồ dùng ,dụng cụ đủ với số lượng trong bì thư theo nghề trẻ đã chọn và cử một bạn đại diện lên trình bày VD: Nghề y tá : nón .tiêm chích, ống nghe ,dao kéo để mổ Hoạt động 5: xem phim một số nghề hoạt động chiều Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động hoạt động góc -- trẻ biết tự thỏa thuận nhóm chơi - nhập vai chơi cùng bạn - biết giao lưu giữa các nhóm chơi với nhau - đồ chơi các góc -cô hỏi trẻ có những góc chơi nao - trẻ về góc chơi đã chọn - trẻ chơi cô bao quát *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được: …………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….……… Những thay đổi cần thiết : …………………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : …………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012) Hoạt động học có chủ đích PTTC: THỂ DỤC Đề tài: BÒ CAO- BẬT Ô- NÉM ĐÍCH NGANG Trò chơi: AI NHANH HƠN 1 Yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp chân tay để bò cao, biết dùng sức để bật liên tục qua 3 ôvà ném trúng điích nằm ngang - biết bò thẳng hướng , bật không chạm vạch - biết định hướng cách ném để ném trúng đích - có ý thức kỉ luật trong giờ học , hứng thú tập luyện - mạnh dạn tự tin trong tập thể 2 Chuẩn bị: - Túi cát - 6 vòng thể dục - vẽ 2 vòng tròn làm đích ngang 3. cách tiến hành: 1 Khởi động: - cô cho trẻ quan sát tranh về nghề nông và các công việc mà bác nông dân phải làm - đàm thoại theo nội dung bưc stranh + cô có tranh vẽ về nghề gì? + nghề nông cần những dụng cụ gì? + công việc phải làm là gì ? + sản phẩm mà họ tạo ra là gì ? - hằng ngày các cô các bác nông dân phải dậy sớm để tập thể dục để có sức khoẻ đi lao động đó các con, lớp mình có thích tập cùng bác không ? - Trẻ chạy khởi động bằng cách: cho trẻ đi thường, đi bằng gót chân, mũi chân, chạy nhanh, chậm sau đó tập hợp 3 tổ dàn cách đều. 2 Trong động: a) Bài tập phát triển chung: tập theo nhạc kết hợp bài: làm chú bộ đội - động tác tay: đưa 2 tay ra trước xoay cổ tay( 5l/2n) - động tác chân: đứng đưa chân ra trước( 2l/5n) - động tác bụng: nghiêng người sang 2 bên( 4l/2n) - động tác bật: bật tại chỗ ( 5l/2n) Cho trẻ dàn về 2 hàng ngang đứng đối diện nhau - b) Vận động cơ bản: Giới thiệu tên vận động.: bò cao- bật ô- ném đích ngang - Cô làm mẩu vận động cho trẻ xem 2 lần. - lànn 3:Phân tích động tác: tư thế chuẩn bị 2 bàn tay đặt sát xuống sàn sát vạch chuẩn bị, gối hơi quỵ, mông cao, mắt nhìn thẳng, khi có hiệu lệnh bò thì bò phối hợp tay nọ chân kia thẳng hướng tới vạch chuẩn tới chỗ có vòng tròn thì đứng dậy, 2 tay chống hông bật nhảy liên tục vào 3 ô, khi bật nhó bật nhẹ bằng mũi bàn chân, không được chạm vào vòng sau đó cầm bao cát bằng tay phải chân trái đứng sát vạch chuẩn ở phía trước, chân phải ở phía sau rồi từ từ đưa bao cát vòng ra sau lưng rồi đưa lại trên đầu ra phía trước và ném thẳng vào đích - Cho ba trẻ lên làm mẩu cho cảc lớp xem. - Lần lượt cho trẻ thực hiện. - Cô khuyến khích trẻ thực hiện đúng động tác. 3 Hồi tỉnh: - Cho trẻ làm đàn chim bay hít thở nhẹ nhàng - Kết thúc, củng cố, nhận xét giờ học. VI HOAÏT ÑOÄNG CHIEÀU: ptnn: chuyện: hai anh em ĐỀ TÀI : TRUYỆN Hai Anh Em I/Mục đích: -Trẻ kể lại được chuyện - hiểu được rằng người anh chăm chỉ được mọi người yêu mến-được hạnh phúc Còn người em lười biếng bị trừng phạt nghèo đói - Đàm thoại trả lời theo nội dung truyện - Qua chuyện trẻ biết được cần phải lao động giúp đỡ mọi người II/Chuẩn bị: - Tranh nội dung chuyện -các tranh rời của chuyện - Đồ dùng phục vụ cho trẻ đóng kịch III/ Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: - Cô cho lớp đọc bài ca dao :- Anh em nào phải người xa - Cùng chung bát mẹ một nhà cùng thân - Yêu nhau như thể tay chân - Anh em hòa thuận hai thân vui vầy - Các con vừa đọc ca dao ca ngợi về ai? Trẻ trả lời - gt: Cô cho trẻ xem tranh ruộng bí ngô vẽ về người em ngã, người anh nâng - Cho trẻ nhận xét bức tranh - Cô hỏi điều gì xảy ra các con - Để hiểu sau hơn cô kể cho con nghe câu chuyện này nhé * Hoạt đông2: * Kể chuyện: - Cô diễn cảm lần 1 có tranh - Cô kể lần 2 bằng tranh rời trên phông - Qua câu chuyện này người anh đã được thưởng quả bí như thế nào? - Đó là kết quả siêng năng của người anh - Còn người em lười biếng nên kết cuộc nhận được quả bí toàn là đất *Hoạt đông 3: * Đàm thoại: - Các con ơi! Trong ruộng bí ngô còn có rất nhiều bí ngô , thế cháu nào có thích lên hái bí để khám phá điều bí mật trong quả bí không? * Câu hỏi: 1/ Ai là người chăm chỉ ? Tại sao biết người anh chăm chỉ ! 2/Người em như thế nào? Tại sao con biết người em lười biếng 3/Người anh đã làm công việc gì? Người anh đã đổi lúa lấy gì? Đổi bông lấy gì? 4/Người em nói như thế nào khi những người thợ gặt nhờ người em gặt giúp? Mọi người mắng người em như thế nào? 5/Người anh giúp người em như thế nào? Người anh nói gì với người em? Sau đó người em như thế nào? 6/Hai anh em họ sống với nhau ra sao? - Làm anh phải như thế nào? Trẻ trả lời - Đúng đó các con làm anh phải biết thương em, phải siêng năng lao động để phục vụ cho bản thân mình - Cho nên tục ngữ có câu : Lười biếng ai biết Siêng việc ai cũng chào mời - Cháu yêu người nào? - Vậy chúng ta hãy chăm lao động giống người anh nhé - Cô cho trẻ đứng lên làm động tác mô phỏng , gặt lúa, hái bông, gánh nước, chuyển đội hình - Cô thích các con đặt tên cho câu chuyện? 1-2 trẻ - Cô cũng có ý tưởng đặt tên cho câu chuyện hai anh em * Hoạt động 4: *Đóng kịch - Cô cho trẻ đóng kịch lại chuyện - Cô là người dẫn chuyện để trẻ đóng kịch 1-2 lần * Kết thúc hoạt động - Cô nói: Nhờ quả bí ngô to nhất chứa đầy vàng, chứa đầy sự siêng năng chăm làm để người anh gặp lại em từ đấy hai anh em hiếu nhau hơn và vui vẻ sống chung một nhà - Cô cho lớp hát bài “Anh em ta về” *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được: …………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….……… Những thay đổi cần thiết : …………………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : …………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012) Hoạt động học có chủ đích PTNT Đề tài: PHÂN BIỆT TAY PHẢI TAY TRÁI- ÔN TO HƠN NHỎ HƠN MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết được tay phải, tay trái của mình Trẻ biết phân biệt t hơn nhỏ hơn - Biết chọn đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu của cô - Giáo dục trẻ không nên đưa tay vào miệng, giữ gìn tay sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Bát, thìa, tranh vẽ đôi bàn tay - Đồ dùng của trẻ: Bát, thìa, tranh vẽ đôi bàn tay mỗi cháu 1 tranh, 20 chiếc vòng các màu. (xanh đỏ vàng), bút áp màu đủ cho trẻ. - Bài hát “ồ

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGHE NGHIEP 3T.doc