- Đón trẻ:
+ Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở
+ Bế trẻ dỗ dành để trẻ không quấy khóc
- Trò chuyện làm quen với trẻ
+ Giới thiệu tên cô giáo
+ Hỏi tên trẻ: Tên con là gì
- Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe băng đĩa
- Hướng dẫn trẻ một số nề nếp, thói quen khi đến lớp
+ Hướng dẫn trẻ ngồi bô
+ Hướng dẫn trẻ khi ăn quà xong bỏ vỏ vào thùng rác
+ Dạy trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn
- Trả trẻ: Trả trẻ đến tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong buổi đầu đến lớp
588 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Tuần 1 - 2: Đón trẻ - Ổn định - Đưa trẻ vào nề nếp (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng 9- 2009
Tuần 1- 2: đón trẻ - ổn định - Đưa trẻ vào nề nếp
Tuần 1: Thực hiện từ ngày 31/8 đến ngày 04/9/2009
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
- Đón trẻ:
+ Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở
+ Bế trẻ dỗ dành để trẻ không quấy khóc
- Trò chuyện làm quen với trẻ
+ Giới thiệu tên cô giáo
+ Hỏi tên trẻ: Tên con là gì
- Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe băng đĩa
- Hướng dẫn trẻ một số nề nếp, thói quen khi đến lớp
+ Hướng dẫn trẻ ngồi bô
+ Hướng dẫn trẻ khi ăn quà xong bỏ vỏ vào thùng rác
+ Dạy trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn
- Trả trẻ: Trả trẻ đến tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong buổi đầu đến lớp
Thứ ba ngày 01 tháng 9 năm 2009
- Đón trẻ:
+ Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở
+ Bế trẻ dỗ dành để trẻ không quấy khóc
- Trò chuyện làm quen với trẻ
+ Giới thiệu tên cô giáo
+ Hỏi tên trẻ: Tên con là gì?
- Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe băng đĩa
- Hướng dẫn trẻ một số nề nếp, thói quen khi đến lớp
+ Hướng dẫn trẻ ngồi bô
+ Hướng dẫn trẻ khi ăn quà xong bỏ vỏ vào thùng rác
+ Dạy trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn
- Trả trẻ: Trả trẻ đến tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong buổi đầu đến lớp
Thứ tư ngày 02 tháng 9 năm 2009
Nghỉ lễ Quốc Khánh 2/9
Thứ năm ngày 03 tháng 9 năm 2009
- Đón trẻ:
+ Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở
+ Bế trẻ dỗ dành để trẻ không quấy khóc
- Trò chuyện làm quen với trẻ
+ Giới thiệu tên cô giáo
+ Hỏi tên trẻ: Tên con là gì?
- Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe băng đĩa
- Hướng dẫn trẻ một số nề nếp, thói quen khi đến lớp
+ Hướng dẫn trẻ ngồi bô
+ Hướng dẫn trẻ khi ăn quà xong bỏ vỏ vào thùng rác
+ Dạy trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn
- Trả trẻ: Trả trẻ đến tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong những buổi đầu đến lớp
Thứ sáu ngày 04 tháng 9 năm 2009
- Đón trẻ:
+ Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở
+ Bế trẻ dỗ dành để trẻ không quấy khóc
- Trò chuyện làm quen với trẻ
+ Cho trẻ nhắc lại tên cô giáo
+ Hỏi tên trẻ: Tên con là gì?
+ Cho trẻ nói tên các bạn
- Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc cô giới thiệu tên đồ chơi
- Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe băng đĩa
- Hướng dẫn trẻ một số nề nếp, thói quen khi đến lớp
+ Hưóng dẫn trẻ ngồi bô
+ Hướng dẫn trẻ khi ăn quà xong bỏ vỏ vào thùng rác
+ Dạy trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn
- Trả trẻ: Trả trẻ đến tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong những buổi đầu đến lớp
Tuần 2: Thực hiện từ ngày 07/9 đến ngày 11/9/2009
Thứ hai ngày 07 tháng 9 năm 2009
- Đón trẻ:
+ Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở
+ Bế trẻ dỗ dành để trẻ không quấy khóc
- Trò chuyện làm quen với trẻ
+ Cho trẻ nhắc lại tên cô giáo
+ Hỏi tên trẻ: Tên con là gì?
- Cho trẻ nói tên các bạn
- Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc cô giới thiệu tên đồ chơi
- Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe băng đĩa
- Hướng dẫn trẻ một số nề nếp, thói quen khi đến lớp
+ Hướng dẫn trẻ ngồi bô
+ Hướng dẫn trẻ khi ăn quà xong bỏ vỏ vào thùng rác
+ Dạy trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn
- Trả trẻ: Trả trẻ đến tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong những buổi đầu đến lớp
Thứ ba ngày 08 tháng 9 năm 2009
- Đón trẻ:
+ Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở
+ Bế trẻ dỗ dành để trẻ không quấy khóc
- Trò chuyện làm quen với trẻ
+ Cho trẻ nhắc lại tên cô giáo
+ Hỏi tên trẻ: Tên con là gì?
+ Cho trẻ nói tên các bạn
- Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc cô giới thiệu tên đồ chơi
- Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe băng đĩa
- Hướng dẫn trẻ một số nề nếp, thói quen khi đến lớp
+ Hưóng dẫn trẻ ngồi bô
+ Hướng dẫn trẻ khi ăn quà xong bỏ vỏ vào thùng rác
+ Dạy trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn
- Trả trẻ: Trả trẻ đến tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong những buổi đầu đến lớp
Thứ tư ngày 09 tháng 9 năm 2009
- Đón trẻ:
+ Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở
+ Bế trẻ dỗ dành để trẻ không quấy khóc
- Trò chuyện làm quen với trẻ
+ Cho trẻ nhắc lại tên cô giáo
+ Hỏi tên trẻ: Tên con là gì?
+ Cho trẻ nói tên các bạn
- Cho trẻ chơi đồ chơi ở các
- Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe băng đĩa
- Hướng dẫn trẻ một số nề nếp, thói quen khi đến lớp
+ Hướng dẫn trẻ ngồi bô
+ Hướng dẫn trẻ khi ăn quà xong bỏ vỏ vào thùng rác
+ Dạy trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn
- Trả trẻ: Trả trẻ đến tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong những buổi đầu đến lớp
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
- Đón trẻ:
+ Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở
+ Bế trẻ dỗ dành để trẻ không quấy khóc
- Trò chuyện làm quen với trẻ
+ Cho trẻ nhắc lại tên cô giáo
+ Hỏi tên trẻ: Tên con là gì?
+ Cho trẻ nói tên các bạn
- Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc cô giới thiệu tên đồ chơi
- Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe băng đĩa
- Hướng dẫn trẻ một số nề nếp, thói quen khi đến lớp
+ Hưóng dẫn trẻ ngồi bô
+ Hướng dẫn trẻ khi ăn quà xong bỏ vỏ vào thùng rác
+ Dạy trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn
- Trả trẻ: Trả trẻ đến tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong những buổi đầu đến lớp
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
- Đón trẻ:
+ Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở
+ Bế trẻ dỗ dành để trẻ không quấy khóc
- Trò chuyện làm quen với trẻ
+ Cho trẻ nhắc lại tên cô giáo
+ Hỏi tên trẻ: Tên con là gì?
+ Cho trẻ nói tên cô
- Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc cô giới thiệu tên đồ chơi
- Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe băng đĩa
- Hướng dẫn trẻ một số nề nếp, thói quen khi đến lớp
+Hướng dẫn trẻ ngồi bô
+ Hướng dẫn trẻ khi ăn quà xong bỏ vỏ vào thùng rác
+ Dạy trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn
- Trả trẻ: Trả trẻ đến tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong những buổi đầu đến lớp
Chủ đề: Trường Mầm Non - Thực hiện 4 tuần
Nhánh 1: Bé và các bạn - Thực hiện 2 tuần
Tuần 1 từ ngày 14/9/ đến 21/9/2009
I -Thể dục buổi sáng
Bài thể dục: “Tay em ”
*Yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài tập và tập theo cô từng động tác
- Thông qua bài tập phát triển thể lực cho trẻ
- Trẻ ngoan tham gia tập cùng cô
*Chuẩn bị:
- Xắc xô, nền nhà sạch sẽ
*Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ làm động tác chim bay một vòng sân tập
Hoạt động 2: Trọng động
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn
- Động tác 1:
+ TTCB:Đứng tự nhiên 2 tay dấu sau lưng
Cô nói: “Tay đẹp đâu”
Cô nói “ Dấu tay” tập 4 lần
- Động tác 2: Đồng hồ tích tắc
+ TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay cầm vành tai
Cô nói “ Đồng hồ kêu tích tắc” nghiêng 2 bên trái, phải
- Động tác 3: Hái hoa
TTCB: Đứng tự nhiên
+ Ngồi xuống làm động tác hái hoa
+ Đứng lên
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi quanh sân một vòng
Trẻ khởi động theo cô hướng dẫn
Quan sát và tập cùng cô
Đi nhẹ nhàng
II - Hoạt động góc:
- Góc TTV: Cho em bé ăn (góc chủ đạo)
- Góc HĐVĐV: Xếp đừơng đi
- Góc xem tranh: Xem tranh về các bạn, xem ản
*Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ chú ý xem cô hướng dẫn mẫu: Bế em, cầm thìa, bón bột cho em và tập làm theo sự hướng dẫn của cô
- Chú ý xem cô làm mẫu cầm khối gỗ xếp làm đường đi
- Chú ý xem cô cách giở vở, chú ý quan sát tranh
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không quăng ném đồ chơi
*Chuẩn bị:
- Bát, thìa, búp bê, cốc
- Các khối gỗ hình chữ nhật
- Tranh ảnh về bé
*Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Trò chuyện:
Lớp mình có nhiều đồ chơi các con có thích chơi không?
1- Giới thiệu các góc chơi:
- Đến góc TTV: Đây là góc TTV ở đây có nhiều đồ chơi đó là những đồ chơi gì?Cô giới thiệu tên đồ chơi,cho trẻ nói theo cô
- Cô hướng dẫn cách chơi: Cô bế em búp bê, bế nhẹ nhấngts vào lòng và cầmthìa bón bột cho em, ăn xong cho em uống nước, lau miệng cho em
+ Ai sẽ chơi ở góc này?
- Cho trẻ nhận góc chơi
- Đến góc HĐVĐV:
- Cô giới thiệu tên góc chơi và giới thiệu tên đồ chơi ở góc
- Cô hướng dẫn cách chơi: Từ những khối gỗ này cô xếp đường đi. Cô cầm khối gỗ xếp liên tiếpnhau tạo thành đường đi
- Cho trẻ nhận vai chơi
- Đến góc xem tranh: Đây là góc xem tranh, cô giới thiệu tranh ảnh ở trong góc chơi và hướng dẫn cách mở sách và cách ngồi xem tranh
- Cho trẻ ngồi vào góc chơi
2- Quá trình chơi:
- Trẻ về các góc chơi cô đóng vai và chơi cùng trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ
3- Nhận xét:
- Cô đến từng góc nhận xét các góc chơi
- Cho trẻ giúp cô cất dọn đồ chơi
Trẻ cùng cô đến các góc chơi, quan sát cô hướng dẫn
Trẻ nhận vai chơi
Chú ý quan sát xem cô hướng dẫn
Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ chơi ở các góc
- Cùng cô đến các góc nhận xét
III - Trò chơi vận động: “Ván thăng bằng”
*Mục đích: Phát triển cảm giác thăng bằng cho trẻ
*Chuẩn bị: Một miếng ván (dài 1m, rộng 50cm)
*Cách chơi:
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Giới thiệu cách chơi:
Cô đặt miếng ván trên nền đất, cô đi dọc theo tấm ván đi cẩn thận khéo léo không chạm chân xuống nền đất
- Cho 1 trẻ lên chơi mẫu
- Lần lượt cho từng trẻ lên chơi
- Cô động viên khuyến khích trẻ đi tự tin, thăng bằng
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
I- Đón trẻ - Trò chuyện -TDBS - Điểm danh
- Đón trẻ: Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô, chào các bạn
- Trò chuyện:
+ Sáng nay ai đưa con đến lớp?
+ Tên con là gì? Tên cô là gì?
+ Con con bố nào? Con con mẹ nào?
Giáo dục trẻ ngoan vâng lời cô giáo, vâng lời bố mẹ
- TDBS: bài thể dục “Tay em”
- Điểm danh: Cô điểm danh trẻ theo thứ tự trong sổ theo
II - Hoạt động có chủ đích:
Môn: Nhận biết tập nói
Đề tài: Bé và các bạn
*Yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ biết tên mình, tên các bạn trong lớp
+ Biết mình là trai hay gái
- Kỹ năng: + Trẻ nói được tên mình, tên bạn
+ Chọn đồ chơi bóng, búp bê tặng bạn
-Thái độ: + Trẻ ngoan, không tranh dành đồ chơi của bạn
*Chuẩn bị:
- Nội dung trò chuyện, tranh bạn trai, bạn gái, bóng, búp bê
*Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Hát bài:Lời chào buổi sáng
+ Buổi sáng đi học con chào ai?
+ Đến lớp con chào ai?
Hoạt động 2: Giới thiệu tên mình và nhận biết tên bạn
Lớp mình có nhiều bạn bây giờ các con hãy lên giới thiệu tên cho cô cùng các bạn biết
- Cô tự giới thiệu tên cô
- Mời lần lượt từng trẻ lên giới thiệu
- Cho trẻ xem tranhbạn trai,bạn gái
+ Đây là tranh vẽ bạn gì?
Vẽ bạn trai vì bạn trai để tóc ngắn, mặc quần cộc, thích chơi bóng
+ Đây là tranh vẽ bạn gì?
Vẽ bạn gái vì bạn gái để tóc dài, mặc váy thích chơi búp bê
- Cho lần lượt từng trẻ lên chỉ và nói lại
Hoạt động 3: Chọn đồ chơi
- Cô đưa búp bê, bóng ra giới thiệu,cho trẻ gọi tên đồ chơi
- Cô nói cách chơi, tổ chức cho trẻ chọn đồ chơi bạn gái chọn búp bê, bạn trai chọn bóng
- Cô khuyến khích trẻ chọn đúng
- Cho trẻ chơi với những đồ chơi vừa chọn
- Con chào bố, mẹ
- Con chào cô, chào các bạn
- Lần lượt trẻ lên giới thiệu tên
- Tranh vẽ bạn trai
- Tranh vẽ bạn gái
- Trẻ gọi tên đồ chơi
- Trẻ chọn đồ chơi theo sở thích của mình
- Trẻ chơi với những đồ chơi đã chọn
TCTT: Con bọ dừa (chơi 2 lần)
Phát triển vận động
Bài: Đi trong đường hẹp- Lăn bóng bằng 2 tay (lần 1)
*Yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ biết tên bài tập, biết tập cùng cô
- Kỹ năng: + Trẻ đi trong đường hẹp không dẫm vào vạchvà lăn bóng bằng 2 tay đi ra xa
- Giáo dục: + Trẻ ngoan không xô đẩy bạn
*Chuẩn bị:
- Cô vẽ 2 đường thẳng song song (dài 2m, rộng 40 cm) 10 quả bóng
- Sân tập sạch sẽ
*Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi theo vòng tròn làm chim bay và đứng giãn cách
Hoạt động 2: Trọng động
a- BTPTC: Bài thể dục “Tay em” tập 2 lần
b- Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu tên bài tập, giới thiệu đồ dùng
Bóng
- Sơ đồ tập:
Bóng
- Cô tập mẫu3 lần:
+ Lần 1: Cô làm trọn vẹn không giải thích
+ Lần 2:Cô làm chậm kết hợp lời giải thích động tác
Cô đứng tự nhiên trước vạch khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” thì cô bước đi thẳng về phía trước, khi đi mắt nhìn thẳng không dẫm vào vạch. Khi đi hết đường thì 2 taycầm bóng lăn bóng về phía trước sau đó đứng về cuối hàng
- Cô làm lại lần 3;
- Cho trẻ lên thực hiện, cô động viên khuyến khích trẻ và giúp những trẻ còn nhút nhát
c - Củng cố: Hỏi lại tên bài tập, cho 1-2 trẻ khá lên thực hiện lại
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng sân tập
- Trẻ đi theo yêu cầu của cô
- Tập theo cô
- Nói theo cô
- Chú ý quan sát cô làm mẫu
- Lần lượt trẻ lên thực hiện
- Trẻ lên thực hiện lại
- Trẻ đi nhẹ nhàng
III - Dạo chơi ngoài trời:
QSCCĐ: Quan sát cầu trượt.
*Yêu cầu:
- Trẻ quan sát nhật biết cầu trượt, biết một số điểm của cầu trượt
- Trẻ gọi tên và nói một vài điểm nổi bật của cầu trượt, choi trò chơi hứng thú
- Giáo dục trẻ khi chơi không xô đẩy bạn
*Chẩn bị:
- Cầu trượt ở sân trường, nơi quan sát sạch sẽ, tấm ván để chơi trò chơi
*Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ trước khi ra sân
- Nói nội dung của buổi quan sát
1- Quan sát có chủ đích:
- Cô đưa trẻ ra sân đến nơi cho trẻ đứng xung quanh cầu trượt hỏi.
+ Đây là cái gì? (cho cá nhân trẻ nói 4-5 trẻ)
Cô chỉ vào một vài bộ phận hỏi:
+ Đây là gì? Cầu thang để các con trèo lên được dễ dàng
+ Đây là gì? Đây là cầu trượt để các con trượt xuống
Cầu trượt để các con chơi khi chơi các con không xô đẩy nhau, chơi chung
- Cho một số trẻ lên chơi
2- Trò chơi vận động: Đoàn tàu
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
3- Chơi theo ý thích:
- Cho trẻ chơi đu quay, cầu trượt, nhà bóng…
- Cô quan sát trẻ chơi
Kết thúc buổi dạo chơi cô nhận xét và vệ sinh tay cho trẻ
- trẻ đi cùng cô ra sân
- Cầu trượt
- Cầu thang
- Cầu trượt
- Trẻ lên chơi
- Trẻ chơi trò chơi vui vẻ
- Trẻ chơi theo ý thích
IV- Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
V- Ngủ dậy, vận động nhẹ, ăn phụ
VI- Hoạt động chiều:
Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi mới: TC “Ván thăng bằng”, hướng dẫn trẻ chơi như soạn đầu tuần
VII- Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ
Nhận xét cuuôí ngày:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Đón trẻ - Trò chuyện -TDBS - Điểm danh
- Đón trẻ: Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô, chào các bạn
- Trò chuyện:
+ Sáng nay ai đưa con đến lớp?
+ Tên con là gì? Tên cô là gì?
+ Con con bố nào? Con con mẹ nào?
Giáo dục trẻ ngoan vâng lời cô giáo, vâng lời bố mẹ
- TDBS: bài thể dục “Tay em”
- Điểm danh: Cô điểm danh trẻ theo thứ tự trong sổ theo dõi trẻ
I -Hoạt động có chủ đích:
Môn: Hoạt động với đồ vật
Đề tài: Xâu vòng tặng bạn (lần 1)
* Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ biết quan sát cô xâu và tập xâu hạt theo sự hướng dẫn của cô
- Kỹ năng: + Trẻ biết cầm dây và xâu được 2-3 hạt, nói từ xâu vòng
- Thái độ: + Trẻ ngoan nghe lời cô giáo
*Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Mẫu vòng xâu sẵn, dây, 7-8 hạt, rổ, bảng
- Đồ dùng của trẻ: Dây, 3- 4 hạt, rổ, bảng
*Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện
+ Sáng nay ai đưa con đi học?
+ Đến lớp con chào ai?
- Hát bài: Lời chào buổi sáng?
Các con ạ, hôm nay là sinh nhật bạn Tuệ Minh cô cùng các con làm một món quà tặng bạn nhé
*Hoạt động 2: Xâu vòng tặng bạn
- Cô cho trẻ quan sát mẫu, cô cho trẻ gọi tên, nhận xét về chiếc vòng
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát và kết hợp lời hướng dẫn cách xâu
- Cho trẻ thực hiện: trẻ xâu, cô đến bên trẻ giúp trẻ cách cầm dây và xâu, cô buộc 2 đầu lại cho trẻ
- Nhận xét sản phẩm: Cô nhận xét chung, cho trẻ nhận xét
*Hoạt động 3: Mừng sinh nhật bạn
- Cô tặng vòng cho bạn trước và lần lượt cho trẻ tặng quà cho bạn
- Hát bài “ Mừng sinh nhật
- Trẻ trả lời
- Con chào cô, chào các bạn
- Chú ý quan sát, gọi tên
- Chú ý xem cô làm mẫu
- Trẻ chăm chú xâu vòng
- Trẻ cùng cô nhận xét sản phẩm
- Tặng quà cho bạn, choc mừng sinh nhật
TCCT: TC “Con bọ dừa” cho trẻ chơi
Môn: Âm nhạc:
Nghe hát bài: Lời chào buổi sáng
Nghe âm thanh to, nhỏ
(Cô Thương soạn và dậy)
II- Hoạt động góc:
- Góc TTV: Cho em bé ăn
- Góc HĐVĐV: Xếp đường đi
- Góc xem tranh: Xem tranh ảnh của bé, của các bạn
III- Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa:
IV- Ngủ dậy, vận động nhẹ, ăn phụ
V- Hoạt động chiều;
HĐVS: Rửa mặt cho bé
*Yêu cầu:
- TRẻ biết tên đồ dùng để rửa mặt, đứng ngay ngắn để cô rửa mặt cho bé
- Nói được tên đồ dùng
- Trẻ ngoanbiết giữ gìn vệ sinh hàng ngày
*Chuẩn bị:
- Khăn giăt sạch để ẩm, chậu đựng khăn bẩn, ghế cho cô và trẻ ngồi
*Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Trò chuyện:
+ Mỗi sáng ngủ dậy con được mẹ làm gì?
Các con ngồi ngoan để cô rửa mặt cho nhé
*Rửa mặt cho bé:
- Giới thiệu đồ dùng để rửa mặt : Cô đưa từng đồ dùng ra giới thiệu cho trẻ và cho trẻ nói theo
- Cô gọi lần lượt từng trẻ lên cô rửa mặt
- Nhận xét:
+ Các con they mặt các bạn xinh không?
Vậy hàng ngày các con khoong nghịch bẩn và nhớ rửa mặt, rửa tay hàng ngày
- Chải đầu, rửa mặt
- Trẻ nói tên đồ dùng theo cô
- Lần lượt từng trẻ lên rửa mặt
IV- Nêu gương cuối ngày, trả trẻ:
Nhận xết cuối ngày: ...................................................................................................
……………………………………………………………………………….……..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày16 tháng 9 năm 2009
Đón trẻ - Trò chuyện -TDBS - Điểm danh
- Đón trẻ: Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô, chào các bạn
- Trò chuyện:
+ Sáng nay ai đưa con đến lớp?
+ Tên con là gì? Tên cô là gì?
+ Con con bố nào? Con con mẹ nào?
Giáo dục trẻ ngoan vâng lời cô giáo, vâng lời bố mẹ
- TDBS: bài thể dục “Tay em”
- Điểm danh: Cô điểm danh trẻ theo thứ tự trong sổ theo dõi
I -Hoạt động có chủ đích:
đọc thơ
Bài: Bạn mới – Nguyệt Mai
*Mục đích:
- Kiến thức:
+ Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, chú ý lắng nghe cô đọc thơ
- Kỹ năng:
+ Trẻ nói được tên bài thơ, tên tác giả, trả lời câu hỏi của cô
- Thái độ:
+ Trẻ ngoan, nghe lời cô giáo
*Chuẩn bị:
- Nội dung bài thơ, tranh minh hoạ , câu hỏi đàm thoại
*Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện
+ Sáng nay ai đưa con đến lớp?
+ Đến lớp con chào ai?
+ Lớp mình có nhiều bạn mới không?
Có một bài thơ rất hay nói về các bạn mới đến trường
Hoạt động 2:Nghe đọc thơ
- Cô dọc thơ lần 1 : Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Đọc lần 2: Cho trẻ nói theo cô tên bài thơ, tên tác giả
- Đọc 2-3 lần kết hợp xem tranh
+Bạn mới đến trường còn làm sao?
+ Các con rủ bạn làm gì?
Các bạn mới đến trường còn nhút nhát, vì vậy con rủ bạn cùng chơi, cùng hát để bạn quen
- Cho trẻ nghe băng đọc thơ
- Cô đọc lại 2-3 lần
Hoat động 3: Kết thúc
- Hát bài : Lời chào buổi sáng
- Trả lời theo ý trẻ
- Con chào cô, các bạn
- Có ạ
- Lắng nghe cô đọ thơ
- Lắng nghe và chú ý xem tranh
- Nhút nhát
- Rủ bạn chƠi, rủ bạn hát
- Chú ý lắng nghe
- Hát cùng cô
II - Dạo chơi ngoài trời:
QSCCĐ: Quan sát cầu trượt.
*Yêu cầu:
- Trẻ quan sát nhật biết cầu trượt, biết một số điểm của cầu trượt
- Trẻ gọi tên và nói một vài điểm nổi bật của cầu trượt, choi trò chơi hứng thú
- Giáo dục trẻ khi chơi không xô đẩy bạn
*Chẩn bị:
- Cầu trượt ở sân trường, nơi quan sát sạch sẽ, tấm ván để chơi trò chơi
*Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ trước khi ra sân
- Nói nội dung của buổi quan sát
1- Quan sát có chủ đích:
- Cô đưa trẻ ra sân đến nơi cho trẻ đứng xung quanh cầu trượt hỏi.
+Đây là cái gì? (cho cá nhân trẻ nói 4-5 trẻ)
Cô chỉ vào một vài bộ phận hỏi:
+ Đây là gì? Cầu thang để các con trèo lên được dễ dàng
+ Đây là gì? Đây là cầu trượt để các con trượt xuống
Cầu trượt để các con chơi khi chơi các con không xô đẩy nhau, chơi chung
- Cho một số trẻ lên chơi
2- Trò chơi vận động: Đoàn tàu
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
3- Chơi theo ý thích:
- Cho trẻ chơi đu quay, cầu trượt, nhà bóng…
- Cô quan sát trẻ chơi
Kết thúc buổi dạo chơi cô nhận xét và vệ sinh tay cho trẻ
- Trẻ đi cùng cô ra sân
- Cầu trượt
- Cầu thang
- Cầu trượt
- Trẻ lên chơi
- Trẻ chơi trò chơi vui vẻ
- Trẻ chơi theo ý thích
III- Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa:
IV- Ngủ dậy, vận động nhẹ, ăn phụ
V- Hoạt động chiều;
Ôn bài cũ: Bài thơ “Bạn mới”
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe nhiều lần, khuyến khích trẻ đọc theo
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ
- Giáo dục trẻ
V I - Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ
Nhận xét cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày17 tháng 9 năm 2009
Đón trẻ - Trò chuyện -TDBS - Điểm danh
- Đón trẻ: Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô, chào các bạn
- Trò chuyện:
+ Sáng nay ai đưa con đến lớp?
+ Tên con là gì? Tên cô là gì ?
+ Con con bố nào? Con con mẹ nào?
Giáo dục trẻ ngoan vâng lời cô giáo, vâng lời bố mẹ
- TDBS: bài thể dục “Tay em”
- Điểm danh: Cô điểm danh trẻ theo thứ tự trong sổ theo dõi trẻ
I -Hoạt động có chủ đích:
Môn: Nhận biết phân biệt:
Đề tài: Nhận biết, chọn đồ ch
*Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:
+ Trẻ biết tên đồ chơi, biết chọn đồ chơi theo sự hướng dẫn của cô
- Kỹ năng:
+ Nói được tên đồ chơi, chọn được đồ chơi to, nhỏ.Nói từ to, nhỏ rõ ràng
- Thái độ:
+ Trẻ ngoan tham gia hoạt động
*Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: 5 quả bóng to, 5quả bóng nhỏ, 1 búp bê to, 1búp bê nhỏ
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 quả bóng to, 1 quả bóng nhỏ
*Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện
+ Sáng nay ai đưa con đi học?
+ Đến lớp con chào ai?
+ Đến lớp con thấyvui không?
đến lớp vui vì có nhiều các bạn và có nhiều đồ chơi
Hoạt động 2: Nhận biết, chọn đồ chơi to, nhỏ
- Cô đưa lần lượt búp bê ra cho trẻ nhận biết
+ Bạn gì đây? Có màu gì?
Đây là bạn búp bê to có màu đỏ
Cho trẻ nói “Búp bê to”
- Cô đưa búp bê nhỏ ra hỏi
+ Bạn gì đây? Có màu gì?
Đây là bạn búp bê nhỏ có màu xanh
Cho trẻ nói “Búp bê nhỏ”
- Cho lần lượt trẻ lên chỉ và nói “Búp bê to, búp bê nhỏ”
Cô còn nhiều đồ chơi các con cùng xem nhé
- Cô đưa bóng to ra
+ Cái gì đây? Có màu gì?
Đây là quả bóng to có màu đỏ
- Cô đưa bóng nhỏ ra
+ Cái gì đây? Có màu gì?
Đây là quả bóng nhỏcó màu xanh
- Phát bóng cho trẻ chơi
- Cho trẻ chọn bóng to, nhỏ giơ lên và nói “ Bóng to, bóng nhỏ” 3-4 lần
- Cho trẻ mang bóng lên tặng búp bê. Bóng to tặng bạn búp bê to, bóng nhỏ tặng búp bê nhỏ
- Cô giúp đỡ và động viên khuyếnkhích trẻ chọn và tặng đúng
- Tặng xong cùng hát bài :Búp bê
Hoạt độnh 3: Kết thúc
- Cô động viên khen ngợi trẻ, thu cất đồ chơi
- Trẻ trả lời
- Con chào cô, chào bạn
- Có ạ
- Bạn búp bê, có màu đỏ
- Búp bê to
- Bạn búp bê, có màu xanh
- Lần lượt từng trẻ lên chỉ và nói
- Quả bóng, màu đỏ
- Quả bóng màu xanh
- Trẻ chọn bóng to, nhỏ
- Hát cùng cô
TCCT: Ván thăng bằng – Chơi 3- 4 lần
Môn: Âm nhạc
Nghe hát bài: Lời chào buổi sáng (lần 2)
Nghe âm thanh to, nhỏ
(Cô Thương soạn và dậy)
II- Hoạt động góc:
- Góc TTV: Cho em bé ăn
- Góc HĐVĐV: Xếp đường đi
- Góc xem tranh: Xem tranh ảnh của bé, của các bạn
III- Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa:
IV- Ngủ dậy, vận động nhẹ, ăn phụ
V- Hoạt động chiều:
HĐLĐ: Bé xếp dầy dếp lên giá
*Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát cô làm và tập xếp dầy dép của mình lên giá
- Nhận biết được dép của mình, biết cầm đặt lên giá, Nói được từ “xếp dép”
- Biết hàng ngày để dầy dép đúng nơi quy định
*Chuẩn bị:
- Giá để dép, dầy dép của trẻ
*Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1- Trò chuyện:
- Hát bài: Đôi dép xinh
+ Hàng ngày các con vào lớp để dép ở đâu?
2- Hướng dẫn trẻ xếp :
- Cô giới thiệu đồ dùng
+ Cái gì đây? Có màu gì?
- Cô xếp mẫu cho trẻ quan sát: Cô chọn đôi dép của cô và cầm xếp nhẹ nhàng
File đính kèm:
- Giao an 1824.docx