Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Kế hoạch hoạt động tháng 10

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Thuận lợi :

- Được sự phân công của BGH dạy lớp Mầm ,các cháu cùng độ tuổi nên rất thuận lợi trong việc giảng dạy và hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ .

- Trường thuộc cơ sở tập trung nên rất thuận lợi trong việc học hỏi đồng nghiệp

- Về cơ sở vật chất :trường xây dựng lâu năm nhưng vẫn còn khang trang ,sạch đẹp ,có đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các tiết dạy và hoạt động vui chơi .

- Có phương tiện phục vụ vệ sinh cho các cháu .

- Có nguồn nước phục vụ cho ăn uống và vệ sinh cho trẻ.

2. Khó khăn:

- Một số cháu chưa qua nhà trẻ nên chưa có nề nếp học tập, vui chơi đầu năm.

- Một số cháu suy dinh dưỡng (kênhB).

II. CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN:

1. SỐ LƯỢNG:

* Yêu cầu:

- Duy trì sỉ số 22 cháu đến cuối năm 100%.

- Đảm bảo tỷ lệ chuyên cần là: 90-95 %

- Làm đồ dùng đồ chơi, trang trí lớp theo chủ đề

 

doc41 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5045 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Kế hoạch hoạt động tháng 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỜI GIAN NỘI DUNG CÔNG VIỆC 6 h 30 – 7 h 00 Đĩn trẻ, làm vệ sinh 7 h 00 – 8 h 00 Thể dục sáng, điểm danh 8 h 00 - 9 h 00 Tiết 1 + tiết 2 9 h 00 – 9 h 30 Hoạt động ngồi trời 9 h 30 – 10 h 10 Hoạt động vui chơi 10 h 10 – 10 h 30 Vệ sinh, chuẩn bị ăn trưa 10 h 30 – 11 h 30 Ăn trưa 11 h 30 – 14 h 00 Ngủ trưa 14 h 00 – 14 h 30 Vệ sinh, ăn chiều 14 h 30 – 16 h 00 Sinh hoạt chiều, nêu gương, cắm cờ 16 h 00 - Trả cháu Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục Tạo hình LQVH Thể dục GDÂN LQVH THMTXQ KẾ HOẠCH NĂM HỌC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Thuận lợi : - Được sự phân công của BGH dạy lớp Mầm ,các cháu cùng độ tuổi nên rất thuận lợi trong việc giảng dạy và hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ . - Trường thuộc cơ sở tập trung nên rất thuận lợi trong việc học hỏi đồng nghiệp - Về cơ sở vật chất :trường xây dựng lâu năm nhưng vẫn còn khang trang ,sạch đẹp ,có đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các tiết dạy và hoạt động vui chơi . - Có phương tiện phục vụ vệ sinh cho các cháu . - Có nguồn nước phục vụ cho ăn uống và vệ sinh cho trẻ. 2. Khó khăn: - Một số cháu chưa qua nhà trẻ nên chưa có nề nếp học tập, vui chơi đầu năm. - Một số cháu suy dinh dưỡng (kênhB). II. CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN: 1. SỐ LƯỢNG: * Yêu cầu: - Duy trì sỉ số 22 cháu đến cuối năm 100%. - Đảm bảo tỷ lệ chuyên cần là: 90-95 % - Làm đồ dùng đồ chơi, trang trí lớp theo chủ đề * BIỆN PHÁP: - Giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh, động viên phụ huynh đưa cháu đến lớp, đảm bảo sỉ số đến cuối năm là 22 cháu - Cô luôn vui vẻ, hoà đồng với trẻ, đông viên trẻ kịp thời, cho trẻ cắm cờ vào mỗi buổi nêu gương để trẻ hứng thú. Từ đó trẻ thích đến lớp, đi học đều, đảm bảo được tỷ lệ chuyên cần. - Cô làm nhiều đồ dùng đồ chơi phong phú, trang trí lớp đẹp để thu hút trẻ đến lớp. 2 .CHẤT LƯỢNG: a. Dạy: * yêu cầu: - Có đồ dùng đồ chơi phục vụ các tiết dạy và hoạt động vui chơi - Trẻ tiếp thu bài tốt. - Giáo viên soạn giảng đầy đủ theo chương trình. - Đăng ký hội giảng cấp trường - Tham gia các phong trào thi đua do trường phát động - dự giờ theo qui định,dự các tiết chuyên đề do ,phòng,trường tổ chức - Tiếp tục thực hiện tốt các chuyên đề * Biện pháp: - Tích cực sưu tầm các loại nguyên vật liệu khác nhau để làm đồ dùng phục vụ các tiết dạy vàù hoạt động vui chơi . - Giáo viên nghiên cứu kỹû yêu cầu bài dạy và làm đồ dùng trước khi lên lớp - Nghiêm túc thực hiện đầy đủ, đúng theo kế hoạch, không cắt xén chương trình, thực hiện đúng thời gian biểu trong ngày. - Tham gia tốt các phong trào do trường phát động - Dự giờ đủ số tiết theo qui định của trưởng là: 3 tiết/ tháng - Dự các tiết chuyên đề do , phòng, trường tổ chức . - Cuối tháng nhận xét và gởi sổ bé ngoan về nhà và trao đổi vối phụ huynh về học tập,ăn ngủ và sinh hoạt của trẻ ở lớp . - phấn đấu đạt tỉ lệ bé ngoan là 85% - Cháu ngoan là 40% b. Nuôi: *. Yêu cầu: - Trẻ ăn hết xuất, ngủ đủ giấc, uống đủ nước theo yêu cầu - 100% trẻ được khám sức khoẻ định kỳ, cân đo hàng quý - Trẻ được uống thuốc tẩy giun - Trẻ được uống sữa học đường - Trẻ biết đánh răng, rửa mặt đúng theo các quy trình. - 100% trẻ lên cân, cuối năm xoá cân B * Biện pháp: - Cô luôn tạo bầu không khí vui vẻ trước bữa ăn như: trò chuyên với trẻ, giới thiệu các món ăn, động viên trẻ ăn hết xuất - Cô bao quát nhắc nhở trẻ ngủ đủ giấc - Thường xuyên trao đổi với tổ dinh dưởng thay đổi các món ăn có màu sắc hấp dẫn, hợp khẩu vị với trẻ - Trao đổi với phụ huynh cho trẻ đi học đều để trẻ được uống sữa học đường và khám sức khoẻ định kỳ, cân đo trẻ háng quý . - Tuyên truyền đến phụ huynh cho trẻ uống sữa học đường - Hướng dẫn trẻ cách đánh răng, rữa mặt đúng theo các quy trình - Trao đổi với phụ huynh có cháu suy dinh dưỡng bồi dưỡng thêm tại gia đình với nhiều loại thực phẩm phong phú giàu dinh dưỡng để trẻ được tăng cả chiều cao và cân nặng - Phấn đấu cuối năm không còn trẻ kênh B. C. CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN * Yêu cầu: - Phối hợp với phụ huynh về công tác chăm sóc giáo dục trẻ * Biên pháp: - Họp phụ huynh đầu năm báo cáo tình hình sức khoẻ, ăn ngủ, học tập của trẻ ở lớp. để cùng chăm sóc giáo dục trẻ. - Vận động phụ huynh nộp cây cảnh, tranh truyện, sưu tầm phế liệu để giáo viên làm đồ dùng , đồ chơi - Tuyên truyền phụ huynh nuôi dạy con theo khoa học : nuôi con bằng sữa mẹ, cho trẻ ăn bổ sung, chăm sóc cho trẻ khi bị bệnh, bồi dưỡng và chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, phòng chống cúm A H1N1. - Thường xuyên thay đổi nội dung tuyên truyền theo chủ điểm - Trao đổi với phụ huynh cho trẻ đi học đều, đúng giờ - Đóng tiền ăn đúng thời gian quy định - Hằng tháng gởi sổ bé ngoan để phụ huynh biết được tình hình học tập , vui chơi, vệ sinh, ăn ngủ của con em mình trong tháng và tranh thủ sự góp ý của phụ huynh D. ĐẢM BẢO AN TOÀN TUYỆT ĐỐI CHO TRẺ * Yêu cầu: - Không để xảy ra tai nạn ở lớp - Không bị ngộ độc thức ăn ở trường * Biện pháp: - Không cho trẻ đi ra ngoài lớp một mình. - Không để bàn ghế, bục cao xung quanh tường, những nơi nguy hiểm,gây ra tai nạn cho trẻ. - Không cho trẻ chơi với đồ chơi sắc nhọn có cạnh sắc bén - Bao quát tốt trẻ trong mọi hoạt động , phối hợp chặt chẽ giữa hai cô - Thức ăn của trẻ phải đậy cẩn thận - Không cho trẻ chơi đồ chơi như: hột hạt bị mốc - Các loại thuốc, nước tẩy rửa cất sau cửa lớp E. GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG * Yêu cầu: - Sắp xếp nội vụ gọn gàng, ngăn nắp, trang trí lớp sạch đẹp, tường của lớp sạch sẽ - Giữ gìn vệ sinh trong lớp , ngoài sân - Trẻ biết giữ gìn thân thể sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng - Trẻ biết yêu quý chăm sóc cây,hoa của lớp,sân trường * Biện pháp: - Giáo viên thường xuyên lau chùi kệ đồ chơi, các cửa sổ, cửa kính, nhà vệ sinh - Sắp xếp đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng phù hợp với từng góc chơi, giáo dục trẻ lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Nhắc nhở trẻ không đưa bàn tay, bàn chân dơ lên tường , không xã rác ra lớp,ra sân trường , đi đứng nhẹ nhàng,không chạy nhảy - Giáo dục trẻ biết tưới nước cho cây cảnh, không bứt lá, bẻ cành cây, không khạc nhỗ bừa bãi để giữ vệ sinh môi trường sạch đẹp. - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh thân thể, mặt mũi , chân tay, áo quần sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng III. CÁC CÔNG TÁC KHÁC 1. Cơ sở vật chất : - Bảo quản cơ sở của trường , của lớp - Sử dụng tiết kiệm điện nước, khoá công tắc điện, quạt, nước trước khi ra về. - Sử dụng quạt phù hợp . - Tích cực làm đồ dùng đồ chơi từ phế liệu được sưu tầm. 2. công tác tự bồi dưỡng : - Dự giờ chị em đồng nghiệp, rút kinh nghiệm cho bản thân để nâng cao tay nghề. - Dự giờ các tiết chuyên đề do, phòng, trường tổ chức - Tham khảo tài liệu, sách báo , đài có nội dung về chăm sóc giáo dục trẻ để áp dụng thực tế cho bản thân. - Từng bước đưa công nghệ thông tin vào các tiết dạy. - Sinh hoạt chuyên môn theo khối 1 tháng 2 lần để rút kinh nghiệm và bình bầu, xếp loại cuối tháng. 3. Xây dựng tập thể sư phạm : - Tham gia các buổi sinh hoạt do công đoàn tổ chức 4. Công tác thi đua : - Tham gia tốt các phong trào do trường, công đoàn phát động đạt kết quả cao. - Dựa váo các cơ sở trên và tình hình của lớp,bản thân tôi phấn đấu đạt các kết quả sau : + Giáo viên giỏi trường, huyện, tỉnh + Lao động tiên tiến trường, huyện. + Công đoàn viên xuất sắc trường, huyện. + Phụ nữ hai giỏi trường, huyện. + Lớp tiên tiến Trên đây là kế hoạch của lớp mầm năm học 2009-2010. THÁNG 10 Lịch báo giảng Chủ đề Kế hoạch các hoạt động : Cơng tác chăm sĩc sức khỏe Vệ sinh dinh dưỡng Thĩi quen, nề nếp, học tập, vui chơi, lao động tự phục vụ… Chuyên đề trọng tâm Đồ dung đồ chơi Ngày hội, ngày lễ Tham quan Tuần Mơn 1 2 3 4 5 LQMTXQ Quan sát cây HĐTH -Vẽ mưa (M) -Làm quen với cách lăn dọc -Vẽ cỏ trên mặt đất - Nặn những chiếc vịng to, nhỏ LQVT GDÂN -Đàn vịt con T2 -Đàn vịt con T3 -Đàn vịt con T4 -Trường chúng cháu là trường mầm non (T1) LQVH -Chú vịt xám T3 -Rong và cá T1 -Rong và cá T2 -Nhổ củ cải T1 -Nhổ củ cải T2 -Nhổ củ cải T3 LQCV Vui Chơi TCPV : Bế em, TCXD : Xây nhà của bé, xếp đường đi, HỌC TẬP -THƯ VIỆN - SÁCH : Xem tranh, đọc sách, kể chuyện theo tranh, theo ý thích. Tập cho trẻ làm quen đồ dung đồ chơi theo màu sắc, kích thước, hình dạng . NGHỆ THUẬT : Trẻ tập tơ màu các hình vẽ. THIÊN NHIÊN : Nội dung giáo viên tự chọn. KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG THÁNG 10 I.CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHOẺ :: 1. GIÁO DỤC DINH DƯỠNG : * Yêu cầu : - Trẻ được ăn uống đảm bảo hợp vệ sinh . - Thực hiện 10 lời khuyên về dinh dưỡng . - Vệ sinh phòng ăn sạch sẽ ,bảo quản tốt đồ dùng ăn uống . *. Biện pháp : - Trẻ biết ăn đủ các chất dinh dưỡng tươi ngon giúp cơ thể khoẻ mạnh . - Phối hợp với tổ dinh dưỡng thực hiện 10 lời khuyên vàng . - Tuyên truyền đến PH cho các cháu ăn uống đảm bảo an toàn thực phẩm - Sưu tầm tranh ảnh và nội dung dinh dưỡng để tuyên truyền đến phụ huynh. - Thường xuyên vệ sinh phòng ăn, cất đậy đồ dùng ăn uống cẩn thận . 2. VỆ SINH : * Yêu cầu : - Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi đến lớp và ra về .Biết tiêu tiểu đúng nơi quy định ,biết rửa tay sau khi đi tiểu - Giáo dục trẻ đi học quần áo, đầu tóc ,móng tay sạch sẽ, gọn gàng . - Trẻ biết giữ vệ sinh trong lớp, ngoài sân . - Biết sử dụng đồ dùng cá nhân đúng ký hiệu . - Hướng dẫn trẻ thực hiện thao tác vệ sinh,đánh răng theo quy trình . *. Biện pháp : - Trao đổi với phụ huynh giữ sạch sẽ cho trẻ khi đưa trẻ đến lớp ,cắt ngắn móng tay cho trẻ ,đầu tóc chải gọn gàng . - Trao đổi với phụ huynh nội dung giáo dục như :dạy trẻ rửa tay sau khi đi tiểu ,biết đi tiểu đúng nơi quy định . - Ở lớp GV nhắc nhở trẻ rửa tay sau khi đi tiểu và biết đi tiêu tiểu đúng nơi quy định . - Tập trẻ lấy ký hiệu điểm danh vào buổi sáng ,lấy ly, bàn chải theo đúng ký hiệu của mình . 3 QUẢN LÝ SỨC KHỎE AN TOÀN PHÒNG BỆNH : * Yêu cầu : - Lên kết quả cân đo và báo về phụ huynh những trường hợp cháu suy dinh dưỡng - Khám bệnh đợt I cho trẻ, theo dõi số liệu trẻ bệnh, báo cáo kịp thời cho phụ huynh biết - Đảm bảo an toàn phòng tránh tai nạn cho trẻ. Xử lý khi trẻ bị chấn thương, chảy máu, rách da. * .Biện pháp : - Liên kết với y tế để lên kết quả cân đo báo về phụ huynh những cháu suy dinh dưỡng - Cùng với y tế khám bệnh đợt I, theo dõi số liệu báo về phụ huynh. - Không kê những vật cao, để tránh tai nạn cho trẻ . II .THÓI QUEN NỀ NẾP 1 .HỌC TẬP : * Yêu cầu : - Đưa trẻ vào nề nếp học tập. - Dạy trẻ biết các ký hiệu và hiệu lệnh của cô . - Biết mở và gấp tập ,sách đúng cách ,biết cầm bút bằng tay phải . - Tạo môi trường học tập gọn gàng, ngăn nắp . * .Biện pháp : - Tập trẻ biết xếp hàng ,biết các hiệu lệnh và làm theo các hiệu lệnh của cô .Biết giơ tay khi phát biểu bài . - Phân ký hiệu cho các cháu và tập cho các cháu nhận biết ký hiệu ở bảng điểm danh, ở ly, ở bàn chải . . . - Dạy trẻ cách mở tập ,gấp sách đúng cách vào giờ tạo hình ,tập trẻ cách cầm bút để vẽ bằng tay phải . - Trang trí lớp sạch đẹp ,sắp xếp nội vụ gọn gàng ,ngăn nắp tạo môi trường học tập ngăn nắp ,gọn gàng . 2 . Vui chơi : * Yêu cầu : - Các góc chơi gọn gàng, ngăn nắp . - Đồ dùng đảm bảo an toàn cho trẻ . - Làm quen cách nhập vai chơi ,chơi theo góc . - Tập trẻ biết lấy và cất đồ chơi ngăn nắp . *. Biện pháp : - Trang trí các góc chơi đẹp ,gọn gàng, phù hợp . - Sưu tầm nguyên vật liệu ,phế liệu để làm đồ chơi cho trẻ đảm bảo an toàn . - Hướng dẫn trẻ cách nhập vai chơi và chơi theo góc . - Hướng dẫn trẻ lấy và cất đồ chơi ngăn nắp ,đúng nơi quy định . 3 . Lao động tự phục vụ : *. Yêu cầu : - Trẻ biết làm những công việc phục vụ bản thân :rửa mặt, rửa tay ,biết xếp bàn ,ghế giờ ăn ,biết cất chén sau khi ăn . - Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định . III. CHUYÊN ĐỀ TRỌNG TÂM : 1 .Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường : Chủ đề :trường mầm non . *. Yêu cầu : - Trẻ phân biệt được môi trường sạch ,bẩn ở trương mầm non . - Trẻ biết yêu quý ,giữ gìn trường lớp sạch sẽ . - Trẻ biết bảo vệ cây cảnh ở vườn trường và góc thiên nhiên . - Biết sắp xếp đồ dùng ,đồ chơi ngăn nắp sau khi chơi . - Biết giữ gìn vệ sinh chung của trường, của lớp . *. Biện pháp : - Dạy trẻ biết phân biệt môi trường sạch, bẩn ở trường ,lớp . -Kể cho trẻ nghe câu chuyện có nội dung giáo dục trên để giáo dục trẻ . - Sau giờ học, giờ chơi cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định . 2. Công nghệ thông tin: * Yêu cầu : - Cho trẻ làm quen với các trò chơi “ Bé tập tô màu ”. - GV tiếp tục soạn giáo án bằng vi tính - Tìm một số tư liệu về hình ảnh để dạy cho trẻ xem trên vi tính . * Biện pháp : - Cho trẻ làm quen với các trò chơi “ Bé tập tô màu ”. - Cô sưu tầm một số tư liệu, hình ảnh trên mạng cho trẻ xem trên máy vi tính . - Soạn bài bằng vi tính. 3. An toàn giao thông : *. Yêu cầu : - Trẻ biết đi bộ sát lề đường bên phải ,đi trên vỉa hè . - Trẻ biết các tín hiệu đèn :xanh, đỏ, vàng . - Sưu tầm thơ có nội dung về luật ATGT . *. Biện pháp : - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Tín hiệu “ để trẻ nắm được luật đi đường và ý nghĩa của đèn :xanh, đỏ, vàng . - Sưu tầm hình ảnh, nội dung bài thơ về luật lệ giao thông để tuyên truyền đến phụ huynh nội dung giáo dục trên - Lồng ghép an toàn giao thông vào các tiết học để giáo dục trẻ . 4. Làm quen văn học – chữ viết : *. Yêu cầu : - Trẻ biết cách mở ,gấp sách đúng cách . - Trẻ được làm quen với văn học, chữ viết thông qua các hoạt động . *Biện pháp : - Trang trí góc thư viện đẹp mắt ,phân loại truyện ,sắp xếp các loại truyện kèm theo chữ viết . - Trang trí lớp kèm theo chữ viết ở các góc . - Giờ chơi hướng dẫn trẻ chơi góc thư viện cách mở, gấp sách đúng cách . - Hướng dẫn trẻ đọc thơ tranh chữ to ,đọc chuyện theo nội dung tranh và các biểu bảng dán ở góc lớp . 5 .Giáo dục lễ giáo : “Xây dựng nề nếp * Yêu cầu : - Trẻ ngoan ,lễ phép, mạnh dạn ,biết chao hỏi khách . - -Biết thể hiện tính ngăn nắp ,gọn gàng . - Có thói quen nề nếp trong học tập . * Biện pháp : - Giáo dục trẻ biết dạ, thưa lễ phép với cô giáo ,ông bà ,cha mẹ ,anh chị ,biết chào hỏi lễ phép khi có khách đến lớp ,chào cô khi đến lớp và ra về . - Dạy trẻ biết lấy và cất đồ dùng ngăn nắp ,gọn gàng .Biết xếp đồ dùng cá nhân vào tủ ,xếp dép lên kệ gọn gàng - Rèn thói quen nề nếp trong các hoạt động . - Trao đổi với phụ huynh về nội dung giáo dục trên để PH cùng giáo dục trẻ . IV. ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI : * Làm 1 số đồ dùng phục vụ cho các hoạt động : + Làm tranh chủ điểm ngày hội đến trường + Viết bài thơ chữ to “ Đàn gà con + Vẽ tranh kết hợp chữ viết câu chuyện “Nhổ củ cải để trích dẫn . + Làm 1 số đồ chơi cho hoạt động vui chơi . + Vẽ tranh có nội dung bài hát :cháu đi mẫu giáo và bài :vui đến trường để dạy âm nhạc . + Làm tín hiệu đèn :xanh, đỏ, vàng để chơi V. NGÀY HỘI NGÀY LỄ : *. Ngày hội đến trường *. Tết trung thu - Trẻ biết tết trung thu là ngày tết của các cháu thiếu nhi - Ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữa 20/10 - Tổ chức cho các cháu biểu diễn văn nghệ , cho các cháu xem múa lân . VI DẠO CHƠI THAM QUAN: - Tổ chức cho trẻ dạo chơi tham quan xung quanh trường như :phòng Hiệu Trưởng ,Hiệu Phó ,Kế toán ,Văn thư, nhà bếp và các lớp học . VII. CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN : -- Tuyên truyền dinh dưỡng qua tranh ảnh ,nội dung bảng tuyên truyền . - Tuyên truyền đến phụ huynh về phòng chống bệnh sốt xuất huyết . KẾ HOẠCH TUẦN 1 (Từ 01 . 10 .2009 đến 07 .10 .2009 ) Tiêu đề 5 6 Thể dục sáng * Hô hấp 3 :Thổi nơ bay * Tay vai 1 : Dấu tay Hoạt động ngoài trời * Dạo chơi tham quan sân trường - Trẻ được tham quan sân trường ,các phòng làm việc trong trường * TCVĐ: Bắt bướm Nội dung tiết 1 * Thể dục :Bật về trước (T1) - Trẻ đứng tự nhiên, tay chống hông, nhún chân và bật nhảy l về trước. - Biết cách bật về trước theo hiệu lệnh “Eách ộp” - GD trẻ chăm tập thể dục * GDÂN : Đàn vịt con - Trẻ biết lắng nghe cô hát bài : Con mèo ra bờ sông và biết cảm nhận ra giai điệu của bài hát. - Biết hát theo cô đến cả bài. -Giáo dục trẻ không chơi gần sông, gần ao kẻo ngã… Nội dung tiết 2 Vui chơi *Phân vai :bế em - Trẻ tập chơi :bế em ,đút cơm em ăn,tắm em ,thay quần áo cho em Xây dựng : “ Xây nhà của bé” -Tập cho trẻ dùng gỗ xây nhà của bé. -Dùng cây xanh trang trí xung quanh nhà Mọi lục mọi nơi * Hướng dẫn trẻ nhận biết về 4 nhóm thực phẩm - Cho trẻ chơi : Bắt bướm Sinh hoạt chiều - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ bài “ Đàn vịt con” -Hướng dẫn trẻ cách chải răng theo quy trình - Nêu gương trả cháu. - Dạy trẻ TD :Bật về phía trước 2 3 4 * Chân 1 :cây cao, cỏ thấp * Lườn bụng 1 :gà mổ thóc * Bật 1 : Bật tiến về phía trước * Trò chơi : Bắt bướm - Trẻ hứng thú chơi trò chơi * Tiếp tục tham quan sân trường * Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi N.trời * Thể dục :Bật về trước (T2) - Trẻ biết bật về trước thành thạo . - Biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng để bật - Rèn luyện và phát triển cơ chân cho trẻ. - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh * HĐTH : Vẽ mưa -Trẻ biết vẽ những nét thẳng ngắn từ trên xuống dưới. -Biết cầm bút, làm quen với việc vẽ kín mặt giấy. -Giáo dục trẻ không làm gãy bút. * LQVH :Chú vịt xám (T3 ) -Trẻ hiểu nội dung câu chuyên biết tính cách của từng nhân vật và biết tái hiện lại tác phẩm. -Trẻ biết kể chuyện và tham gia đóng Kịch. -Giáo dục trẻ vâng lời ông, bà, cha Mẹ. * Học tập :Cho trẻ xem tranh truyện có nội dung trong tháng -Tập cho trẻ biết mở tập, treo tập đúng quy định. * Nghệ thuật:tô màu tranh - Trẻ biết cầm bút tay phải ,biết chọn màu tô trường MN * Thiên nhiên : -Cho trẻ ra sân chơi với các đồ vật tự nhiên có trong sân trường. - Hướng dẫn trẻ lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định -Dạy trẻ thao tác vệ sinh -Cho trẻ nghe lại câu chuyện :Nhổ củ cải --Dạy trẻ luật lệ giao thông :đi bộ .Nhận biết các tín hiệu Làm quen cách vận động :cháu đi mẫu giáo -Làm quen với VĐ :Đi theo đường hẹp - bò thấp KẾ HOẠCH TUẦN 2 (Từ 8 . 10 .2009 đến 14 .10 .2009 ) Tiêu đề 5 6 Thể dục buổi sáng * Hô hấp 3 : thổi bóng bay * Tay vai 2 : Hái hoa Hoạt động ngoài trời - Tham quan trường lớp mẫu giáo - Trẻ được tham quan các lớp học trong trường, các phòng làm việc của các cô. * TCVĐ: Trời tối trời sáng - Chơi tự do Nội dung tiết 1 * Thể dục :Đi theo đường hẹo bò thấp (T1) -Trẻ biết đi trong đường hẹp không dẫm vạch, không cúi đầu, bò liên tục, cẳng chân sát đất. -Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, khéo léo. - Giáo dục trẻ mạnh dạn khi thực hiện. * GDÂN : Đàn vịt con(T3 ) - Trẻ biết hát kết hợp vận động nhịp nhàng -Lắng nghe và nhận ra bài hát quen thuộc. - GD trẻ chăm ngoan đi học Nội dung tiết 2 Vui chơi * Phân vai :” Bế em” - Trẻ tập chơi :bế em ,đút cơm em ăn,tắm em ,thay quần áo cho em * Xây dựng :”Xếp đường đi” -Trẻ biết dùng que, hột hạt để xếp đường đi. Mọi lúc mọi nơi -Tiép tục nhận biết ký hiệu và điểm danh . - Dạy trẻ thao tác vệ sinh Sinh hoạt chiều - Tiếp tục hướng dẫn trẻ chải răng theo quy trình - Cho trẻ làm quen với môn thể dục đi theo đường hẹp-bò thấp. -Làm quen với bài thơ : Rong và cá 2 3 4 * Chân 1: Dẫm chân tại chổ * Lườn bụng 1 :Gà mổ thóc * Bật 2 :Bật tiến về phía trước * TCVĐ: Trời tối trời sáng -Trẻ hứng thú chơi trò chơi. * HĐ có mục đích : -Tiếp tục tham quan trường lớp MG . * Chơi tự do :trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời * Thể dục : -Đi theo đường hẹp – bò thấp ( T2) - Trẻ biết đi theo đường hẹp –bò thấp đúng tư thế. - Đa số cháu biết đi theo đường hẹp-bò thấp và biết luyện tập thi đua. - GD trẻ chăm thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh *HĐTH: Làm quen với cách lăn dọc. -Trẻ làm quen với cách lăn dọc viên đất trên lòng bảng để tạo nên những sản phẩm trẻ thích. -Trẻ biết chia đất để nặn và lăn đi lăn lại viên đất trên lòng bảng để viên đất dài ra -Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh tay * GDÂN : Quan sát cây - Dạy trẻ gọi tên và phân biệt một số loại cây quen thuộc, gọi tên một số bọ phận chính của cây. - Trẻ biết lợi ích của cây, thích được cùng người lớn chăm sóc cây, tăng vốn từ luyện phát âm cho trẻ. - GD trẻ chăm sóc và bảo vệ cây. *LQVH:Rong và cá (T1) -Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được vẽ đẹp và sự gắn bó của rong và cá. -Biết thể hiện dịp điệu chậm rải, âm điệu vui tươi. -Giáo dục trẻ cá là một loại động vật sống dưới nước, bắt bọ gậy cho nước thêm sạch trong. *LQVH : Rong và cá ( T2 ) -Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả và thuộc thơ. -Biết ngắt nhịp và thay đổi giọng điệu phù hợp với nội dung. Biết trả lời các câu hỏi . -Giáo dục trẻ không được vất các vật chết, vật dơ xuống nước * Học tập :Cho trẻ xem tranh truyện có nội dung trong tháng -Tập cho trẻ biết mở tập, treo tập đúng quy định. * Nghệ thuậ t: tô màu tranh - Trẻ biết cầm bút tay phải ,biết chọn màu tô trường mầm non. * Thiên nhiên : - Cho trẻ tưới cây, nhặt lá vàng ở gốc thiên nhiên. *Dạy trẻ dinh dưỡng qua bài đồng dao : Họ rau Cho trẻ chơi TCVĐ :Đàn chuột con. - Dạy trẻ biết cách chào hỏi người lớn khi đến thăm lớp. Dạy trẻ làm quen với cách lăn dọc Cho trẻ tìm hiểu một số loại cây - Dạy trẻ bài thể dục “tung bóng” KẾ HOẠCH TUẦN 3 (Từ 15 . 10 .2009 đến 21 .10 .2009 ) Tiêu đề 5 6 Thể dục sáng * Hô hấp 3 :Thổi nơ bay * Tay vai 2 : Hái hoa Hoạt động ngoài trời *âThm quan bếp ăn - Trẻ được tham quan bếp ăn * TCVĐ: Đàn chuột con - Chơi tự do Nội dung tiết 1 * Thể dục :Tung bóng (T1) - Trẻ biết cách tung bóng lên cao bằng 2 tay và biết bắt bóng khi bóng rơi xuống. - Rèn luyện sự khéo léo phản xạ nhanh và định hướng trong không gian. - GD trẻ mạnh dạn khi thực hiện * GDÂN : Đàn vịt con (T4) - Trẻ biết hát kết hợp vận động nhịp nhàng bài : Đàn vịt con, nhạc và lời của Mộng Lân. - Trẻ thích được biểu diễn văn nghệ. - Giáo dục trẻ mạ

File đính kèm:

  • docke hoach thang 10.doc