Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Kế hoạch tháng 11/09

GIÁO DỤC:

1) Kiến thức:

- Hình thành cho trẻ kiến thức cơ bản về trường lớp, về cô giáo, đồ dùng đồ chơi, cách xưng hô, các công việc của cô trong trường

- Hiểu được nội dung câu chuyện, bài thơ trong tháng

- Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự, phù hợp với hoàn cảnh

 

doc29 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3538 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Kế hoạch tháng 11/09, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung Phương pháp Đánh giá I/ GIÁO DỤC: Kiến thức: Hình thành cho trẻ kiến thức cơ bản về trường lớp, về cô giáo, đồ dùng đồ chơi, cách xưng hô, các công việc của cô trong trường Hiểu được nội dung câu chuyện, bài thơ trong tháng Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự, phù hợp với hoàn cảnh Dạy trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp học cho sạch sẽ gọn gàng và ngăn nắp Hiểu và thuộc các bài thơ, câu truyện cô kể Cô dạy trẻ bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề bé và cô giáo Hình thành 1 số kỹ năng lễ phép với cô giáo, hòa đồng với các bạn trong trường lớp Dạy trẻ biết tạo ra sản phẩm đẹp, tạo hình có màu sắc đẹp, hài hòa. Nhận ra cái đẹp qua việc sắp xếp đồ dùng đồ chơi Dạy trẻ biết lễ phép, biết kính trên nhường dưới, biết tôn trọng các thành viên trong gia đình GD nền nếp thói quen: Thói quen lễ giáo: Trẻ biết thưa cha, mẹ, cô giáo khi đến lớp và khi về Biết yêu thích trường Mầm non và thích đến trường học cùng cô và bạn Rèn luyện nhắc nhở trẻ mọi lúc mọi nơi Nêu gương trẻ ngoan , lễ phép Thói quen vui chơi: Biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi Biết phối hợp nhau cùng chơi Đưa vào tiêu chuẩn bé ngoan Khen ngợi, động viên trẻ Thói quen học tập: Tích cực tham gia hoạt động, thể hiện cảm xúc qua các hoạt động - Đưa vào tiêu chuẩn bé ngoan cắm cờ Thói quen LĐVS tự phục vụ: Biết sử dụng đúng đồ dùng cá nhân và sắp xếp đúng nơi qui định - Bao quát, kiểm tra trẻ, nhắc nhở trẻ . khen ngợi trẻ thực hiện tốt ƯDCNTT: Tập cho trẻ làm quen cách clirk chuột và bấm các phím trên bàn phím Cho trẻ làm quen các trò chơi Kitmart ƯDCNNT trên tiết học Lên kế hoạch cho trẻ làm quen máy tính vào các buổi chiều (trẻ lên theo tổ) Hướng dẫn trẻ chơi các trò chơi Kitmart để trẻ quen dần với các trò chơi trên máy Để gây hứng thú cho trẻ cần cho trẻ quan sát các hình ảnh học tập, vui chơi, vật thật trên các Slide trình chiếu GD BVMT: Biết nhặt và bỏ rác đúng nơi qui định Biết giữ gìn sạch đẹp từ lớp học đến sân trường Cô giáo dục trẻ biết bỏ rác đúng nơi qui định Biết nhặt rác bỏ vào thùng rác cả khi trong lớp lẫn sân trường GD GGVSCN: Nhận biết được các kí hiệu các đồ dùng cá nhân của trẻ Biết rửa tay bằng thao tác vệ sinh đúng cách Dạy trẻ nhận biết được đồ dùng cá nhân của trẻ Hướng dẫn trẻ rửa tay xà phòng theo qui trình thao tác rửa tay II/ NHIỆM VỤ CỦA CÔ: Soạn giảng đúng qui đinh Bổ sung ĐDĐC Thao giảng: Tuần 4/11 lớp Mầm Dự giờ: + Tuần 1: Lớp 25 – 36T + Tuần 2: Lớp 19 – 24T + Tuần 3: Lớp Chồi + Tuần 4: Lớp Mầm SHCM – CĐ: + Các ngày thứ 7 của tuẩn 2 & 4 hàng tháng Nộp bài đúng qui định Làm đầy đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết học Chuẩn bị tốt phần ƯDCNTT để đạt tiết thao giảng tốt Lên Kh làm ĐDĐC chuẩn bị cho tiết dự giờ đạt kết quả tốt Tham gia hội họp và ghi chép đầy đủ III/ CT TUYÊN TRUYỀN: Tiếp tục tuyên truyền công tác phòng chống bệnh dịch cúm A H1N1 Phòng chống dịch bệnh đau mắt đỏ Tiếp tục phòng bệnh tay chân miệng, SXH Tuyên truyền với các hình thức, thông qua bản tin qua giờ đón trả trẻ Cập nhật thông tin trên mạng kịp thời để có những thông tin đúng và chính xác III/ CÔNG TÁC KHÁC: Thi VN chào mừng ngày NGVN Họp mặt truyền thống ngày NGVN Nộp đề tài thi ĐDDH cấp trường Họp hội đồng Trang trí chủ điểm tháng “Bé và cô giáo” Tham gia hội thi văn nghệ của quận Tham gia họp mặt truyền thống Chuẩn bị tốt đề tài để nộp và thi Tham gia họp đầy đủ Làm môi trường nhóm lớp phù hợp chủ điểm Giáo viên lớp BGH duyệt THÁNG 11/2009 Số TT Họ và tên Ngày sinh Nữ Tháng tuổi Kênh Ghi chú 42T 48T 1 Hoàng Dung 10/08/06 Í A 2 Anh Thư 20/02/06 Í A 3 Minh Hưng 06/01/06 A 4 Minh Quang 16/08/06 A 5 Bảo Châu 24/04/06 Í A 6 Bảo Trân 24/04/06 Í A 7 Huỳnh Nhi 16/02/06 Í A 8 Hoàng Hảo 03/04/06 A 9 Quốc Kha 24/01/06 B 10 Quang Phúc 05/03/06 Í A 11 Mai Phương 24/10/06 Í A 12 Hồng Phúc 16/06/06 Í A 13 Thái Huy 01/01/06 A 14 Thanh Thảo (A) 24/07/06 Í A KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC TRÒ CHƠI Tháng 11/2009 A/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Các trò chơi của trẻ: TCĐV: Trẻ chưa đóng tốt các vai chơi, chưa quen cách xưng hô theo vai đóng TCXD: Mô hình chưa phong phú, chưa đẹp mắt TCHT: Kỹ năng quan sát, phân nhóm chưa đúng TCVĐ: Chưa biết chơi đúng luật chơi, còn lộn xộn, khả năng giao tiếp chưa đạt. CHỦ ĐỀ CHƠI THÁNG 11/09 “Bé yêu cô giáo” B/ KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN: Nội dung NV Các biện pháp Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 TCĐV: Giúp trẻ mở rộng nội dung chơi và KK trẻ tạo tình huống chơi Tạo tình huống trong khi chơi Trò chuyện với trẻ về đồ dùng cá nhân trẻ và đồ dùng gia đình trẻ Trò chuyện cùng trẻ về vai chơi Trẻ biết nhận vai và xưng hô đúng vai chơi Đặt câu hỏi và kk trẻ đưa ra câu hỏi, giúp trẻ đưa ra tình huống KK trẻ sử dụng vật liệu thay thế TCXD: Giúp trẻ biết được đặc điểm kết cấu của mô hình Cho trẻ quan sát tranh vẽ về các ngôi nhà: 1 tầng, cao tầng Giúp trẻ làm rõ ý tưởng về mô hình bằng TC “Xây ao cá, bồn hoa” KK trẻ tự bố cục mô hình theo ý tưởng. GV có thể gợi ý cho trẻ sử dụng vật dụng thay thế từ các nguyên vật liệu: khối gỗ, que, hộp, chai nhựa… Bao quát , trợ giúp trẻ, phân công và làm mô hình 1 cách cân đối TCHT: Giúp trẻ giải quyết các hành động nhận thức, hành động thực hành. Giúp trẻ giải quyết các hnàh động chơi với các mức độ phức tạp khác nhau GV cung cấp kiến thức, tạo tình huống cho trẻ thực hành qua các bài tập, trò chơi, phân nhóm, phân loại GV có thể cải biên bài tập trò chơi để gây hứng thú khi giải quyết các hành động thực hành Bổ sung các loại đồ chơi để trẻ phân nhóm, phân loại GV tạo tình huống để trẻ tự giải quyết bằng phương pháp thử đúng – sai TCVĐ: Giúp trẻ tuân thủ trình tự hành động chơi, kèm lời nói hoặc ngược lại. Làm rõ ND của trò chơi để dặt ra nhiệm vụ cụ thể Theo dõi việc thực hiện các động tác kèm lời nói theo qui tắc của trò chơi Nhắc nhở trẻ trong quá trình chơi (không chê bạn khi bạn chơi không đúng luật) GV giới thiệu và giải thích rõ cách chơi và luật chơi C/ BỔ SUNG ĐDĐC: Tranh ảnh thể hiện hành động vai chơi: Ghép hình 1 số dụng cụ nghề nghiệp Lô tô phân loại đồ dùng nghề nghiệp Tranh ảnh minh họa mô hình ở góc xây dưng: ao cá, bồn hoa xếp hàng rào, đường đi Các loại đồ chơi ở góc bán hàng KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI MỚI Trò chơi: “ Cô giáo dạy học” Chủ Đề: “Bé yêu cô giáo” 1/ Hưởng ứng và ý tưởng chơi liên quan đến đề tài: “Bé yêu cô giáo” Trò chuyện với trẻ về Ý tưởng chơi thiết kế mô hình xây dựng nào? ( Xây bồn hoa). Hình dán như thế nào? Cần những vật liệu nào? Những ai cùng chơi? Mở rộng hiểu biết của trẻ: Cùng trẻ xem tranh ảnh, xem mô hình, sơ đồ gợi ý Giúp trẻ thống nhất ý tưởng: “Xây bồn hoa” Chuẩn bị không gian để thực hiện ý tưởng 2/ Bày tỏ sự chia sẻ ý tưởng XD: Tham gia thiết kế cùng trẻ (VD: Bồn hoa NTN: Tròn vuông…) Khích lệ động viên trẻ cố gắng hoàn thiện mô hình xây dựng 3/ Giúp trẻ loại bỏ những biểu hiện cẩu thả, bừa bãi 4/ Cô không liên tục tham dự vào trò chơi mà để trẻ tự do xây dựng theo ý trẻ, phát triển tư duy cho trẻ. 5/ Cô đưa ra những gợi ý 1 cách gián tiếp KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG LỚP ( Tuần 1 – Tháng 11/ 2009) Thời điểm Nội dung nhiệm vụ (phương pháp thực hiện) Nhận xét rút kinh nghiệm Giờ chơi hoạt động góc 1/ Đầu giờ I/ Chuẩn bị: Góc trọng tâm: + Góc XD + Góc NT Các nguyên vật liệu: Đồ chơi XD, lắp ghép, sơ đồ, giấy màu, giấy lich, kéo, kéo… II/ Phân công cô: Hương (A) Chuẩn bị các nguyên vật liệu ở góc xây dựng, nghệ thuật Sắp xếp trưng bày góc chơi Đón trẻ vào góc chơi Thu (B) Tập trung trẻ, gợi ý định hướng sẽ chơi gì? Chơi góc nào? Bao quát , trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi chơi Nga (C) Quan sát trẻ, chuẩn bị cho trẻ vào góc chơi 2/ Giúp trẻ triển khai Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc: XD (đóng vai, thư viện) Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc chơi nghê thuật (Học tập, âm nhạc, tạo hình) Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc chơi thiên nhiên 3/ Kết thúc giờ chơi Cô B báo hiệu kết thúc giờ chơi Cả 3 cô bao quát nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi vào đúng chỗ và xếp gọn gàng III/ Nhiệm vụ: Phương pháp hướng dẫn TCXD: Cô giúp trẻ biết thể hiện đặc điểm của mô hình “Xây bồn hoa” Biện pháp: Cùng trẻ chuẩn bị đồ chơi vật liệu XD, kk trẻ bố cục mô hình TCNT: Giúp trẻ rèn kỹ năng xé dán, cắt dán 1 cách khéo léo, phát triển khả năng sáng tạo, óc thẩm mỹ Biện pháp: Cô phối hợp cùng trẻ thực hiện, gợi ý cho trẻ cách thực hiện, KK trẻ sử dụng nhiều vật liệu khác nhau TCPV: Cô giúp trẻ chơi: Mẹ con, bác sĩ, bán hàng, siêu thị Biện pháp: Gợi ý để trẻ trò chuyện thảo luận về chủ đề chơi, cách chơi TCHT: Giúp trẻ cũng cố lại kỹ năng đã học và kỹ năng thực hành: + VH: KK trẻ sử dụng rối diễn lại nội dung truyện + Góc thiên nhiên: Thực hiện sắp xếp cây cảnh cho đẹp mắt trang trí lớp học Trọng tâm quan sát: Quan sát khă năng phối hợp nhau cùng chơi Quan sát kỹ năng thực hành của trẻ Quan sát kỹ năng tạo hình: Nặn, làm quen giấy, bút, vẽ… KẾ HOẠCH TUẦN 1 THÁNG 11 Từ 02 à 06/11/ 2009 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ TC: Chơi phân nhóm đồ dùng đồ chơi TĐ với PH: Về sức khỏe, lịch sinh hoạt của trẻ TDS HH3: Thổi nơ bay Tay4: Đưa tay lên cao và hạ về tư thế chuẩn bị Chân1: Đứng lên ngồi xuống theo lệnh cô Bụng2: Đưa hai tay lên cao nghiêng người về 2 phía Bật 1: Bật tại chỗ Hoạt động điểm danh Điểm danh: Phát hiện bạn vắng, nêu tên bạn vắng. Nhắc nhở, động viên trẻ đi học đều, đến lớp không khóc nhè Thời gian: Cho trẻ quan sát tấm lịch và biết tờ lịch phần nào ghi chữ, phần nào ghi số Thời tiết: Quan sát bầu trời và cho trẻ chọn biểu tượng thời tiết phù hợp Giới thiệu chủ đề: - Cô giới thiệu chủ đề tháng 11: “ Bé yêu cô giáo” Hoạt động chung TDRL c (T1) VH KC: “Cô bé quàng khăn đỏ” (T2) TH Nặn bánh hình dài (đề tài) TDRL Đi ngang bước dồn – Trèo ghế (T2) MTXQ QS cây ÂN DH: Đ học về (TT) NH: Cô giáo Hoạt động ngoài trời Quan sát: Đồ chơi trong sân trường Vận động: Chó sói xấu tính TCDG: Kéo cưa lừa xẻ Chơi tự do Quan sát: Các cây cảnh trong sân trường Vận động: Chó sói xấu tính TCDG: Kéo cưa lừa xẻ Chơi tự do Quan sát: Đồ chơi trong sân trường Vận động: Chó sói xấu tính TCDG: Kéo cưa lừa xẻ Chơi tự do Quan sát: Các cây cảnh trong sân trường Vận động: Chó sói xấu tính TCDG: Kéo cưa lừa xẻ Chơi tự do Quan sát: Đồ chơi trong sân trường Vận động: Chó sói xấu tính TCDG: Kéo cưa lừa xẻ Chơi tự do Hoạt động góc Góc XD: Xây ao cá Góc NT: Tô màu 1 số dụng cụ nghề Góc ĐV: Tổ chức nấu ăn Góc HT: Xếp hình bằng hình , hình học TV: Xem album các hoạt động của cô giáo Góc NT: Vẽ cuộng len màu Góc ĐV: Cửa hàng bán các loại thực phẩm Góc HT: TC Tìm đúng nhà Góc XD: Xây ao cá Góc TN: Chơi cát, nước Chơi tự do VS ăn trưa, ngủ trưa Trẻ ăn mặc gọn, sạch, móng tay, móng chân được cắt ngắn Nhắc trẻ ăn hết suất, ăn gọn gàng không làm rơi, đổ cơm. Không dùng tay bốc thức ăn lên ăn Ngủ ngoan, đủ giấc, trật tự, biết thu dọn đồ dùng cá nhân sau khi ngủ Hoạt động chiều GD: Giữ gìn VS cá nhân (rửa tay đúng qui trình) Chơi VĐ Ôn các bài hát dã học Chơi XD GD trẻ biết BVMT Chơi tự do Ôn luyện trẻ yếu Chơi theo ý thích Nêu gương cuối tuần Nhắc nhở, dặn dò trẻ Biểu diễn văn nghệ Trả trẻ Trẻ chơi tự do Trao đổi với PH về sức khỏe trẻ trong ngày (Những trẻ có BH sức khỏe không tốt) THỂ DỤC SÁNG I/ Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát II/ Yêu cầu: Tập theo lời bài hát: “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” III/ Nội dung: HH3: Thổi nơ bay Tay4: Đưa tay lên cao và hạ về tư thế chuẩn bị Chân1: Đứng lên ngồi xuống theo lệnh cô Bụng2: Đưa hai tay lên cao nghiêng người về 2 phía Bật 1: Bật tại chỗ IV/ Tổ chức: Khởi động: Cô cho trẻ đi nhanh chậm, bình thường theo cô Trọng động: Thực hiện nhịp nhàng theo bài hát: “Nào chúng ta cùng tập thể dục” Hồi tỉnh: Đi hít thở nhẹ nhàng 1 – 2 vòng HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH I/ Mục đích yêu cầu: QS biết bạn vắng,lí do vắng, tạo sự quan tâm đến bạn, biết yêu thương bạn Trẻ nhận biết tờ lịch có sô và chữ Biết gắn biểu tượng thời tiết đúng yêu cầu II/ Chuẩn bị: Sân sạch, thoáng mát Các bảng biểu, thẻ biểu tượng III/ Tiến hành: Điểm danh: Cô cho từng tổ quan sát tổ bạn à phát hiện ra bạn vắng Cô nêu lý do bạn vắng và nhắc nhở trẻ đi học đều Thời gian: Cô cho trẻ lập lại cùng cô về thứ, ngày, tháng, năm Cho trẻ quan sát tờ lịch và phân biệt dược pàhn ghi chữ, phần ghi số Cô hỏi trẻ hôm qua là thứ mấy? Ngày mấy (nói theo cô) Thời tiết: Cô cho trẻ quan sát bầu trời Cô mời vài trẻ tự nêu đặc điểm thời tiết hôm nay như thế nào? Cô cho trẻ gắn biểu tượng phù hợp thời tiết trong ngày Giới thiệu chủ đề: Cô giới thiệu chủ đề tháng 11: “Bé yêu cô giáo” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Mục đích yêu cầu: Giúp trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi Rèn luyện sự khéo léo, tính kiên trì Rèn luyện sự phản ứng nhanh GD tinh thần tập thể II/ Chuẩn bị: Sân trường khô ráo, sạch sẽ Bóng, đồ dùng đồ chơi trong sân trường gọn gàng sạch sẽ III/ Tiến hành: Quan sát: Cô dẫn cháu đi quanh sân trường và cô giới thiệu về các đồ dùng đồ chơi. Cô cho trẻ quan sát. Sau đó cô tập trung trẻ lại và gợi hỏi trẻ sân trường có những đồ chơi nào? (KK trẻ kể) Cô liên hệ giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi Trò chơi vận động: “Chó sói xấu tính” Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, rồi cho trẻ chơi vài lượt Cô ra hiệu lệnh và quan sát trẻ chơi, KK trẻ mạnh dạn, tự tin trong khi chơi GD trẻ có tinh thần tập thể Trò chơi dân gian: “ Kéo cưa lừa xẻ” Cô giới thiệu tên trò chơi Gợi hỏi trẻ cách chơi, luật chơi Cho trẻ chơi vài lượt Chơi tự do: Biết cùng nhau chơi, bày nhau cách chơi Trẻ tự chọn đồ chơi, cô bao quát, gợi ý thêm cho trẻ, nhắc nhở các trẻ có tính hiếu động IV/ Cô nhận xét sau buổi chơi: - Cô nhận xét động viên, KK, rút kinh nghiệm cho lần chơi sau HOẠT ĐỘNG GÓC I/ Nội dung: Góc PV: Tổ chức nấu ăn, cửa hàng bán TP Góc XD: Xây ao cá (TT) Góc NT: Tô màu các dụng cụ nghề (TT) Góc HT: Xem Album hoạt động của cô giáo Góc thiên nhiên: chơi với các nước II/ Mục đích yêu cầu: Trẻ gọi được tên các góc. Thực hiện được các bài tập trong góc. Trẻ biết tự vào đúng góc chơi Trẻ biết sử dụng các khối gỗ để lắp ráp, gọi tên các đồ dùng đồ chơi Trẻ hứng thú tham gia chơi, nhường nhịn bạn trong khi chơi III/ Chuẩn bị: Đồ chơi ở các góc Gợi ý cho trẻ tự chọn góc chơi ở các góc Có các bài tập mở ở 2 góc trọng tâm IV/ Tổ chức hoạt động: Bước 1: Đàm thoại thỏa thuận chơi Cô tập trung trẻ cho trẻ gọi tên các góc Gợi ý cho trẻ tự chọn góc chơi theo ý thích Nhắc trẻ chơi có nề nếp, biết lấy kí hiệu của mỗi góc chơi khi có thay đổi góc chơi Bước 2: Quá trình trẻ chơi Cô bao quát và tạo tình huống chơi kịp thời cho trẻ Hướng dẫn gợi ý khi trẻ chưa chơi thành thạo Giúp trẻ vào góc chơi mà trẻ thích Bước 3: Nhận xét sau buổi chơi Cô tập trung trẻ lại sau đó hỏi trẻ chơi gì với các đồ chơi trong góc. Cô động viên khen trẻ, tập trẻ có thói quen cất dọn đồ chơi Thứ 2 ngày 02 tháng 11 năm 2009 TDRL Đi ngang bước dồn Trèo ghế TH: Tìm đúng nhà I/ Mục đích yêu cầu: Trẻ định hướng được hướng đi ngang. Biết bước từng chân trèo qua ghế Bước khéo léo, đi vững không ngã, không rơi chân xuống ghế Học ngoan biết vâng lời cô, biết nhường bạn trong khi chơi II/ Chuẩn bị: Sân sạch, bóng đủ cho cô và trẻ III/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, đàm thoại IV/ Tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động: Cháu đi các kiểu chân, cháu đi chạy theo cô Hoạt động 2: Trọng động: BTPTC: Cô cho trẻ thực hiện bài tập TDS VĐCB: “Đi ngang bước dồn – Trèo ghế” + Cô giới thiệu tên và gợi hỏi trẻ động tác đi ngang bước dồn, trèo ghế + Cô thực hiện mẫu cho cháu xem và hỏi lại trẻ tên bài + Cô mời 2 trẻ lên thực hiện cùng cô và cô giải thích cho trẻ nghe + Cô cho cả lớp cùng thực hiện KK trẻ mạnh dạn trong hoạt động Trèo ghế: + Cô giới thiêu bài mới: Trèo ghế + Cô làm mẫu cho cháu xem vừa làm cô vừa giải thích cho cháu hiểu + Cô gọi cháu lên thực hiện, cô cho cháu thực hiện cá nhân, nhóm + KK cháu yếu thực hiện cùng cô và các bạn Hoạt động 3: Nội dung tích hợp: Tìm đúng nhà + Cô cho trẻ thi đua tìm nhanh các đồ chơi trong lớp khi nghe hiều lệnh của cô + Cô tổ chức cho trẻ chơi theo tổ xem tổ nào chạy nhanh và lấy được nhiều đồ chơi hơn Hồi tỉnh: Cô cho trẻ đi tự do và hít thở nhẹ nhàng V/ Đánh giá: Lưu ý: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Kết quả đạt sau các hoạt động: Nội dung chưa tổ chức được . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lý do: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Những thay đổi càn thiết: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thứ 3 ngày 03 tháng 11 năm 2009 VH: KC Cô bé quàng khăn đỏ TH: Nặn bánh tặng bà I/ Mục đích yêu cầu: Biết tên câu truỵện, hiểu nội dung câu truỵện Thuộc lời thuộc của các nhân vật trong tryện, kể truyện bằng rối que Trẻ biết yêu quí và vâng lời người lớn II/ Chuẩn bị: Tranh, ảnh liên quan đến câu truyện Đất nặn, bảng… III/ Phương pháp: Quan sát, đàm thoại IV/ Tiến hành: Hoạt động 1: Cô cho trẻ xem tranh: “gia đình”. Đàm thoại với trẻ về gia đình, về mẹ Cô giới thiệu tên câu truyện Hoạt động 2: Cô kể cho trẻ nghe lần 1 vừa kể cô vừa kk trẻ kể theo cô Cô trích dẫn làm rõ ý Cô đàm thoại: + Cô vừa nghe cô kể câu truyện về ai? + Trong câu truyện có những nhân vật nào? + Ai không vâng lời mẹ dặn? Tích hợp: + Cô cho trẻ nặn bán tặng bà + Cô hướng dẫn trẻ cách phết hồ, cách dán hoa sao cho ngay ngắn và đẹp mắt + Cho trẻ thi nhau làm xem ai dán khéo và đẹp Hoạt động 3: Cô cho cả lớp đọc lại cùng cô 2 lần Cô cho cháu yếu và cháu khá đọc lại, cô lắng nghe và sửa sai Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả, nội dung bài thơ Cô giáo dục trẻ V/ Đánh giá: 1/ Lưu ý: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2/ Kết quả đạt sau các hoạt động: Nội dung chưa tổ chức được . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lý do: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Những thay đổi càn thiết: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thứ 4 ngày 04 tháng 11 năm 2009 TH: (đề tài) Nặn bánh hình dài TH: Dán hoa tặng mẹ I/ Mục đích yêu cầu: Trẻ biết

File đính kèm:

  • docgiao an thang 11.doc
Giáo án liên quan