1/ Phát triển thể chất:
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động: đi thăng bằng trên ghế thể dục, chậy nhanh, Bật liên tục qua 4,5 ô
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạy động: tập làm công việc nội trợ, chăm sóc cây.
- Biết một số loại phương tiện và luật lệ giao thông.
- Hình thành một số thói quen tốt trong khi đi dường.
- 2/ Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết các đặc điểm của các loại phương tiện giao thông.
- Biết được ích lợi của việc thực hiện đúng luật giao thông.
- Biết so sánh phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số loại phương tiện giao thông.
- Biết so sánh cao – thấp, rộng - hẹp
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả những điều trẻ quan sát được về các loại phương tiện giao thông.
- Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao
- Trẻ thuộc một số bài thơ, câu chuyện của chủ đề
4/ Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội:
- Yêu thích các loại phương tiện và luật lệ giao thông.
- Nhận biết được sự cần thiết giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp với con người.
- Có một số thói quen, kỹ năng cần thiết khi đi trên đường
62 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5247 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ đê: Phương tiện giao thông (3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐÊ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
( 3 tuần ) từ ngày 25/ 3- 14/4/2013
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Phát triển thể chất:
Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động: đi thăng bằng trên ghế thể dục, chậy nhanh, Bật liên tục qua 4,5 ô…
Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạy động: tập làm công việc nội trợ, chăm sóc cây.
Biết một số loại phương tiện và luật lệ giao thông.
Hình thành một số thói quen tốt trong khi đi dường.
2/ Phát triển nhận thức:
Trẻ biết các đặc điểm của các loại phương tiện giao thông.
Biết được ích lợi của việc thực hiện đúng luật giao thông.
Biết so sánh phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số loại phương tiện giao thông.
Biết so sánh cao – thấp, rộng - hẹp
3/ Phát triển ngôn ngữ:
Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả những điều trẻ quan sát được về các loại phương tiện giao thông.
Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao
Trẻ thuộc một số bài thơ, câu chuyện của chủ đề
4/ Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội:
Yêu thích các loại phương tiện và luật lệ giao thông.
Nhận biết được sự cần thiết giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp với con người.
Có một số thói quen, kỹ năng cần thiết khi đi trên đường.
5/ Phát triển thẩm mỹ:
Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú các loại phương tiện giao thông.
Vẽ, nặn, cắt, dán và qua các bài hát, múa vận động….
********************
CHUẨN BỊ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:
1.Đối với Giáo viên:
- Giáo án
- Các đồ dùng phục vụ cho giảng dạy như tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông
- Nắm vững phương pháp lên lớp.
- Nắm được các kiến thức của chủ đề.
2. Đối với trẻ:
- Lô tô các loại phương tiện giao thông; đồ dùng học tập:bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu …
- Một số kiến thức cơ bản về phương tiện giao thông.
- Các đồ dùng phục vụ cho trò chơi
3. Đối với phụ huynh:
- Trao đổi với phụ huynh về chủ đề.
- Trao đổi về tình hình ,đặc điểm của từng trẻ.
II. MẠNG NỘI DUNG
MỘT SỐ BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
MỘT SỐ LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
MỘT SỐ LUẬT LỆ AN TOÀN GIAO THÔNG.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
1/ Một số loại phương tiện giao thông:
Tên gọi các loại phương tiện giao thông.
Đặc điểm cấu tạo, màu sắc đặc trưng của từng loại .
Phân biệt sự giống và khác nhau của các loại phương tiện.
Lợi ích của các loại phương tiện giao thông.
2/ Một số biển báo giao thông:
Tên gọi các loại biển báo.
Đặc điểm, cấu tạo, màu sắc đặc trưng của từng biển báo.
Phân biệt sự giống và khác nhau, đặc điểm nổi bật của một số biển báo.
Ích lợi của các biển báo đối với của con người
3/ Một số luật lệ an toàn giao thông:
Thực hành một số luật giao thông.
Đặc điểm cấu tạo, đặc trưng của luật giao thông đường bộ đường thủy, đường không.
Phân biệt sự giống và khác nhau của luật giao thông đường bộ, đường không.v.v...
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PT TC - XH
- Trẻ biết bảo vệ các loại phương tiện giao thông.
- Trẻ biết một số luật giao thông.
- Chơi trò chơi đóng vai lớp học
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
PT NGÔN NGỮ
- Trẻ biết nói lên suy nghĩ của mình
- Trẻ thuộc một số bài thơ, câu chuyện
- Thơ: Xe chữa cháy, truyện: Xe lu và xe ca.
PT NHẬN THỨC
- Trẻ biết một số đặc điểm của các loại phương tiện giao thông.
- So sánh chiều rộng, chiều dài, to - nhỏ của 2 đối tượng, ôn số lượng 4
Trò chơi: Ai đếm đúng
Thi ai nhanh
PT THỂ CHẤT
- Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản
- Đi thăng bằng trên ghế thể dục
- Bật liên tục qua 4, 5 vòng
- Ném quả vào sọt
- Trẻ hứng thú tham gia chơi, học.
PT THẨM MỸ
- Trẻ biết vẽ, nặn tạo thành sản phẩm đơn giản
- Trẻ biết tô màu tranh đẹp, không lem ra ngoài
- Trẻ thuộc một số bài hát về chủ đề
- Trẻ hứng thú tham gia nhiều trò chơi âm nhạc
- Biết lắng nghe cô giáo
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
(Thời gian thực hiện: 3 tuần, từ 31/12-20/01/2013)
Tuần
Thời điểm
Tuần I
Một số loại rau
T2
T3
T4
T5
T6
Đón trẻ, điểm danh
Đón trẻ, hướng dẫn trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần.
Hỏi trẻ tên, kí hiệu riêng, thẻ tên của từng trẻ.
Thể dục sáng
1. Khởi động: Đi các kiểu chân.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: Gà gáy .
+ Tay: Hai tay đưa lên cao, đưa trước, đưa ngang
+ Lườn: Hai tay đưa lên cao, nghiêng sang phải, nghiêng sang trái.
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp đưa 2 tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
Hoạt động học có chủ đích
Phát triển thể chất.
TDGH
Bật liên tục qua 4-5 vòng
Phát triển nhận thức-thẩm mỹ.
KPKH
Trò chuyện về một số loại rau
Phát triển nhận thức
Tạo hình
Tô màu rổ quả
LQVT
So sánh chiều rộng- chiều dài của 2 đối tượng
Phát triển ngôn ngữ.
LQVH
Thơ : Bắp cải xanh
Phát triển thẩm mỹ.
ÂM NHẠC
- Dạy hát: Lá xanh
- Nghe hát: Lý cây xanh
- TC: Ai đoán giỏi
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Rau cải
Quan sát:
Rau lang
Quan sát:
Rau ngót
Quan sát:
Rau muống
Quan sát:
Rau dền
Hoạt động góc
* Phân vai: Gia đình, nội trợ, mẹ con, bác sĩ
* Xây dựng : Xây dựng vườn rau
* Góc học tập: Cho trẻ tô màu tranh về chủ đề, xem album
* Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây , chơi với cát , nước
*Góc nghệ thuật : Vẽ , nặn , biểu diễn bài hát theo chủ đề…
Hoạt động chiều
1-Nội dung: Chơi ở các góc
2-Nêu gương
3-Trả trẻ
1.Rèn đánh răng
2.Nêu gương cuối ngày
3. Trả trẻ
LQVT
So sánh chiều rộng- chiều dài của 2 đối tượng
LQCC
Rèn trẻ cách rửa tay
Nêu gương cuối tuần
Tuần
Thời điểm
Tuần II
Một số loại cây ăn quả
T2
T3
T4
T5
T6
Đón trẻ, điểm danh
Đón trẻ, hướng dẫn trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần.
Hỏi trẻ tên, kí hiệu riêng, thẻ tên của từng trẻ.
Thể dục sáng
1. Khởi động: Đi các kiểu chân.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: Gà gáy .
+ Tay: Hai tay đưa lên cao, đưa trước, đưa ngang
+ Lườn: Hai tay đưa lên cao, nghiêng sang phải, nghiêng sang trái.
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp đưa 2 tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
Hoạt động học có chủ đích
Phát triển thể chất.
TDGH
Ném quả vào sọt
Phát triển nhận thức-thẩm mỹ.
KPKH
Trò chuyện về một số loại cây ăn quả
Phát triển nhận thức
Tạo hình
Vẽ các loại quả
LQVT
So sánh to - nhỏ của 2 đối tượng
Phát triển ngôn ngữ.
LQVH
Truyện: Quả bầu tiên
Phát triển thẩm mỹ.
ÂM NHẠC
- Dạy hát: Quả
- Nghe hát: Vườn cây của ba
- TC: Ai nhanh nhất
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Rổ quả
Quan sát: Vườn cây ăn quả
Quan sát:
Cây chuối
Quan sát:
Cây ổi
Quan sát:
Cây cam
Hoạt động góc
* Phân vai: Gia đình, nội trợ, mẹ con, bác sĩ
* Xây dựng : Xây dựng vườn cây ăn quả
* Góc học tập: Cho trẻ tô màu tranh về chủ đề, xem album
* Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây , chơi với cát , nước
*Góc nghệ thuật : Vẽ , nặn , biểu diễn bài hát theo chủ đề…
Hoạt động chiều
1-Nội dung: Chơi ở các góc
2-Nêu gương
3-Trả trẻ
1.Rèn đánh răng
2.Nêu gương cuối ngày
3. Trả trẻ
LQVT
So sánh to - nhỏ của 2 đối tượng
LQCC
Rèn trẻ cách rửa tay
Nêu gương cuối tuần
Tuần
Thời điểm
Tuần III
Một số loại hoa mùa xuân
T2
T3
T4
T5
T6
Đón trẻ, điểm danh
Đón trẻ, hướng dẫn trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần.
Hỏi trẻ tên, kí hiệu riêng, thẻ tên của từng trẻ.
Thể dục sáng
1. Khởi động: Đi các kiểu chân.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: Gà gáy .
+ Tay: Hai tay đưa lên cao, đưa trước, đưa ngang
+ Lườn: Hai tay đưa lên cao, nghiêng sang phải, nghiêng sang trái.
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp đưa 2 tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
Hoạt động học có chủ đích
Phát triển thể chất.
TDGH
Đi thăng bằng trên ghế thể dục
Phát triển nhận thức-thẩm mỹ.
KPKH
Trò chuyện về một số loại hoa mùa xuân
Phát triển nhận thức
Tạo hình
Tô màu hoa sen
LQVT
Ôn số lượng 4
Phát triển ngôn ngữ.
LQVH
Thơ : Hoa cúc vàng
Phát triển thẩm mỹ.
ÂM NHẠC
- Dạy hát: Hoa trường em
- Nghe hát: Màu hoa
- TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Hoa cúc
Quan sát:
Hoa sứ
Quan sát:
Hoa bằng lăng
Quan sát:
Hoa hồng
Quan sát:
Hoa đồng tiền
Hoạt động góc
* Phân vai: Gia đình, nội trợ, mẹ con, bác sĩ
* Xây dựng : Xây dựng vườn hoa
* Góc học tập: Cho trẻ tô màu tranh về chủ đề, xem album
* Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây , chơi với cát , nước
*Góc nghệ thuật : Vẽ , nặn , biểu diễn bài hát theo chủ đề…
Hoạt động chiều
1-Nội dung: Chơi ở các góc
2-Nêu gương
3-Trả trẻ
1.Rèn rửa tay
2.Nêu gương cuối ngày
3. Trả trẻ
LQVT
Ôn số lượng 4
LQCC
Rèn trẻ cách rửa mặt
Nêu gương cuối tuần
MỤC TIÊU KẾ HOẠCH TUẦN:
Hoạt động góc:
- Có 5 góc chơi: 1. Góc xây dựng
2. Góc phân vai
3. Góc tạo hình
4. Góc âm nhạc
5. Góc sách truyện
1.Góc xây dựng:
- Xây ngôi nhà của bé.
- Xây công viên cây xanh.
- Xây vườn hoa của bé.
- Xây vườn thú.
A. Chuẩn bị:
- Các khối gỗ, khối nhựa, đồ lắp ráp, cây xanh, cây ăn quả, các loại hoa, cây cảnh, ngôi nhà, các con thú.
B. Tiến hành:
- Trẻ lắp ghép các khối nhựa để xây nhà, công viên, lắp ghép các cây hoa, cây xanh, cây cảnh để bố trí xung quanh, xếp hình bé trai, bé gái, lắp ghép ngôi nhà, xếp hình con thú…trẻ biết bố trí xung quanh ngôi nhà, công viên, vườn hoa, vườn thú đệp mắt. Chơi xong biết thu dọn đồ chơi.
2.Góc phân vai:
A. Bán hàng:
- Bán các trang phục áo quần.
- Bán các loại rau củ quả.
- Bán các loại hoa, cây xanh.
- Bán các đồ dùng, đồ chơi.
* Chuản bị: - Bát, nồi, xoong chảo, các loại rau củ quả.
- Các loại hoa, cây xanh, cây cảnh.
- Đồ dùng đồ chơi.
- Các loại thực phẩm.
* Tiến hành: Trẻ biết trưng bày các loại cây hoa, cây cảnh, các loại rau củ quả, đồ dùng đồ chơi để bán, biết hàng gọn gàng, ngăn nắp, bố trí đẹp mắt, chơi xong biết thu dọn đồ chơi.
B. Bác sĩ:
- Trẻ biết khám chữa bệnh cho bệnh nhân.
*Chuẩn bị: - Bộ áo quần bác sĩ, bộ ống nghe, thuốc, sổ khám bệnh.
*Tiến hành: - Bác sĩ biết khám và chẩn đoán bệnh đúng, cô y tá biết phát thuốc đúng, bác sĩ nhẹ nhàng vui vẻ với bệnh nhân.
C. Nấu ăn:
- Trẻ biết nấu ăn ngon từ các thực phẩm tươi sạch, đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể bé.
* Chuẩn bị: - Các loại rau củ quả, tôm, cua, cá tươi sạch.
* Tiến hành: - Trẻ biết nấu ăn ngon, chế biến các món ăn hợp vệ sinh đủ chất dinh dưỡng. Chơi xong biết thu dọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.
3.Góc tạo hình:
- Nặn các loại hoa quả.
- Vẽ các loại hoa quả của bé thích.
- Tô màu các loại hoa quả.
- Vẽ, xé dán các loại rau củ quả, cây xanh.
* Chuẩn bị:
- Giấy vẽ, giấy màu, bút màu, đất nặn, bảng, kéo, hồ dán, tranh gợi ý của cô.
* Tiến hành: - Trẻ tô màu, xé dán, các loại hoa, quả, đồ dùng đồ chơi.
4. Góc âm nhạc:
- Hát múa, đọc thơ, đóng kịch các bài hát bài thơ về chủ điểm.
A. Chuẩn bị: - Máy Cacset, băng nhạc, dụng cụ, trang phuc hóa trang.
B. Tiến hành: - Trẻ múa hát, đọc thơ, đóng kịch về các bài hát, bài thơ có nội dung về chủ điểm bản thân.
5. Góc sách truyện:
- Xem tranh ảnh về chủ điểm.
- Chơi ghép hình, loto,đô mi nô về các loại hoa quả.
- Ghép hình các đồ dùng đồ chơi, thực phẩm.
A. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các loại hoa quả, các đồ dùng, đồ chơi.
- Album về các loại rau củ quả.
- Sách, tranh, ảnh đầy đủ, đẹp, hấp dẫn để trẻ xem .
B. Tiến hành:
- Trẻ xem tranh ảnh về các loại rau củ quả, các đồ dùng đồ chơi.
- Ghép hình, ghép tranh về các loại ru củ quả.
* Yêu cầu chung: - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
- Biết bố trí sắp xếp, khuôn viên ngôi nhà đẹp, bố trí vườn hoa, công viên cây xanh, vườn thú đẹp mắt.
- Trẻ biết nội dụng tranh truyện và biết kể chuyện,xem tranh cân thận.
- Trẻ biết dùng kĩ năng đã học để vẽ nặn, xé dán các loại hoa quả đồ chơi TUẦN I
Chủ đề nhánh 1 Một số loại rau
(Từ31/12 – 06/01/2013)
Thứ hai (31/12/2012)
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
A. HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
Đề tài: Đi thăng bằng trên ghế thể dục.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đi bằng 2 chân phối hợp chân tay nhịp nhàng.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng.
3. Giáo dục:
- Trẻ có tính kiên nhẫn, tinh thần tập thể và đoàn kết.
II. Chuẩn bị:
- 2 cái ghế thể dục.
- Sân bãi sạch sẽ.
- Bài thơ, bài hát có nội dung chủ đề.
III. Tiến hành hoạt động:
*Hoạt động 1. Ổn định:
- Cho trẻ hát bài “Bắp cải xanh” hỏi trẻ bài hát nói về gì?
- Trò chuyện về một số loại rau mà trẻ biết.
+ Giáo dục: Biết bảo vệ vườn rau của trường, của gia đình. vệ sinh sạch sẽ sau khi ăn uống
* Hoạt động 2. Khởi động:
- Đi vòng tròn bằng các kiểu đi thường, đi kiểng gót, đi bằng gót chân sau đó chuyển đội hình vòng tròn.
*Hoạt động 3. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Trẻ cùng cô tập theo lời bài hát “ Lá xanh”
b. Vận động cơ bản: Đi thăng bằng trên ghế thể dục.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp chúng ta tham quan vườn rau của trường nhé!Nhưng mà đường đến vườn rau có một đoạn bị hỏng nên cô phải bắt ghế thể dục để cho các con qua muốn qua được ghế thì các con phải đi thăng bằng .
+ Cô làm mẫu lần 1: Chính xác
+ Cô làm mẫu lần 2: Phân tích rõ động tác
- Khi đi trên ghế 2 tay dang ngang, bước từng bước một mũi bàn chân này phải cách gót bàn chân kia. Khi xuống ghế đưa chân xuống từ từ.
- Cô mời 2 trẻ xung phong lên làm mẫu.
Trong lúc trẻ thực hiện cô luôn đứng cạnh ghế và nhắc trẻ thực hiện tốt.
- Trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai, lần lượt 2 trẻ đầu hàng cho đến hết.
c. Trò chơi: Tạo dáng
- Cô nêu luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Đội hình 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3 m
Mời 2 trên lên bật mẫu cho cả lớp xem rồi lần lượt cả lớp ,4 trẻ 2 đầu hang cho đến hết.
*Hoạt động 4. Hồi tỉnh: Cho trẻ uống nước cam.
Giáo dục trẻ cam có nhiều vitamin c, giúp da de hồng hào, cơ thể khỏe mạnh.
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát: Cây rau muốn
2. Chơi: Cây cao cỏ thấp.
I. Yêu cầu:
- Trẻ hứng thú quan sát, nhận biết được một số đặc điểm của bạn gái.
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và chơi thành thạo trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vươn rau sạch cỏ.
- Sân bãi sạch sẽ.
III. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát.
Tiến hành:
Trẻ cùng cô hát bài “Bắp caỉ xanh”
Đàm thoại nội dung bài hát?
Cho trẻ kể đặc điểm của cây bắp cải.
Các con cùng cô ra vườn rau quan sát rau muốn nhé!
Rau muốn cố màu gì? Thân màu gì?
Rau muốn dùng để làm gì?
Ăn nhiều rau muốn chúng ta sẽ có được những chất dinh dưỡng gì?
Giáo dục trẻ biết bảo vệ vườn rau và ăn đủ chất dinh dưỡng.
* Hoạt động 2: TCVĐ: Cây cao cỏ thấp
a. Mục đích: Cho trẻ cảm nhận những cảm giác thoải mái sau khi học, trẻ biết phân biệt cao thấp.
b. Luật chơi:
- Trẻ phải đứng ngay ngắn khi thấy cô nói cay cao trẻ dứng dậy nói cỏ thấp trẻ ngồi xuống, bạn nào làm chậm hoặc sai sẽ bị phạt.
c. Cách chơi:
- Trước khi chơi, cô nêu câu hỏi gợi ý để trẻ nhớ lại một số hình ảnh. Ví dụ: cây cao con làm như thé nào thế còn cây thấp
* Hoạt động 3: Chơi tự do:
- Cho trẻ vẽ phấn ở sân.
- Trẻ chơi với xích đu cầu trượt.
C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Mục đích yêu cầu:
a Mục đích:
Luyện phản xạ nhanh nhen và sự khéo léo.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
II. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ
III. Tiến hành hoạt động .
*Hoạt động 1: Trò chơi: Chi chi chành chành
- Luật chơi: Khi nào cô và các bạn đọc đến từ “ập” trẻ làm cái nắm tay vào để bắt các ngón tay của các bạn , các bạn rút nhanh ngón tay ra khỏi bàn tay của trẻ làm “cái” ai bị “cái” bắt ngón tay thì xòe bàn tay ra cho các bạn chơi tiếp.
D ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ vui vẽ khi đến lớp , ngoan , biết vâng lời cô giáo
- Trẻ tham gia các hoạt động tốt
Thứ ba ngày 01/01/2012.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHÂN THỨC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài: TRÒ CHUYÊN TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HOA MÙA XUÂN.
I.Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết một số đặc điểm của một số loại hoa.
- Biết một số bộ phận chính của hoa.
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ hoa.
2. Kỹ năng:
- Biết phối hợp làm việc theo nhóm: Biết phân biệt màu hoa.
- Trẻ biết được tên của một số loại hoa thông qua một số đặc điểm.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu thương, nhường nhịn bạn bè.
- Biết cach chăm sóc và bảo vệ hoa.
II. Chuẩn bị:
- Tranh về môt số loại hoa.
- Một số loại hoa thật.
- Loto về các loại hoa.Tranh ảnh hoa cắt rời.
- 2 cái bảng để trẻ chơi.
- Bài thơ, bài hát có nội dung chủ đề.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài hát “Lá xanh”
- Hỏi trẻ bài hát nói về gì?
- Lá cây giúp chúng ta điều gì?
- Ngoài việc cho ta bóng mát khi thối lá còn cho ta phân để bón cho cây nữa đấy!
- Giáo dục: Biết bảo vệ cây xanh.
- Bảo vệ vườn rau của trường.
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức:
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Bắp cải xanh” về chỗ ngồi.
- Cô giới thiệu hôm nay có bạn Linh lớp mẫu giáo lớn đến thăm lớp mình.
- Cho trẻ đoán xem bạn Linh mang quà gì đến cho lớp chúng ta nào.
- Cho bạn Linh giới thiệu về món quà của mình cho cả lớp biết.
- Mời một trẻ lên nhận xét đặc điểm của một số loại hoa.
- Gọi 4 - 5 trẻ lên giới thiệu. Một số loại hoa mà trẻ biết.
Trẻ nhận xét và so sánh giữa hoa này và hoa kia có đặc điểm gì giống và khác nhau.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại rau, ăn uống đủ chất để có cơ thể khỏe mạnh.
Hoạt động 3: Luyện tập:
a. Trò chơi 1: Thi ai nhanh
- Cô phát loto cho trẻ về một số loại hoa.
- Cô nói hoa cúc.
- Cô nói hoa hồng.
- Thay đổi hình thức bạn nam cầm hoa hồng, bạn nữ cầm hoa cúc.
- Trẻ chơi 2-3 lần thay đổi hình thức chơi.
b. Trò chơi 2: Thi gắn tranh
- Cô chuẩn bị các bộ phận rời về các loại hoa.
- Chia trẻ thành 2 đội.
- Khi có hiệu lệnh của cô 2 bạn đầu tiên lên lấy hình để gắn, xong chạy về đập vào tay bạn thứ 2, bạn thứ 2 tiếp tục lên gắn tranh và lần lượt cho đến hết.
- Kết thúc trò chơi cho trẻ nhận xét: đã gắn đúng các bộ phận của hoa chưa?
- Nhận xét xem đội nào gắn sai, đội nào gắn đúng.
* Hoạt động 4: Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương: Trẻ hát bài Càng lớn càng ngoan”
Hoạt động của trẻ
- Cả lớp cùng hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ về ngồi hình chữ u.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ nhận xét
- Trẻ chơi.
- Trẻ lấy loto hoa hồng.
- Trẻ lấy loto hoa cúc.
- Trẻ lấy tranh đã cắt rời cô kiểm tra.
- Trẻ hát và nghĩ
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Cây rau dền
Trò chơi: Trời mưa
I. Yêu cầu:
Trò chơi: Trời mưa
- Trẻ hứng thú quan sát
- Trẻ biết tác dụng đặc điểm của cây rau dền.
II. Chuẩn bị:
- Vườn rau dền đủ các loại.
III. Các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát
- Trẻ cùng cô hát bài “Bắp cải xanh’’
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Thế đây cô có hoa gì?
- Cho trẻ thoả thuận nhận xét.
- Tác dụng rau dền dùng để làm gì?
- Lá màu gì thân màu gì?
- Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ vườn rau, biết bảo vệ cơ thể ra nắng phải đội mũ nón.
*Hoạt động 2: Trò chơi: Trời mưa
- Cách chơi Trẻ nắm được cách chơi.
- Luật chơi: Ai chạy chậm bị phạt nhảy lò cò quanh sân
- Tiến hành: Tổ chức cho trẻ chơi 2 đến 3 lần.
* Hoạt động 3. Chơi tự do:
- Chơi với xích đu, cầu trượt.
- Cho trẻ nhặt que, lá xếp hình em bé. Cô bao quát trẻ chơi.
C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I Mục đích yêu cầu:
- Giáo dục vệ sinh cho trẻ
- Biết tự bảo vệ thân thể sạch sẽ
I Chuẩn bị
- Xà phòng , nước, khăn lau tay.
III Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ các bước rửa tay bằng xà phòng
* Hoạt động 2: Giáo duc vệ sinh cho trẻ:
- Đến lớp quần áo sạch sẽ, tóc tai gọn gàng.
- Móng tay cắt ngắn.
- Tắm gội thường xuyên.
- Phải biết đánh răng rửa mặt mỗi sáng ngủ dậy và trước lúc đi ngủ.
- Trong giờ ăn ho,ngáp phải lấy tay bịt miệng.
D ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu thích đi học
- Trẻ tham gia các hoạt động tích cực
THỨ 4: (02/01/2013)
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
A. HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH
Đề tài: TÔ MÀU RAU DỀN
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết dùng các màu cơ bản để tô rau dền.
- Trẻ biết màu và sử dụng màu hợp lý.
- Khuyến khích trẻ phát huy trí tưởng tượng sáng tạo.
2. Kỹ năng:
- Củng cố những kỹ năng, kỹ xảo mà trẻ .
- Trẻ biêt tô màu đều, đẹp.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình và của bạn làm ra.
II Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh mẫu của cô để trẻ quan sát.
- Tranh vẽ về các loại rau.
- Giá treo sản phẩm.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Vở, bút màu, bàn ghế, băng nhạc, bài thơ, bài hát có nội dụng chủ đề.
III.Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1:Ổn định tạo hứng thú:
- Cho trẻ hát bài “Lá xanh”.
- Hỏi trẻ bài hát nói về gì?
- ngoài ra các các con thấy lá có mau gì nũa nào?
- Giáo dục: Biết yêu quý cô giáo và bạn bè.
* Hoạt động 2: Giải thích hướng dẫn giao nhiệm vụ:
- Lần lượt cho trẻ xem các loại rau dền cho trẻ đọc thơ “Bắp cải xanh” ngồi vào bàn.
- Hôm nay cô cháu mình cùng tô màu rau dèn nhé.
- Tô màu gì phù hợp với rau dền ?
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút.
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô khuyến khích động viên trẻ tô cho đẹp.
- Đối với cháu chưa mạnh dạn, cô động viên gợi ý giúp trẻ tự tin hơn trong khi tô màu.
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá sản phẩm:
- Cho trẻ đem sản phẩm lên giá.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
- Động viên những trẻ chưa bao giờ hoàn thành sản phẩm.
- Tuyên dương những trẻ vẽ tô màu đẹp.
* Hoạt động 5:Kết thúc.
- Hát bài “ Lá xanh”
Hoạt động của trẻ
- Cả lớp cùng hát
- Lá xanh.
- Trẻ quan sát nhận xét cách vẽ màu sắc, cách tô màu bố cục tranh.
- Mời 3-4 trẻ nói lên ý định của mình.
- Trẻ thực hiện.
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát: rau cải
2. Trò chơi: Ai tài giỏi thế.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hứng thú quan sát.
- Biết phân biệt được cải già, cải non.
- Biết nhận xét được đặc điểm của rau.
- Trẻ nắm được cách chơi luạt chơi
-Trẻ hứng thú chơi
II. Chuẩn bị:
- Vườn rau cải.
- Sân bãi sạch sẻ
III. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát
- Trẻ cùng cô hát bài: “ Bắp cải xanh” đi ra vườn rau .
- Cho trẻ nhận xét dặc điểm của rau cải.
- Trẻ nhận xét rau có màu gì? Vì sao? Trẻ nhận xét đặc điểm, nhận xét về thân về lá.
- Giáo dục:
- Trẻ ăn đủ chất để khỏe mạnh, giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ để khỏi bệnh.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động :Ai tài giỏi thế.
- Cô nêu luật chơi,cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do:
- Cho trẻ nhặt lá xếp bé yêu.
- Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt.
- Cô bao quát trẻ chơi.
C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
A. HOẠT ĐỘNG: TOÁN
ĐỀ TÀI:SO SÁNH CHIỀU DÀI CỦA 2 ĐỐI TƯỢNG
I.Muc đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ xác định được cái này dài hơn cái kia.
- Trẻ nhận biết được dài hơn bao nhiêu.
2. Kỹ năng:
- Trẻ nhận biết, phân biệt được dài ngắn.
3. Giáo duc:
- Biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, biết bảo vệ thân thể sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 2cây bàng được cắt bằng xốp.
- Thanh gỗ làm thước đo dài 5cm.
- 3 cái nhà để trẻ chơi máy, băng nhạc.
- Bài hát bài thơ có nội dung chủ đề.
III. Tiến hành hoạt đông:
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài “Lá xanh”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Bài hát nói về gì?
- Hằng ngày đến lớp các con được cô chăm sóc, dạy hát, dạy múa, được vui chơi với bạn và ở với cô thật là vui. Vì vậy các con phải yêu thương cô giáo và bạn bè.
- Giáo dục:
- Trẻ biết giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường.
* Hoạt động 2: Luyện tập xác định chiều dài của đối tượng.
- Giới thiệu: Mẹ bạn An tặng lớp mình một vườn cây đẹp. Bây giờ cô cháu mình cùng đi xem: Trẻ cùng cô vừa đi đến các góc chơi. kết hợp đọc thơ đến nơi: cô đặt các vi trí khác nhau:
* Nhận xét:
- Cho trẻ chơi: Cây gì biến mất
- Cách chơi: Cho 1 trẻ lên ngồi vào ghế ở giữa lớp, cô đặt 2cây ở 2 phía của trẻ đó.
+ Trời tối
+ Trời sáng
- Các con dậy thấy đồ chơi gì đã biến mất và nằm phía nào của bạn?
- Cô đặt đồ chơi ở vị trí khác và thay đổi hình thức chơi.
* Hoạt động 3: Luyện tập so sánh chiều dài của 2đối tượng:
- Cô đặt 2cây trên ghế.
- Hỏi trẻ cây nào dài hơn?
- Vì sao con biết?
-Để biết rõ cây nào dài hơn hôm nay cô cháu mình cùng đo nhé.
* Nhận biết phía trước, phía sau:
- Nghe lớp mình học ngoan nên 2 bạn: Thỏ, Gấu đền thăm lớp mình, cô xếp theo thứ tự hàng ngang.
- Cô di chuyển 2 con vật đó và hỏi trẻ.
- Cô đặt con Thỏ đứng trước con Gấu và hỏi trẻ.
- Con Thỏ đang đứng phía nào của con Gấu.
- Con Gấu phía trước như thê nào so với con Thỏ
- Cô thay đổi vị trí 2 con vật đó ở phía trước và sau cô.
-Cô dùng thước để đo chiều dài xem dài hơn bao nhiêu.
* Hoạt động 4: Luyện tập: Chơi về đúng nhà
- Cô có 4 cái nhà và đặt 4 con vật ở mỗi vị trí khác nhau, phát lôto các cây cho trẻ.
-Trẻ đi chơi cùng cô, kết hợp hát, đọc thơ: Khi có tín hiệ
File đính kèm:
- Giao an MN(3).doc