Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Toán - Bài 7: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa hai đối tượng. sử dụng đúng từ: cao hơn - Thấp hơn

1. Yêu cầu:

 - Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa hai đối tượng. Sử dụng đúng từ: "cao hơn - thấp hơn".

2. Chuẩn bị:

 - Chuẩn bị một quả bóng bay hoặc một đồ chơi nhẹ treo ở trên cao (trẻ không thể với tói được).

 - Mỗi trẻ 2 đồ chơi có kích thước cao thấp khác nhau rõ nét. Ví dụ: 2 cây con (đồ chơi) cao thấp khác nhau.

3. Hướng dẫn:

 + Phần 1: Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng.

 - Phân biệt chiều cao giữa cô và trẻ.

 - Cô cho cả lớp nhảy lên, đập tay vào quả bóng (bóng treo ở trên cao), nhưng không có trẻ nào chạm tay tới quả bóng, lúc đó cô nói: "Các cháu xem cô có đập tay vào quả bóng được không nhé!". (Cô đập tay vào quả bóng) và hỏi trẻ: "Vì sao cô đập tay vào quả bóng được, còn các cháu không đập được?" (Cô cao hơn, cháu thấp hơn,.). Cô nhắc lại những nhận xét đúng của trẻ. Sau đó cô gọi một trẻ lên đứng cạnh cô và cho cả lớp cùng nhận xét sự khác biệt về chiều cao giữa cô và trẻ.

 - Tiếp theo, phát cho mỗi trẻ 2 cây con (đã chuẩn bị), cho trẻ để 2 cây cạnh nhau và nhận xét xem cây nào cao hơn (thấp hơn) - hỏi từng trẻ và chú ý dạy trẻ diễn đạt câu đầy đủ. Ví dụ: Cây màu vàng cao hơn cây màu đỏ!

 - Sau đó cho trẻ chơi "Thi ai nhanh", cô nói "cao" hoặc "thấp", theo hiệu lệnh đó, trẻ nhanh tay giơ cây "cao hơn" hoặc "thấp hơn" lên, đồng thời cùng nói "cao hơn" hoặc "thấp hơn" (Cô quan sát cả lớp và sửa cho những trẻ làm chưa đúng).

 + Phần 2: Luyện tập nhận biết cao hơn - thấp hơn.

 - Cho cả lớp đứng thành vòng tròn và chơi trò chơi "tìm bạn". Mỗi lần cho một nhóm (khoảng 4-5 cháu) lên chơi. Theo yêu cầu của cô, mỗi trẻ lên chơi phải tìm ở trong lớp một bạn cao hơn hoặc thấp hơn mình để kết thành một đôi (cho khoảng 2-3 nhóm chơi).

 

 

doc1 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 56099 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Toán - Bài 7: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa hai đối tượng. sử dụng đúng từ: cao hơn - Thấp hơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7 DẠY TRẺ NHẬN BIẾT SỰ KHÁC BIỆT RÕ NÉT VỀ CHIỀU CAO GIỮA HAI ĐỐI TƯỢNG. SỬ DỤNG ĐÚNG TỪ: CAO HƠN - THẤP HƠN 1. Yêu cầu:     - Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa hai đối tượng. Sử dụng đúng từ: "cao hơn - thấp hơn". 2. Chuẩn bị:     - Chuẩn bị một quả bóng bay hoặc một đồ chơi nhẹ treo ở trên cao (trẻ không thể với tói được).     - Mỗi trẻ 2 đồ chơi có kích thước cao thấp khác nhau rõ nét. Ví dụ: 2 cây con (đồ chơi) cao thấp khác nhau... 3. Hướng dẫn:     + Phần 1: Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng.         - Phân biệt chiều cao giữa cô và trẻ.         - Cô cho cả lớp nhảy lên, đập tay vào quả bóng (bóng treo ở trên cao), nhưng không có trẻ nào chạm tay tới quả bóng, lúc đó cô nói: "Các cháu xem cô có đập tay vào quả bóng được không nhé!". (Cô đập tay vào quả bóng) và hỏi trẻ: "Vì sao cô đập tay vào quả bóng được, còn các cháu không đập được?" (Cô cao hơn, cháu thấp hơn,...). Cô nhắc lại những nhận xét đúng của trẻ. Sau đó cô gọi một trẻ lên đứng cạnh cô và cho cả lớp cùng nhận xét sự khác biệt về chiều cao giữa cô và trẻ.         - Tiếp theo, phát cho mỗi trẻ 2 cây con (đã chuẩn bị), cho trẻ để 2 cây cạnh nhau và nhận xét xem cây nào cao hơn (thấp hơn) - hỏi từng trẻ và chú ý dạy trẻ diễn đạt câu đầy đủ. Ví dụ: Cây màu vàng cao hơn cây màu đỏ!         - Sau đó cho trẻ chơi "Thi ai nhanh", cô nói "cao" hoặc "thấp", theo hiệu lệnh đó, trẻ nhanh tay giơ cây "cao hơn" hoặc "thấp hơn" lên, đồng thời cùng nói "cao hơn" hoặc "thấp hơn" (Cô quan sát cả lớp và sửa cho những trẻ làm chưa đúng).     + Phần 2: Luyện tập nhận biết cao hơn - thấp hơn.         - Cho cả lớp đứng thành vòng tròn và chơi trò chơi "tìm bạn". Mỗi lần cho một nhóm (khoảng 4-5 cháu) lên chơi. Theo yêu cầu của cô, mỗi trẻ lên chơi phải tìm ở trong lớp một bạn cao hơn hoặc thấp hơn mình để kết thành một đôi (cho khoảng 2-3 nhóm chơi).

File đính kèm:

  • doc8.doc
Giáo án liên quan