Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ điểm: thế giới thực vật (thời gian thực hiện: 5 tuần)

I. MỤC TIÊU:

 1)Phát triển thể chất:

 - Thực hiện và phối hợp nhị nhàng một số vận động: Đi, chạy nhảy, ném, tung, bắt .và mạnh dạn thực hiện các bài tập.

- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động tạo hình, tập làm công viẹc nội trợ.

- Biết ích lợi của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật với sức khoẻ của bản thân.

- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống ( ăn quả đợc rửa sạch , gọt vỏ, thức ăn chín đã đợc chế biến .)

 2)Phát triển nhận thức:

 - Biết tên gọi, ích lợi và mô tả đợc một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số loại cây xanh, rau, hoa, quả quen thuộc gần gũi với trẻ.

 - Biết ích lợi của cây cối, thiên nhiên và môi trờng với đời sống con người.

 - So sánh cây cao, thấp; Nhiều, ít. Đếm, phân biệt theo hình dạng, kích thớc, màu sắc. Tạo nhóm, nhận biết nhiều hơn, ít hơn.

 3) Phát triển ngôn ngữ:

- Biết trò chuyện, sử dụng vốn từ của mình để mô tả về những điều quan sát được về cây cối, rau, hoa quả trong thiên nhiên, vườn trường.

- Thuộc một số bài thơ, đồng dao, câu chuyện, bài hát về cây xanh, rau, hoa quả

 

doc133 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ điểm: thế giới thực vật (thời gian thực hiện: 5 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm: Thế giới thực vật Thời gian thực hiện: 5 tuần Tuần 1: Cây xanh Tuần 2: Tết và mùa xuân Tuần 3: Một số loại hoa Tuần 4: Một số loại quả Tuần 5: Một số loại rau Chủ đề: Thế giới thực vật ( Thực hiện từ ngày 28 thỏng 01 đến ngày 08 thỏng 3năm 2013) I. Mục tiêu: 1)Phát triển thể chất: - Thực hiện và phối hợp nhị nhàng một số vận động: Đi, chạy nhảy, ném, tung, bắt…..và mạnh dạn thực hiện các bài tập. - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động tạo hình, tập làm công viẹc nội trợ. - Biết ích lợi của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật với sức khoẻ của bản thân. - Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống ( ăn quả đợc rửa sạch , gọt vỏ, thức ăn chín đã đợc chế biến…..) 2)Phát triển nhận thức: - Biết tên gọi, ích lợi và mô tả đợc một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số loại cây xanh, rau, hoa, quả quen thuộc gần gũi với trẻ. - Biết ích lợi của cây cối, thiên nhiên và môi trờng với đời sống con người. - So sánh cây cao, thấp; Nhiều, ít. Đếm, phân biệt theo hình dạng, kích thớc, màu sắc. Tạo nhóm, nhận biết nhiều hơn, ít hơn. 3) Phát triển ngôn ngữ: - Biết trò chuyện, sử dụng vốn từ của mình để mô tả về những điều quan sát được về cây cối, rau, hoa quả trong thiên nhiên, vườn trường. - Thuộc một số bài thơ, đồng dao, câu chuyện, bài hát về cây xanh, rau, hoa quả 4)Phát triển thẩm mĩ: - Vẽ, tô màu, cắt, xé dán, nặn cây xanh, hoa quả. - Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của môi trờng cây xanh. Thể hiện cảm xúc, tình cảm về thế giới thực vật qua các sản phẩm vẽ, nặn, xé dán, tô màu và qua các bài hát múa, vận động…. 5)Phát triển tình cảm xã hội: - Yêu thích các loại cây và có ý thức bảo vệ cây. Có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. - Có một số kĩ năng chăm sóc bảo vệ cây trong trường, lớp, nhà, quý trọng người trồng cây. II-Chuẩn bị - Tranh ảnh về cây xanh, rau cu quả, têt có liên quan đến chủ đề. - Giấy vẽ , cắt dán hình vuông to , nhỏ - Bút , kéo , keo dán , -Lựa chọn các bài hát , bài thơ , câu truyện liên quan đến chủ đề nghành nghề III.Mạng nội dung - Tên gọi 1 số loại cây xanh, đặc điểm và sự phát triển của cây. -ích lợi của cây xanh. - Cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh. -Tên gọi 1 số loại quả. - Đặc điểm, ích lợi của quả... Một số loại quả Cây xanh Thực vật xung quanh bé có những gì? một số loại hoa. Tết và mùa xuân Một số loại rau -Tên gọi 1 số loại rau, đặc điểm và ích lợi của rau. -Các món ăn được chế biến từ rau. - Cách chăm sóc rau và bảo quản rau. * Tên gọi, đặc điểm, ích lợi của một số loại hoa quen thuộc. * Các món ăn , không khí của ngày Tết. Những loại hoa đặc trưng của ngày tết Nguyên đán và màu xuân . Chủ đề nhánh: Cây xanh Thời gian: 1 tuần - Từ ngày 28/1 đến ngày 01/02/2013 IV. mạng hoạt động Âm Nhạc: +Dạy hát: Em yêu cây xanh Ra vườn hoa +Nghe hát: lý cây xanh +Trò chơi âm nhạc: Tự chọn Tạo hình: Vẽ cây xanh, TCĐV: Gia đình, bác cấp dưỡng, phòng khám, mẹ con, cửa hàng hoa quả … TCXD: Xây vườn trường học, vừơn cây, vườn hoa, … TCHT: Xếp hình, đoán xem ai vào, lá và gió... TCVĐ: Kéo co, thi xem tổ nào nhanh.... -TCDG: Dệt vải, lộn cầu vồng, nu na nu nống... +Thơ: Cây dây leo CÂY XANH PT Nhận Thức PT Thể Chất PT Ngôn Ngữ PT thẩm mỹ PTTC Xã hội +KPKH: -Trò chuyện về cây xanh: Tên gọi, đặc điểm, ích lợi, sự cần thiết của cây xanh, cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh. +LQVT: Phõn biệt cõy cao, cõy thấp +Dinh dưỡng: Ăn uống hợp lý, tập thể dục Biết giá trị dinh dưỡng của các loại rau quả đối với cơ thể. Ăn uống hợp lý trong ngày tết. +Thể dục vận động: * Chạy chậm 40 – 60m. Kế hoạch TUầN 1 Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trò chuyện về 1 số loại cây xanh, biết được ích lợi và đặc điểm của cây xanh, cách chăm sóc và bỏa vệ cây. - Tập thể dục cùng toàn trường theo băng nhạc. Hoạt động học có chủ đích PTTC: Nộm trỳng đớch thẳng đứng PTNT KPKH Trò chuyện về cây xanh PTTM Âm nhạc: - Dạy hát: Em yêu cây xanh - Nghe hát: Lý cây xanh - TCÂN: Đồ rê mí. PTNT LQVT: Phân biệt cõy cao cay thấp PTNN Thơ: Cây dây leo Hoạt động ngoài trời - QS: Cây xanh - TCVĐ: Lá và gió - Chơi theo ý thích - QS: Vườn rau - TCVĐ: Kéo co - Chơi theo ý thích - QS: Thời tiết - TCVĐ: Bánh xe quay - Chơi theo ý thích - QS: Vườn cây cảnh - TCVĐ: Gieo hạt - Chơi theo ý thích - QS: Cây xanh - TCVĐ: Lá và gió - Chơi theo ý thích Hoạt động góc - Góc phân vai: Mẹ con, cô giáo, nấu ăn, bác sỹ, cửa hàng thực phẩm, …(bằng đồ chơi, đồ dùng có sẵn, bằng đồ dùng do cô và trẻ cùng làm) - Góc chơi xây dựng: Xây vườn cây – Bằng nút hình, sỏi, gạch, cây hoa, cỏ… - Góc nghệ thuật: Nghe nhạc, sử dụng nhạc cụ gõ đệm bài hát, hát múa các bài hát về chủ đề. - Góc tạo hình: Cắt, dán, tô màu, nặn. - Góc sách: Xem tranh, xem chuyện, nghe kể chuyện, đọc thơ… - Góc thiên nhiên: Chơi với nước, cát, tưới cây… Hoạt động chiều Trò chơi dân gian Trò chuyện cây xanh Đọc thơ “Cây dây leo” Dạy trẻ tập rửa mặt. Nghe kể truyện, hát múa, đọc thơ… I – Thể dục sáng: Bài tập thể dục nhịp điệu: Sắp đến tết rồi Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với lời bài hát theo băng nhạc. - Kỹ năng: Phát triển cơ tay chân, trẻ tập dứt khoát, phù hợp. - Thái độ: Rèn luyện sức khỏe, yêu thích thể dục, chăm chỉ luyện tập. II – Hoạt động góc: - XD: Xây vườn hoa mùa xuân - PV: Nấu ăn, bán hàng lưu niệm, pha trà - HT: Xem tranh ảnh về các loại hoa. - NT: Hát, múa vẽ, xé dán theo chủ đề, - TN: Chăm sóc vườn hoa, tưới cây. 1. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ biết thể hiện vai chơi mô phỏng cuộc sống thật của người lớn. + Biết phản ánh vai việc qua thao tác khi nhập vai chơi. - Kỹ năng: + Biết nhập vai, biết thể hiện đúng vai chơi cuả mình. + Biết sử dụng đồ chơi phù hợp. + Biết giao lưu với các góc chơi và thể hiện đúng luật chơi. - Giáo dục: + Biết đoàn kết, nhường nhịn, giúp đỡ nhau trong khi chơi. + Biết lấy và cất đồ chơi gọn gàng vào đúng nơi quy định. 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi cho các góc. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a/ Thỏa thuận: - Cho trẻ hát bài “sắp đến tết rồi” - Trò chuyện về nội dung bài hát, mùa xuân. - Định hướng cho trẻ bàn bạc, thỏa thuận đưa ra chủ đề chơi hôm nay. Khi đưa ra chủ đề chơi cô giới thiệu các góc chơi, cho trẻ nhận vai chơi. * Góc XD: Ai sẽ làm các bác xây dựng công viên, vườn hoa? - Cháu định xây dựng những gì? Cần những đồ dùng gì? Làm như thế nào? - Ai làm thợ phụ? Thợ phụ phải làm những gì? Thái độ như thế nào? -* Góc PV: Ai sẽ là người nấu ăn cho bác thợ xây? - Ngày tết cần có rất nhiều hàng hóa phục vụ tết. Vậy ai sẽ là người bán hàng, mua hàng? * Góc NT: Ai sẽ biểu diễn những bài hát về tết – mùa xuân? * Góc HT: Ai sẽ xem tranh ảnh? Ai thích tô màu…. * Góc TN: Cây cảnh cũng cần có người chăm sóc, Ai sẽ đi chăm sóc cây? b/ Quá trình chơi: - Cho trẻ đi lấy đồ chơi và thể hiện vai chơi của mình. - Cô đến từng góc giúp trẻ mở rộng nội dung chơi. - Tạo tình huống giúp trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi. Cô giúp đỡ , gợi ý, nhắc nhở trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình. c/ Kết thúc chơi : - Tổ chức cho trẻ đi tham quan các góc và nhận xét các nhóm chơi. - Kết thúc ở nhóm XD, cả lớp tập trung quan sát công trình XD. Cô gợi ý giúp trẻ nói về sản phẩm của nhóm. - Cô nhận xét. Khen ngợi trẻ. - Thu dọn đồ chơi. Trẻ hát Trò chuyện cùng cô Nhận vai chơi ở các góc Trẻ chơi theo nhóm Tham quan các nhóm Nhận xét Thu dọn đồ chơi III – Trò chơi có luật: 1. Trò chơi vận động : Gieo hạt. a. Mục đích. - Giúp trẻ phát triển cơ chân cơ tay, phát triển ngôn ngữ và trí tưởng tượng b. Chuẩn bị. - Trẻ thuộc bài thơ “Gieo hạt……Nhiều lá quá” c. Cách chơi Trẻ vừa đọc thơ vừa làm động tác sau - Gieo hạt: Trẻ từ từ ngồi xuống, hai tay vẫy sát mặt đất lam động tác gieo hạt - Nảy mầm: Trẻ từ từ đứng thẳng lên ……………………………………… - Lá rụng, nhiều lá quá: Trẻ ngồi thụp xuống đất và nói “Nhiều lá quá” 2. Trò chơi học tập: Chọn hoa a. Mục đích - Luyện cho trẻ khả năng quan sát, so sánh. b. Chuẩn bị - Mỗi trẻ 5,6 bông hoa thật (hoặc tranh ảnh) có màu đỏ (Hoa hồng, hoa đồng tiền, Hoa mào gà..), màu vàng (Hoa cúc, hoa mướp, hoa thược dược..), Màu tím (Hoa violet, hoa bìm bìm…) c. Cách chơi. - Trẻ ngồi theo hình chữ vòng cung. Cô phát cho mỗi trẻ 5,6 bông hoa và yêu cầu trẻ xếp những bông hoa đó ra trước mặt. - Cô nêu đặc điểm về màu sắc hìnhh dạng của những bông hoa rồi yêu cầu trẻ chọn và xếp nhanh những bông hoa có đặc điểm đó thành một nhóm. Trẻ nào chọn đúng và nhanh nhất sẽ được cô giáo và các bạn vỗ tay khen. - Trò chơi tiếp tục, cô cho trẻ để lại đồ chơi như lúc đầu (hoặc đổi đồ chơi cho nhau) và đưa ra các đặc điểm khác nhau của hoa để trẻ chọn - Cô có thể yêu cầu trẻ chọn hoa theo các dấu hiệu như: Hoa màu đỏ (vàng, tím…). Hoa cán dài (tròn…) Hoa mọc thành từng bông (Mọc thành chùm…) 3. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ Kế hoạch ngày Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2013 I.Hoạt động có chủ định: PTTC: “ Ném trỳng đích thẳng đứng’’ TCVĐ: “ Ai nhanh nhất’’ 1. Mục đích yêu cầu: - Phát triển cơ bàn tay,mắt và các tố chất thể lực của cơ thể - Trẻ thực hiện đúng kỹ thuật “Ném trúng đích đứng” - Rèn luyện sức khoẻ của bàn tay và sự định hướng - Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất,tập thể dục thờng xuyên để cơ thể khoẻ mạnh. - Có phản xạ nhanh khi chơi trò chơi - Nội dung tớch hợp: + Âm nhạc: hỏt “em yờu cõy xanh” 2.Chuẩn bị: - Túi cát 3. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động: Làm đoàn tàu đi thăm công viên cây xanh (đi các kiểu chân,đi nhanh,chạy,đi chậm…) di chuyển về đội hình vòng tròn * Hoạt động 2: Trọng động: - Tập BTPTC:Tập với bài “Đu quay” - Bật hái quả 3-4 lần - ĐTNM: ĐT tay 5- Đưa tay ra trước vờ hái hoa, ngửi hoa - Vận động cơ bản: Ném đích đứng - Cho trẻ về 2 hàng ngang đứng đối diện nhau - Đến công viên cây xanh các con tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, cùng chung sức xây dựng cho công viên ngày 1 đẹp hơn - Công viên tổ chức hội thi (Ném đích đứng) - Cô thực hiện cho trẻ quan sát trước - Lần 2 cô phân tích động tác:Cô đứng trước vạch chân trước-chân sau (tay cùng phía với chân sau). Cầm túi cát đa ngang tầm mắt ngắm vào đích và ném - Cô gọi 1 trẻ lên tập (nếu trẻ không tập được, cô thực hiện lại và phân tích động tác) - Gọi 2 trẻ lên thực hiện trớc 1 lần - Trẻ lần lượt thực hiện thi xem ai ném trúng đích (cô nhắc trẻ đứng và ném đúng tư thế) - Trẻ thực hiện 2 lần * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh nhất” - Các bạn vừa đi vừa đọc bài thơ “Mùa xuân…Khi nghe cô nói (Trời mưa) thì các con phải chạy nhanh về nhà trú mưa,bạn nào chậm sẽ phải ra ngoài (chơi 3-4 lần) * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng hát “Em yêu cây xanh” - Trẻ thực hiện - Trẻ tập - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng II. Hoạt động ngoài trời: + Quan sát: Vườn rau + Chơi theo ý thích 1-Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên và đặc điểm ích lợi của các loại rau - Hứng thú khi vui chơi 2- Chuẩn bị: - Vườn rau cho trẻ quan sát -Vòng lái xe 3- Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Quan sát vườn rau. +Đây là rau gì? Rau có những đặc điểm gì? +Trồng rau để làm gì? +Muốn rau xanh tốt cần phải làm gì? - Giáo dục trẻ yêu quý người trồng rau. * Hoạt động 2: Chơi vận động - Cô giới thiệu trò chơi: - Cô nói luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi 3- 4 lần * Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi III. Hoạt động góc - Góc XD: Xây vườn rau của bé (Góc trọng tâm) - Góc PV: Nấu ăn , bác cấp dưỡng, bán rau, củ, quả - Góc NT : Vẽ, nặn, xé dán tô màu tranh, các loại rau, củ, quả. - Góc TN: Chăm sóc cây cối , vườn cây cảnh - Góc HT: Xem sách tranh về chủ đề thực vật, tô màu tranh Hướng dẫn thực hiện như đã soạn IV. Hoạt động chiều: Tô tranh chủ đề - Chơi góc V. Đánh giá trẻ cuối ngày - Sức khoẻ của trẻ:................................................................................................ - Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm của trẻ : ………………………………. ……………………………………………………………………………………… - Kiến thức , kỹ năng của trẻ: …………………………………………………….... | Thứ 3 ngày 29 tháng 01 năm 2013 I.Hoạt động có chủ đích: PTNT: Trò chuyện về cây xanh 1.Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ biết đựơc cây có nhiều lợi ích với đời sống con ngươì(cho bóng mát,cho hoa,cho quả…) - Cho trẻ biết được quá trình phát triển,lớn lên và những điều kiện để cây phát triển(hạt- nảy mầm -cây con - cây trưởng thành - có hoa -có quả-đất-nớc-nhiệt độ-sự chăm sóc của con ngời) - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc,cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ -Giáo dục trẻ yêu quý cây xanh,chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Nội dung tớch hợp: + Âm nhạc: hỏt,múa “em yờu cõy xanh” 2.Chuẩn bị: - Gìơ hoạt động ngoài trời cho trẻ quan sát các cây trong sân trờng,khảo sát các bộ phận của cây - 2 chậu gieo hạt(1 chậu tới vừa đủ,1 chậu không tới để trong nhà)cô và cháu thực hiện trớc đó 1 tuần - 1 cây bàng nhỏ,1 số lá bàng rụng 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1:Hát “Em yêu cây xanh” - Cho trẻ xem cây xanh trên màn hình + Có gì đây các con?(có nhiều cây xanh ạ) + Các con đã nhìn thấy cây này chưa?ở đâu nhỉ? + Thế cây gì cao nhất đây? + Chúng mình có nhận xét gì về cây bàng?(có lá to,tán rộng,nhiều lá…) + Cây bàng có nhiều lá,tán rộng để làm gì? - Cô nói:Cây bàng cho bóng mát,cho không khí trong lành,cho chúng mình hít thở để chúng chóng lớn,khoẻ mạnh đấy) - Cô giới thiệu cây hoa giấy: + Cây gì đây nữa nhỉ? + Đây là gì của cây? + Cây hoa giấy hoa của nó rất mỏng như tờ giấy để cho chúng mình ngắm,nhìn,để trang trí làm đẹp vờn trờng,cho nhà chúng mình đấy - Tất cả cùng nhắm mắt nào(cô đa cây đu đủ) + Cô có cây gì đây? + Cây đu đủ cho quả để làm gì? - Cô nói: Qủa đu đủ ăn rất ngon và bổ các con đã đợc ăn cha? Mình phải ăn nhiều quả đu đủ chín cho sáng mắt và da hồng hào nhé. + Qủa gì mà từng chùm thế này nhỉ? ( Qủa nhãn) + Những ai đã đựơc ăn quả nhãn rồi? Khi ăn con thấy thế nào? - Cô nói: Vừa rồi cô cho xem cây xanh gì cho bóng mát? Cho hoa? Cho quả? - Cây xanh có nhiều loại cho hoa, cho quả, cho bóng mát. Các con có yêu cây xanh không? + Muốn có cây xanh chúng mình phải làm gì? + Chúng mình cùng chơi gieo hạt nào? ( cho trẻ chơi) - Trời tối rồi đi ngủ thôi: ( cô mang ra cây bàng) + Cô có cây gì đây? Các con nhìn xem cây bàng có những gì? + Rễ bàng làm nhiệm vụ gì? ( Trẻ không nói được cô nói từng bộ phận cho trẻ biết) - Cô sẽ trồng cây bàng và hàng ngày chúng mình cùng chăm sóc cây với cô đẻ cây mau lớn nhé. ( Cô trồng cây vào chậu) - Cho trẻ trải nghiệm: Mùa đông đến lá bàng bắt đầu rụng xuống, cô đã nhặt về để chúng mình cùng chơi- các bạn xem đây là lá gì? (Đưa rổ đựng lá bàng) chúng mình trên lá có gì đây? (Gân lá) + Mình cùng ơm lá bàng vào bàn tay nào? Tay có che được hết lá bàng không? Vậy lá + Lá bàng như thế nào so với tay bé? (To hơn) + Lá bàng có mùi gì không? Làm thế nào để biết đợc? ( Cho trẻ vò, ngửi lá bàng)- Xếp lá vào rổ. * Hoạt động 2: Những điều kiện để cây lớn: + Hôm trước cô và các con đã cùng làm thí nghiệm gì nhỉ? ( Gieo hạt- trồng cây) + Mình cùng đến xem cây đi ( Cho trẻ đi đến 2 chậu cây) + Chậu cây của đội nào đây? ( Hỏi 2 chậu) - Các con cùng quan sát kỹ và cho cô biết nhé? + Cây của đội hoa cúc nh thế nào các con? ( Xanh tốt) + Vì sao cây lại xanh tốt thế? ( Đủ ánh sáng đủ nước - Đúng rồi cây của đội hoa cúc đợc trồng ngoài trời, đủ ánh sáng, tới thờng xuyên nên xanh tốt đấy. - Còn chậu cây này thì sao nhỉ? ( Khô héo) - Vì sao cây lại khô héo nhỉ? - Vì cô cháu mình không mang ra ngoài trời, không đủ ánh sáng, không đợc tới thờng xuyên nên cây khô héo đấy. + Vậy cây cần gì để lớn nhỉ? ( Đất, nước, không khí, ánh sáng và chúng mình phảI tới thờng xuyên nhé) + Nếu chậu cây của đội ( Hoa cúc) mình đem ra sân trồng thêm 1 thời gian nữa thì sẽ như thế nào? ( Cây lớn, ra hoa, ra quả) - Chúng mình lại đây cô cho xem những hình ảnh mà chúng mình vừa được làm nhé ( Cho xem màn chiếu về quá trình làm thí nghiệm) - Giáo dục: cây xanh….. * Hoạt động 3:Chơi chọn lá cho cây: - Cô chia lớp thành 2 đội, có 2 bảng( 1 cây bàng, 1 cây hoa giấy) Cho trẻ chọn và ghép đúng lá vào mỗi cây- Hết bản nhạc đội nào nhanh và đúng sẽ thắng cuộc). - Hát múa “ Em yêu cây xanh” Trẻ xem Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ chú ý Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ chú ý Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ chơi Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời - Trẻ chơi II. Hoạt động ngoài trời * Quan sát: Cây khế * Chơi vận động: Bịt mắt Bắt dê * Chơi theo ý thích: Chơi với lá cây 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ gọi tên và nêu đặc điểm, ích lợi, cách chăm sóc cây - Chơi đúng luật, tích cực tham gia trò chơi - Có ý thức trong khi chơi 2.Chuẩn bị - Cây khế - Sân chơi - Rổ đựng lá cây 3.Cách tiến hành * Hoạt động 1: Quan sát cây khế - Đây là cây gì ? Vì sao con biết ? - Con có nhận xét gì về cây này ? - Trồng cây để làm gì ? Trồng như thế nào ? - Cách chăm sóc ra sao ? * Hoạt động 2: Chơi vận động tập thể - Cô giới thiệu trò chơi: Bịt mắt Bắt dê - Cô và trẻ vừa đọc vừa vỗ tay - Cho trẻ chơi 3 -4 lần * Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cho trẻ cầm rổ đi nhặt lá rụng sau đó xé và xếp hoa theo ý thích trên sân - Cô quan sát trẻ làm và cùng chơi với trẻ. III. Hoạt động góc - Trọng tâm góc Phân vai: Rèn các kỹ năng chơi cho trẻ, cách giao tiếp với các bạn chơi trong nhóm IV. Hoạt động chiều - Đọc thơ, hát các bài hát trong chủ đề V. Đánh giá trẻ cuối ngày - Sức khoẻ của trẻ:................................................................................................ - Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm của trẻ : ………………………………. ……………………………………………………………………………………… - Kiến thức , kỹ năng của trẻ: …………………………………………………….... Thứ 4 ngày 30 Tháng 01 năm 2013 I: Hoạt động có chủ định: PTTM: - Dạy hát: “Em yêu cây xanh” - Nghe hát: : “ Lý cây xanh” - TCÂN: Tai ai tinh 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc lời ca,hát đúng giai điệu,biểu diễn tự nhiên - Thích nghe cô hát,làm 1 số động tác minh hoạ theo cô - Biết nghe và đoán đợc tên bài hát quen thuộc - Giỏo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc cây xanh - Nội dung tớch hợp: KPKH:cây xanh 2.Chuẩn bị: - Xắc xô,phách tre - 1 số bài hát trên máy vi tính - máy chiếu,máy vi tính 3. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: - Thực hiện lời dạy của Bác Hồ: “ Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân”(hình ảnh mùa xuân powerpoint) * Hoạt động 2: - Mùa xuân về mọi ngời lại cùng nhau trồng cây để nhớ lời dạy của Bác Hồ nhạc sỹ “Hoàng Văn Yến” đã sáng tác bài hát “Em yêu cây xanh”để tặng cho tuổi thơ chúng mình - Cô hát mẫu 1 lần – Giảng nội dung bài hát - Cho trẻ hát 2 lần - Đội hình vòng tròn - Cho từng tổ hát - Nhóm nam,nữ hát (Cô theo dõi trẻ sửa sai cho những cháu hát ngọng,hát chênh,hát cha đúng lời để uốn nắn trẻ kịp thời) - Tốp 5-3-1 trẻ hát(sửa sai) - Cả lớp cùng hát minh hoạ 1 lần * Hoạt động 3:Nghe hát “Lý cây xanh” - Giới thiệu tác giả: - Cô hát 1 lần(cô hát diễn cảm,thể hiện nội dung bài hát) - Lần 2 cho trẻ nghe ca sỹ hát - Lần 3:trẻ nghe làm động tác minh hoạ cùng cô giáo * Hoạt động 4:Chơi trò chơi âm nhạc “Tai ai tinh” - Cô cho 1 bạn đội mũ chóp,chỉ định 2 bạn hát,sau khi hát xong,bạn đội mũ đoán xem ai vừa hát,hát bài hát gì?Có bao nhiêu bạn vừa hát?(tiếp tục đổi mũ cho bạn khác và đổi ngời hát để các bạn đoán – chơi 2-3 lần) - Trẻ xem - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý nghe cô hát - Trẻ hát - Trẻ hát - Trẻ hát theo hiệu lệnh của cô - Trẻ chú ý nghe cô hát - Trẻ chơi II. Hoạt động ngoài trời * Quan sát: Cây cảnh * Chơi vận động: “ Gieo hạt ” * Chơi theo ý thích: Phấn vẽ ; Hột hạt .Mục đích yêu cầu - Trẻ gọi tên và nêu đặc điểm, ích lợi, cách chăm sóc cây - Chơi đúng luật, tích cực tham gia trò chơi - Có ý thức trong khi chơi 2.Chuẩn bị - Cây cảnh - Sân chơi, vòng thể dục - Phấn vẽ ; Hột hạt 3.Cách tiến hành * Hoạt động 1: Quan sát cây cảnh - Đây là cây gì ? Vì sao con biết ? - Con có nhận xét gì về cây này ? - Con hãy kể tên các loại cây mà con biết? - Trồng cây để làm gì ? Trồng như thế nào ? - Cách chăm sóc ra sao ? * Hoạt động 2: Chơi vận động tập thể - Cô giới thiệu trò chơi: “Gieo hạt” - Cô nói luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3 -4 lần * Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cô giới thiệu những đồ chơi đã chuẩn bị và cho trẻ chơi - Cô bao quát và cùng chơi với trẻ. III. Hoạt động góc - Trọng tâm góc sách : Rèn kỹ năng mở sách, giữ gìn sách vở cẩn thận, kỹ năng phân loại IV. Hoạt động chiều - Tô chủ đề - Chơi góc V. Đánh giá trẻ cuối ngày - Sức khoẻ của trẻ:................................................................................................ - Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm của trẻ : ………………………………. ……………………………………………………………………………………… - Kiến thức , kỹ năng của trẻ: …………………………………………………….... .................................................................................................. Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2013 I. Hoạt động có chủ định: PTNT: So sánh cây cao cây 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết đợc sự khác biệt rõ nét về chiều cao của 2 cây - Sử dụng đúng từ “cao hơn”, “thấp hơn” - Phát triển t duy,các giác quan : - Giỏo dục trẻ yờu quý và chăm súc cõy xanh - Nội dung tớch hợp:+ KPKH: cõy xanh 2. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 2 cây(1 cây cao,1 cây thấp) - Một cây cao hơn trẻ ở lớp - 2 bức tranh ngôi nhà cao-thấp,các cây cắt rời - máy chiếu,máy vi tính. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: - Cho trẻ thi đua hái quả trên cây (cô chuẩn bị trớc treo ở trên cao không cháu nào hái được) - Cô hái cho trẻ xem (1-2 quả) + Vì sao cô hái được quả còn các con không hái đợc quả? - Gọi 1-2 trẻ lên đứng cạnh cô cho cả lớp nhận xét (cô và bạn Ngọc ai cao hơn, ai thấp hơn) * Hoạt động 2: So sánh cây cao - cây thấp: - Hỏi trẻ: rong rổ đồ chơi có gì? - Cho trẻ xếp 2 cây (1 cây xanh,1 cây vàng) cạnh nhau và nhận xét xem cây nào cao hơn - cây nào thấp hơn (gọi 2-3 trẻ nhận xét) + Cây màu xanh như thế nào với cây màu vàng?(cao hơn) + Cây màu vàng so với cây màu xanh như thế nào?(thấp hơn) + Cho cây màu vàng đứng sau cây màu xanh con thấy thế nào?(cây màu vàng thấp hơn) + Cho cây màu xanh đứng sau cây màu vàng,các con có nhìn thấy cây màu xanh không?(cao hơn) + Vì sao con biết được? - Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô: - Cô nói: - Cây cao - trẻ giơ cây xanh và nói:Màu xanh Cây thấp – trẻ giơ cây vàng và nói:Màu vàng (Trẻ xếp cây ra ngoài phía trước mặt) - Ngược lại:Cô nói màu vàng - trẻ giơ cây thấp Cô nói màu xanh – trẻ giơ cây cao (giơ đúng rồi cất cây vào rổ) * Hoạt động 3:Luyện tập cao hơn – thấp hơn: - Cô giới thiệu 2 bức tranh ngôi nhà(cao – thấp) - Chia lớp thành 2 đội thi trồng cây vào đúng ngôi nhà - Đội bạn trai trồng cây cao vào nhà cao - Đội bạn gái trồng cây thấp vào nhà thấp - Khi kết thúc một bản nhạc đội nào trồng được nhiều mà không bị nhầm đội đó sẽ thắng cuộc (Đếm kết quả so sánh số cây) - Trẻ thực hiện - Trẻ xem - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi II. Hoạt động ngoài trời * Quan sát: Thời tiết * Chơi vận động: Rồng rắn lên mây * Chơi theo ý thích: Chơi với bóng, phấn vẽ 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ quan sát, nhận xét đặc điểm nổi bật của thời tiết, biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết và giữ gìn vệ sinh - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi trò chơi. - Hứng thú tham gia vào trò chơi cùng các bạn. 2.Chuẩn bị - Địa điểm quan sát. - Cho trẻ ăn mặc gọn gàng khi ra sân - Phấn 3.Cách tiến hành * Hoạt động 1: Quan sát thời tiết - Các con đang đứng ở đâu? - Con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? - Ra ngoài nắng con thấy thế nào? Còn khi vào bóng râm thì sao? - Ai phát hiện ra có gió nào? vì sao con biết? - Khi ra nắng con phải làm gì? - Thời tiết này các con ăn mặc thế nào? tại sao? * Hoạt động 2: Chơi vận động tập thể - Cô giới thiệu trò chơi: Rồng rắn lên mây - Giới thiệu cách chơi, luật chơi - C

File đính kèm:

  • docgiao an(6).doc