Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề gia đình

1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

-Trẻ biết phối hợp khéo léo các bộ phận của cơ thể thực hiện các vận động như: đi bước dồn trước, ném xa bằng 1 tay, trườn theo đường thẳng, bật xa 35cm – 40cm. Và các trò chơi vận động.

-Biết sử dụng sự khéo léo của bàn tay, cơ ngón tay để: xé dải, cắt, dán, vẽ về hình người thân, nhà, cây, nặn các đồ dùng gia đình.

-Biết 4 nhóm thực phẩm, tên các món ăn, cách chế biến một số món ăn đơn giản trong gia đình.

-Biết một số kỹ năng tự phục vụ trong ăn uống, sinh hoạt. ( xúc ăn không rơi vãi, cởi cúc áo, cài cúc áo )

-Nhận biết và phòng tránh một số vật dụng nguy hiểm như không tự ý sử dụng đồ dùng bằng điện, tránh xa nơi ổ điện, cầu dao, kéo, dao, không đến gần phích nước nóng, bếp đang đun, bàn là.

2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:

 

doc77 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9804 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 THỰC PHẨM GIA ĐÌNH BÉ (04/11- 08/11) TUẦN 3 ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ (28/10- 01/11) Thời gian thực hiện 4 tuần :Từ ngày 14/10 – 08/11/2013 TUẦN 1 GIA ĐÌNH BÉ (14/10 – 18/10) TUẦN 2 NHÀ CỦA BÉ (21/10-25/10) Mở nhạc bài” Ai thương con nhiều hơn” Hỏi trẻ: + Gia đình con có những ai ? + Con là con thứ mấy trong gia đình? + Mọi người trong gia đình như thế nào với nhau? + Nhà con đang ở là ngôi nhà gì? + Con phải làm gì cho ngôi nhà luôn sạch sẽ ? + Trong nhà con có những đồ dùng nào ? + Khi sử dụng các đồ dùng đó con cần sử dụng thế nào ? + Nhu cầu của gia đình con là gì ? Gia đình là nơi sinh ra và lớn lên , vì thế c/c phải biết yêu thương , quí mến gia đình của mình nhé. Hôm nay cô cháu chúng ta cùng phám phá và tìm hiểu về chủ đề «  GIA ĐÌNH » nhé ! Đọc thơ «  Em yêu nhà em » 1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: -Trẻ biết phối hợp khéo léo các bộ phận của cơ thể thực hiện các vận động như: đi bước dồn trước, ném xa bằng 1 tay, trườn theo đường thẳng, bật xa 35cm – 40cm. Và các trò chơi vận động. -Biết sử dụng sự khéo léo của bàn tay, cơ ngón tay để: xé dải, cắt, dán, vẽ về hình người thân, nhà, cây, nặn các đồ dùng gia đình. -Biết 4 nhóm thực phẩm, tên các món ăn, cách chế biến một số món ăn đơn giản trong gia đình. -Biết một số kỹ năng tự phục vụ trong ăn uống, sinh hoạt. ( xúc ăn không rơi vãi, cởi cúc áo, cài cúc áo…) -Nhận biết và phòng tránh một số vật dụng nguy hiểm như không tự ý sử dụng đồ dùng bằng điện, tránh xa nơi ổ điện, cầu dao, kéo, dao, không đến gần phích nước nóng, bếp đang đun, bàn là... 2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: -Trẻ có khả năng biết địa chỉ gia đình, số điện thoại của gia đình. ( số nhà, phường). -Trẻ biết họ tên, công viêc của bố mẹ và mối quan hệ của từng thành viên trong gia đình, của họ hàng bên nội, bên ngoại khi được hỏi, được xem tranh ảnh, đàm thoại về gia đình. -Trẻ biết được gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình nhiều thế hệ. -Biết các kiểu nhà khác nhau, các phòng ở, biết tên công dụng, chất liệu làm ra nhà. -Biết các nhu cầu trong gia đình ( dinh dưỡng, ăn uống, mua sắm, phương tiện trong gia đình). Biết tên, đặc điểm và phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo công dụng, chất liệu. -Biết những ngày vui trong gia đình: ngày cuối tuần, ngày sinh nhật. Biết ngày 20 – 10 là ngày PNVN, ngày hội của bà, của mẹ. Biết 1 số qui tắc ứng xử đơn giản trong gia đình: chào hỏi, cám ơn, xin lỗi… -So sánh nhà cao nhà thấp; thêm bớt trong phạm vi 2; xác định phía phải, phía trái của bản thân. -Phân biệt hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác – sắp xếp theo qui tắc 3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: -Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. -Nhận biết người thân trong gia đình qua giọng nói. -Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi đủ thành phần câu về gia đình, nói rõ ràng, không nói ngọng, nói lắp. -Biết chào hỏi, cám ơn, xin lỗi đúng hoàn cảnh.( nơi đông người “chào các cô, các bác”, một người “ chào bà”, “ chào chú”, khi nhận một món đồ thì phải biết “ cảm ơn” -Thuộc và đọc diễn cảm một số bài thơ: thăm nhà bà, em yêu nhà em, cái bát xinh xinh… -Thuộc và kể lại nội dung câu chuyện: Tích chu, sự tích hoa cúc trắng. -Đọc thuộc ca dao, đồng dao, câu đố về chủ đề gia đình. -Biết cầm sách, lật sách, xem tranh. 4/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG Xà HỘI: -Biết chào hỏi lễ phép với người lớn: nói phải dạ thưa, đưa nhận bằng 2 tay. Thương yêu nhường nhịn em nhỏ, giúp những người trong gia đình những công việc vừa sức: lau bàn, dọn bàn ăn, lấy khăn, rót nước mời ông bà, ba mẹ… -Nhận biết cảm xúc của người khác, biết biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình: yêu quí, sắp xếp các đồ dùng ngăn nắp, bào quản đồ dùng trong gia đình. -Có ý thức giữ gìn vệ sinh nhà ở ( không xả rác trong nhà, không vẽ bậy lên tường nhà và các nơi trong nhà), ý thức tiết kiệm nước và điện ( tắt quạt khi ra khỏi phòng, vặn vòi nước vừa đủ dùng, không vặn to nước, xả nước trong nhà). -Biết chăm sóc cây, con vật trong gia đình. ( nếu trồng và nuôi). -Yêu thương, kính trọng các bà, mẹ. ( nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10) -Hình thành một số kỹ năng giao tiếp ứng xử, thói quen tốt, hành vi văn minh lịch sự thông qua vai chơi. 5/ PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: -Thể hiện cảm xúc tình cảm về người thân qua các sản phẩm tạo hình: vẽ, nặn, cắt dán, tô màu… làm album về chủ đề gia đình. -Biết phối hợp các nguyên vật liệu đa dạng và sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán…để tạo sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, bố cục đơn giản như: nhà, đồ dùng gia đình… -Biết nhận xét và đặt tên cho sản phẩm tạo hình theo ý thích. -Thích nghe hát, nghe nhạc, hát đúng giai điệu, rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, tự lựa chọn dụng cụ vận động gõ theo nhịp, phách, theo tiết tấu các bài về gia đình: nhà của tôi, cháu yêu bà, múa cho mẹ xem, cả nhà thương nhau, ru con… KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 7(Hoạt động sáng) CHỦ ĐỀ:GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH BÉ THỜI GIAN THỰC HIỆN :TỪ NGÀY 14/10 ĐẾN NGÀY 18/10/2013 Hoạt động Thứ 2 (14/10) Thứ 3 (15/10) Thứ 4 (16/10) Thứ 5 (17/10) Thứ 6 (18/10) Đón trẻ Trò chuyện -Gia đình con có những ai ? có tất cả mấy người? Tương ứng với số mấy ?Gia đình con là gia đình lớn hay gia đình nhỏ? tại sao con biết ?Theo con, gia đình như thế nào gọi là gia đình ít con ? gia đình đông con?Con phải thế nào đối với ông bà, cha mẹ ? -Gia đình con có mấy người con ? con là con thứ mấy trong gia đình?Trong gia đình , con thường phụ giúp ba mẹ (ông bà) việc gì ? con có thích được ba mẹ và mọi người khen không ? -Theo con, mình làm anh ( chị ) thì thế nào với em ? Thế con có biết bài thơ, bài hát nào nói về gia đình không ?qua bài thơ, câu truyện,bài hát muốn giáo dục c/c điều gì ? -Hàng ngày ai đưa con đi học ? con có yêu quí, kính trọng ông bà, ba mẹ của mình không ? vì sao ? C/c làm gì để ông bà , ba mẹ luôn vui và sống khỏe với con cháu nè ? Con có thích vẽ về bà và mẹ không? Thể dục sáng, ăn sáng, điểm danh - Hô Hấp : Ngửi hoa . - Tay : Hai tay thay nhau quay dọc thân. - Chân : ngồi khuỵu gối . - Bụng : đứng cúi gập người về trước. - Bật : nhảy chân sáo. Hoạt động học PT ngôn ngữ: - Truyện: Tích Chu PT thẩm mĩ: -Vẽ chân dung mẹ, bà. PT nhận thức -Đếm đến 3.Nhận biết chữ số 3. PT nhận thức: -TC về gia đình của bé PT thẩm mĩ: -TTVĐ : Cháu yêu bà -Nghe : Tổ ấm gia đình -TC: ai nhanh nhất Hoạt động Thứ 2 (14/10) Thứ 3 (15/10) Thứ 4 (16/10) Thứ 5 (17/10) Thứ 6 (18/10) Hoạt động ngoài trời - Đọc thơ: Mẹ và con -TCDG:Kéo cưa lừa xẻ -Hát: Ai thương con nhiều hơn -TC: Dán nhà bằng lá cho bé - Nhặt lá vàng rơi -TCDG: Chiếm nhà - Đọc truyện về gia dình -TC: Xếp đường đi -Đọc đồng dao: Đi cầu đi quán -Vẽ ngôi nhà của bé Hoạt động góc Góc xây dựng -Xếp và xây nhà ; Xếp đường vào nhà bé; Lắp ghép hình người Góc phân vai -Mẹ con; Cửa hàng hoa quả; Nấu ăn cho bé Góc học tập sách -Xem tranh ảnh, kể chuyện về gia đình. -Đọc thơ, ca dao, tục ngữ về gia đình. Góc nghệ thuật -Tô màu hình người thân -Nặn quà tặng người thân Góc KPKH và Thiên nhiên -Xếp và dán hình người từ các hình hình học khác nhau -Chăm sóc cây cảnh Vệ sinh, ăn trưa , ngủ trưa Ăn phụ -Rửa tay, ăn trưa -Đánh răng, đi tiểu và đi ngủ -Vận động nhẹ; ăn phụ Hoạt động chiều -VSRM: Làm thế nào cho răng sạch ( T3) -Thơ “ lấy tăm cho bà” PT thể chất: - Bò thấp chui qua cổng -Nhà con có những ai? Có tất cả bao nhiêu người? - Nhà con ở đâu? Số điện thoại nhà con là số nào? Vệ sinh nêu gương, trả trẻ -Nhận xét nêu gương. Khởi động : -Cô mở nhạc các bài hát theo chủ đề gia đình bài “ Ai thương con nhiều hơn” cho cháu khởi động tự do theo nhạc -Cô lắc trống lắc trẻ về 3 hàng Trọng động : Bài tập phát triển chung : - Hô Hấp : Ngửi hoa . - Tay : Hai tay thay nhau quay dọc thân. - Chân : ngồi khuỵu gối . - Bụng : đứng cúi gập người về trước . - Bật : nhảy chân sáo. Trò chơi : Tìm đúng nhà Hồi tỉnh : Cháu đi hít thở nhẹ nhàng tự do PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: LQVH HOẠT ĐỘNG : TRUYỆN “ TÍCH CHU” I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. KiÕn thøc. - TrÎ nhí tªn truyÖn, tªn c¸c nh©n vËt cã trong chuyÖn. - TrÎ hiÓu ®­îc néi dung c©u chuyÖn. 2. Kü n¨ng. - Chó ý nghe c« kÓ chuyÖn, nhËn râ giäng ®iÖu cña c¸c nh©n vËt trong chuyÖn. Qua ®ã ph¸t triÓn trÝ nhí vµ ng«n ng÷ cho trÎ. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái to, râ rµng, m¹ch l¹c. 3. Thái độ. - Th«ng qua néi dung c©u chuyÖn gi¸o dôc trÎ biÕt yªu th­¬ng nh÷ng ng­êi trong gia ®×nh, v©ng lêi «ng, bµ, bè, mÑ vµ biÕt ch¨m sãc gióp ®ì nh÷ng ng­êi th©n khi hä bÞ èm. II/ CHUẨN BỊ : * Cô : - Rối cây -Máy tính. - Tranh truyện Tích Chu - V¹ch kÎ lµm dßng suèi, lä ®ùng n­íc cho trÎ ch¬i trß ch¬i, bµn, ghÕ * Trẻ : - Mũ Tích chu * Nội dung lồng ghép- Tích hợp: - GDKNS -LQVT -TD III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1: Bé thử tài - Ch¬i trß ch¬i d©n gian "Rång r¾n lªn m©y" Rång r¾n lªn m©y Cã c©y lóc l¾c Cã nhµ khiÓn binh Hái th¨m thÇy thuèc Cã nhµ hay kh«ng MÑ con rång r¾n ®i ®©u §i xin thuèc vÒ cho con Con lªn mÊy Con lªn mét Thuèc ch¼ng ngon Con lªn hai Thuèc ch¼ng ngon Con lªn ba Thuèc ngon vËy Xin khóc ®Çu Cïng x­¬ng cïng xÈu Xin khóc gi÷a Cïng m¸u cïng me Xin khóc ®u«i Tha hå thÇy ®uæi.... - C« hái trÎ: MÑ con rång r¾n ®Õn nhµ thÇy thuèc lµm g×? + T¹i sao l¹i ph¶i xin thuèc cho con? + Khi gia ®×nh chóng ta cã ng­êi bÞ èm th× chóng ta th­êng lµm g×? Khi chóng ta bÞ èm c¬ thÓ chóng ta rÊt yÕu vµ mÖt nªn ng­êi èm rÊt cÊn sù ch¨m sãc cña ng­êi kh¸c ®Ó gióp hä mau phôc håi søc khoÎ. Nh­ng cã mét b¹n nhá l¹i ch¼ng quan t©m ch¨m sãc bµ cña m×nh khi bµ èm mµ cø m¶i ®i ch¬i nªn cËu ®· nhËn ®­îc mét bµi häc rÊt s©u s¾c. CËu bÐ ®ã lµ ai vËy? C« mêi c¸c con cïng l¾ng nghe c©u chuyÖn "TÝch Chu". * Hoạt động 2: Truyện “ Tích Chu” - C« kÓ lÇn 1: diÔn c¶m theo rối cây. + C« võa kÓ cho líp m×nh nghe c©u chuyÖn g×? + Trong chuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? Tất cả là mấy? - C« kÓ lÇn 2: KÌm tranh minh ho¹ * §µm tho¹i: + Bµ ®· th­¬ng yªu TÝch Chu nh­ thÕ nµo? + TÝch Chu cã th­¬ng Bµ kh«ng? v× sao con biÕt? + T¹i sao Bµ bÞ èm? + Bµ gäi TÝch Chu nh­ thÕ nµo? + Khi bµ biÕn thµnh chim bay ®i, TÝch Chu cã hèi hËn kh«ng? TÝch Chu ®· nãi víi bµ nh­ thÕ nµo? Bµ ®· tr¶ lêi TÝch Chu ra sao? + Bµ tiªn ®· nãi g× víi TÝch Chu? + TÝch Chu ®· lµm g× ®Ó Bµ trë l¹i thµnh ng­êi? + Cuèi cïng hai Bµ ch¸u ®· sèng víi nhau nh­ thÕ nµo? + Qua c©u chuyÖn nµy con thÊy b¹n TÝch Chu ®¸ng chª hay ®¸ng khen? V× sao? + NÕu con lµ b¹n TÝch Chu khi bµ bÞ bÖnh con sÏ lµm g×? + ë nhµ con cã v©ng lêi mäi ng­êi kh«ng? Con ®· tõng ch¨m sãc ai bÞ èm ch­a? C« gi¸o dôc trÎ biÕt v©ng lêi «ng, bµ, cha, mÑ, yªu th­¬ng, kÝnh träng, ch¨m sãc mäi ng­êi trong gia ®×nh. - C« kÓ chuyÖn lÇn 3: C« kÓ kÕt hîp cho trÎ xem phim ho¹t h×nh. *Hoạt động 3: Ai khéo léo + Trong ®o¹n phim c¸c con thÊy b¹n TÝch Chu ®i lÊy n­íc cho bµ cã vÊt v¶ kh«ng? + Chóng m×nh cã muèn gióp b¹n TÝch Chu kh«ng? + Chóng m×nh sÏ cïng gióp b¹n TÝch Chu qua mét trß ch¬i cã tªn gäi "BËt qua suèi lÊy n­íc". C« sÏ chia líp m×nh lµm 2 ®éi. Chóng m×nh sÏ bËt qua 2 dßng suèi nhá ®Ó ®i lÊy n­íc. B¹n nä nèi tiÕp b¹n kia cho ®Õn hÕt. §éi nµo lÊy ®­îc nhiÒu n­íc h¬n lµ ®éi chiÕn th¾ng. Khi ®i lÊy n­íc c¸c con ph¶i bËt ®­îc qua suèi vµ trªn ®­êng vÒ kh«ng lµm r¬i n­íc th× míi ®­îc tÝnh ®iÓm. Sau mét b¶n nh¹c ®éi nµo ®­îc nhiÒu n­íc h¬n lµ ®éi chiÕn th¾ng. C« tæ chøc cho trÎ ch¬i. * KÕt thóc : C« nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng trÎ vµ cho trÎ ra ngoµi. - TrÎ ch¬i cïng c« mét lÇn - §i xin thuèc cho con. - V× con bÞ èm ¹. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ chó ý l¾ng nghe. - Chó ý l¾ng nghe. - TruyÖn TÝch Chu ¹. - Bµ TÝch Chu, TÝch Chu, Bµ tiªn, con chim. Là 4 nhân vật. - Chó ý l¾ng nghe vµ theo dâi. - Cã thøc g× ngon bµ còng d­êng cho TÝch Chu, ban ®ªm khi TÝch Chu ngñ bµ thøc qu¹t cho TÝch Chu - TÝch Chu kh«ng th­¬ng bµ. V× TÝch Chu suèt ngµy nh¶y nhãt ®i ch¬i. - V× bµ lµm viÖc vÊt v¶, ¨n uèng l¹i kham khæ. - TÝch Chu ¬i, cho bµ ngôm n­íc, bµ kh¸t kh« c¶ cæ råi. - TÝch Chu cã hèi hËn. Bµ ¬i bµ ®i ®©u, bµ ë l¹i víi ch¸u, ch¸u sÏ lÊy n­íc cho bµ. Cóc ...cu ... cu ........Bµ ®i ®©y. - NÕu ch¸u muèn .......®­îc kh«ng? - §i lÊy n­íc suèi tiªn vÒ cho bµ uèng. - Sèng rÊt h¹nh phóc, TÝch Chu lu«n yªu th­¬ng ch¨m sãc bµ. - ë ®Çu c©u chuyÖn b¹n TÝch Chu ®¸ng chª ë cuèi c©u chuyÖn b¹n TÝch Chu ®¸ng khen v× ®· nhËn ra lèi cña m×nh. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ tr¶ lêi - Chó ý nghe - Cã ¹. - Chó ý l¾ng nghe - TrÎ ch¬i 1 lÇn. -Cháu tham gia nhận xét cùng cô HOẠT ĐỘNG : THƠ : MẸ VÀ CON TCDG : KÉO CƯA LỪA XẺ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức : - Dạy trẻ biết đọc thơ và thuộc thơ bài “Mẹ và con” -Trẻ biết chơi trò chơi kéo cưa lừa xẻ . - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên khi chơi tự do ngoài trời. Kỹ năng : - Rèn cách đọc thơ đúng vần , đúng điệu và ngắt nhịp đúng chỗ. - Rèn sự phối hợp nhịp nhàng giữa lời đọc đồng dao với động tác khi chơi. -Phát triển ngôn ngữ mạch lạch, vốn từ cho trẻ. Thái độ : - Trẻ biết yêu thương mẹ và quí trọng sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con. - Trẻ có thái độ vui vẻ, hòa nhã khi chơi với bạn. - Trẻ có tinh thần tập thể khi chơi cùng nhau và biết chia sẻ cùng nhau khi chơi. - Trẻ được vui chơi thoải mái và an toàn trong khi chơi tự do. - Cháu biết phối hợp cùng nhau trong quá trình chơi. HOẠT ĐỘNG: Xếp và xây nhà ; Xếp đường vào nhà bé Mẹ con; Nấu ăn cho bé Xem tranh ảnh, kể chuyện về gia đình. Tô màu hình người thân;Nặn quà tặng người thân Xếp và dán hình người từ các hình hình học khác nhau. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức : -Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để “Xếp và xây nhà ; Xếp đường vào nhà bé “. -Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng khi chơi trò chơi “Mẹ con; Nấu ăn cho bé” -Trẻ biết kể lại nội dung tranh khi “Xem tranh ảnh, kể chuyện về gia đình “. - Trẻ biết tô màu sáng tạo và biết nặn 1 số món quà tặng người thân trong gia đình : “Tô màu hình người thân;Nặn quà tặng người thân “ -Trẻ biết sử dụng các hình hình học để dán và xếp hình người. Kĩ năng : -Sử dụng đồ dùng, đồ chơi 1 cách sáng tạo -Rèn cách phân vai chơi, cùng nhau bàn bạc về chủ đề chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế để thể hiện ý tưởng chơi. -Rèn sự khéo léo khi khi tô màu và nặn. -Rèn khả năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc khi kể lại chuyện về gia đình bé và xem tranh ảnh -Rèn khả năng khéo léo khi dán và xếp hình người. Thái độ : -Trẻ biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm của mình khi tham gia chơi ở các góc. -Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện vai chơi 1 cách tuần tự, chi tiết, độc lập và biết thể hiện 1 số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi. -Biết lấy và cất đồ dùng đúng qui định -Trẻ biết thỏa thuận ,hòa đồng , chơi cùng nhau và gìn giữ đồ dùng đồ chơi. II/ CHUẨN BỊ : * Đồ dùng của cô: - Sỏi, gạch, hình khối, xốp, cổng, hàng rào , hoa - Tranh tô màu về gia đình, bàn ghế, màu sáp – dĩa , đất nặn - Dụng cụ nấu ăn, búp bê. - Tranh ảnh về gia đình . - Kéo, hồ, các hình hình học bằng mủ, giấy cát tông. * Đồ dùng của trẻ: - Bàn, ghế - Đồ chơi trên kệ * Nội dung lồng ghép- tích hợp : -LQVT : Số lượng trong phạm vi 5 - Giáo dục lễ giáo. III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU * Hoạt động 1 : Gia đình bé - Hát bài “ Đi học về “ -Đi học về con chào hỏi những ai ? vậy nhà con có ai ? có tất cả mấy người ? con là con thứ mấy trong gia đình ? con thương ai nhất ? vì sao? -Theo con, mọi người trong gia đình như thế nào với nhau ? - Trò chơi “ nhảy cóc “ * Hoạt động 2 : Lớp có những góc chơi gì ? - Theo con, lớp mình có những góc chơi nào ? có tất cả mấy góc? Con thích chơi góc nào ? vì sao ? - C/c nghĩ xem hôm nay các góc chơi , chơi các trò chơi gì ? -À ! cô thống nhất với các ý kiến của c/c là : - Góc xây dựng : Xếp và xây nhà ; Xếp đường vào nhà bé (con đã bao giờ xếp và xây nhà chưa ? con sử dụng nguyên vật liệu gì để xếp và xây ? ) - Góc phân vai : Chơi mẹ con; Nấu ăn cho bé ( theo con, chơi mẹ con chơi đóng vai thế nào ? mẹ thường làm gì ? còn bé thì sao ? mẹ thường nấu gì cho bé ăn ?) -Góc sách : Xem tranh ảnh, kể chuyện về gia đình( con xem tranh gì ? nội dung tranh nói về điều gì ? trong gia đình, con thường làm gì giúp ba mẹ ?) - Nghệ thuật : Tô màu hình người thân;Nặn quà tặng người thân (theo con,con nặn gì tặng ba mẹ, ông bà ? con có tranh gì thế ? đó có phải là gia đình con không ? con tô màu tranh như thế nào ?) - Thiên nhiên : Xếp và dán hình người từ các hình hình học khác nhau ( theo con , xếp dán hình người con làm thế nào ? con dùng các hình gì để xếp và dán ?) - Trong khi chơi, c/c phải như thế nào? -Chơi xong ,c/c phải như thế nào ? * Hoạt động 3 : Bé thích chơi góc nào? - Đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán” - Cô quan sát , gợi ý khi trẻ về nhóm chơi ( dàn xếp góc chơi và thỏa thuận vai chơi ) * Hoạt động 4 : Bé chơi thế nào ? - Cô quan sát, nhắc nhở, tạo tình huống , đặt câu hỏi khuyến khích trẻ tham gia tích cực ,sáng tạo và tham gia chơi cùng trẻ -Góc nào trẻ còn lung túng, chơi chưa thành tạo thì cô chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực. *Hoạt động 5 : Ai ngoan nhất ! - Trò chơi “ bà ba đi chợ “ -Cô hỏi trẻ : Con chơi ở góc nào ? góc c/c làm được những gì trong khi chơi? Con làm được gì? Thế còn các góc khác thì sao? Góc nào chơi chưa ngoan? Bạn nào còn tranh giành đồ chơi với nhau? Các góc khi chơi xong thì làm gì ? - Cô nhận xét cả lớp -Trẻ hát cùng cô. -Con chào ba mẹ ( ông bà ) -Cháu kể - Phải yêu thương, quan tâm , chăm sóc lẫn nhau. -Cả lớp chơi cùng cô. -Cháu kể - Cháu nói tên các góc chơi 1 cách tự do theo sự thích của trẻ - cháu lắng nghe cô nói tên các góc chơi và trẻ nhắc lại tên các góc chơi - Cháu nói theo sự hiểu biết của trẻ -Cháu tham gia trả lời các câu hỏi. -Phải biết chơi cùng nhau, nhắc nhở nhau thực hiện đúng vai chơi. -Khi chơi xong phải cất đồ dùng gọn gàng , ngăn nắp đúng nơi qui định - Cháu về các góc chơi , tự phân công công việc cho nhau, chọn nhóm trưởng - Cháu tham gia chơi -Cháu vừa đi vừa nắm đuôi nhau thành vòng tròn để tham quan các góc chơi. - Cháu tham gia nhận xét , đánh giá. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ : TH HOẠT ĐỘNG : VẼ CHÂN DUNG MẸ, BÀ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. KiÕn thøc. -Trẻ biết sử dụng các hình hình học để vẽ chân dung mẹ, bà. -Trẻ biết vẽ chân dung là vẽ từ đầu đến nửa ngực. -Trẻ biết vận dụng vốn hiểu biết của mình để tô màu sáng tạo. 2. Kü n¨ng. - Rèn kỹ năng vẽ hình tròn, nét cong, nét thẳng. -Rèn sự khéo léo, tự tin khi tô và vẽ. -Phát triển óc tưởng tượng phong phú cho trẻ. 3. Thái độ. - Biết yêu quí, kính trọng người trên và lễ phép khi trò chuyện. -Biết tôn trọng sản phẩm của mình và của bạn. -Biết chú ý lắng nghe và thực hiện đúng yêu cầu. -Biết thu dọn đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp cùng bạn. II/ CHUẨN BỊ : * Cô : - 4, 5 tranh chân dung mẹ, bà. -Giấy A3, màu sáp - Bảng. - Góc trưng bày sản phẩm. - Đàn * Trẻ : - Bàn, ghế -Tập tạo hình -Màu sáp * Nội dung lồng ghép- Tích hợp: - GDKNS, Lễ giáo -LQVT - Âm nhạc III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1: Gia đình bé -Hát theo nhạc bài “ Cháu yêu bà” -Cô hỏi: c/c vừa hát bài hát nói về ai? Thế c/c có sống chung với ông bà không? Đó là ông bà nội hay ông bà ngoại? vậy gia đình con là gia đình nhỏ hay gia đình lớn? gia đình lớn có mấy thế hệ? gia đình nhỏ có mấy thế hệ? tương ứng với chữ số mấy? con phải thế nào đối với ông bà, cha mẹ? -Mọi người trong gia đình phải biết yêu thương, kính trọng người trên thì sống mới hạnh phúc nhé c/c. -Thơ “ lời chào” *Hoạt động 2: Xem thấu nói tài -Các nhóm chú ý quan sát xem trong tranh nói về ai? Tóc màu gì? mặt có dạng hình gì? con mắt màu gì? mũi, miệng vẽ thế nào? Tô màu gì cho khuôn mặt? áo màu gì? bà và mẹ khác nhau chỗ nào? Sử dụng kỹ năng nào để vẽ chân dung bà, mẹ ? -C/c vừa xem tranh gì thế ? tranh vẽ về ai ? theo con bà mẹ khác nhau chỗ nào? Sử dụng kỹ năng nào để vẽ?con thích bức tranh nào nhất? vì sao? -À! c/c xem cô vẽ chân dung về bà và mẹ nhé: +Khuôn mặt bà cô vẽ hình tròn, 2 đường cong cho mái tóc của bà, vẽ mắt của bà.Vì bà đã già rồi lên mặt của bà bị nhăn, rồi vẽ mũi, miệng của bà, bà đang cười đó c/c, phía trên đầu của bà có 1 búi tóc.Sau đó vẽ tai, khăn của bà, áo của bà cô vẽ 1 số bông.C/c nhớ tô khuôn mặt bà màu hồng,Tóc con tô màu đen tô nhẹ để chừa chừa mảng trắng vì tóc bà đã bạc, khăn của bà cô tô màu tím, c/c thích tô màu gì tùy thích.cô tô áo và sau đó tô nền cho bức tranh. + Khuôn mặt của mẹ cô vẽ hình gì? Tóc mẹ tóc dài hay ngắn cô cũng sử dụng nét cong để vẽ tóc cho mẹ, mắt, mũi, miệng.Cô vẽ áo cho mẹ.Sâu đó cô tô màu cho chân dung của mẹ. -Trong gia đình con yêu ai nhất ? con thích vẽ chân dung về ai? c/c có thích mang tranh về tặng bà, mẹ không? -Bà , mẹ luôn yêu thương c/c vì thế c/c nhớ phải ngoan, biết vâng lời nhé! -Nghe bài “ cả nhà đều yêu” * Hoạt động 3:Họa sĩ tí hon -Khi ngồi học c/c ngồi thế nào? Có được cúi sát xuống bàn không? Cầm viết bằng tay nào? - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ vẽ và tô màu sáng tạo chân dung bà, mẹ * Hoạt động 4: Trưng bài sản phẩm -Theo con, trong các bức tranh này con thích bức tranh nào nhất? vì sao? bạn vẽ về bà, mẹ thế nào? Bạn tô màu ra sao? còn bức tranh nào của con? Con vẽ về ái thế ? * Kết thúc: -Dung dăng dung dẻ -Cô nhận xét giờ học và tranh của trẻ. -Cháu hát theo đàn -Cháu tham gia trả lời câu hỏi. -Cháu chú ý lắng nghe -Cháu về 3 nhóm -Cháu chú ý nghe cô nói yêu cầu và cùng nhau quan sát tranh thảo luận. -Cháu tham gia trả lời các câu hỏi. -Cháu chú ý quan sát cô hướng dẫn vẽ chân dung của bà, mẹ. -Cháu trả lời tự do -Cháu lắng nghe cô giáo dục -Cháu về chỗ ngồi -Cháu vào bàn thực hiện vẽ, tô màu chân dung bà, mẹ -Cháu tham gia nhận xét sản phẩm của mình và của bạn -Cháu lắng nghe. HOẠT ĐỘNG : HÁT: AI THƯƠNG CON NHIỀU HƠN TC: DÁN NHÀ BẰNG LÁ CHO BÉ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức : - Trẻ thuộc bài hát và nhớ tên bài hát “ Ai thương con nhiều hơn” -Trẻ biết dùng những chiếc lá to, lá nhỏ để dán thành ngôi nhà . - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên khi chơi tự do ngoài trời. 2.Kỹ năng : - Rèn cách hát đúng lời, đúng nhịp. - Rèn sự khéo léo khi sử dụng lá để dán. -Phát triển ngôn ngữ mạch lạch, vốn từ cho trẻ. 3.Thái độ : - Trẻ biết yêu thương ba mẹ, luôn làm cho cha mẹ vui lòng. - Trẻ có thái độ lễ phép với cha mẹ. -Trẻ biết yêu quí,trân trọng sản phẩm do mình làm ra. - Trẻ có tinh thần tập thể khi chơi cùng nhau và biết chia sẻ cùng nhau khi chơi. - Trẻ được vui chơi thoải mái và an toàn trong khi chơi tự do. - Cháu biết phối hợp cùng nhau trong quá trình chơi. HOẠT ĐỘNG: Mẹ con; Nấu ăn cho bé Xếp và xây nhà ; Xếp đường vào nhà bé Xem tranh ảnh, kể chuyện về gia đình. Tô màu hình người thân;Nặn quà tặng người thân Xếp và dán hình người từ các hình hình học khác nhau. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC : LQVT HOẠT ĐỘNG : ĐẾM ĐẾN 3 NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 3 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức -Trẻ biết đếm đến 3,tạo nhóm có số lượng 3. -Nhận biết chữ số 3,số và số thứ tử trong phạm vi 3. -Hiểu và nói được các từ:bằng nhau,nhiều hơn ,ít hơn. 2.Kỹ năng -Tạo nhóm ,so sánh các đối tượng trong phạm vi 3. -Hoạt động nhóm ,quan sát ,chú ý ,ghi nhớ ,diễn đạt tốt. -Xếp hình từ hột hạt . 3.Thái độ -Trẻ vui thích với giờ học -Thích đặt câu hỏi ,giơ tay để được cô gọi. -Thích đếm các vật xung quanh . II/ CHUẨN BỊ : * Đồ dùng của cô : - 6 Tranh gia đình -Tranh ảnh rời về các thành viên trong gia đình -1 số đồ vật xung quanh lớp có số lượng 3. -Hột, hạt để trẻ xếp. -Hoa làm bằng ống hút để thưởng cho bé. * Đồ dùng của trẻ : - Bàn, ghế -Tập toán -Màu sáp * Nội dung lồng ghép- Tích hợp: - Lễ giáo -TH - Âm nhạc III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1:ôn đếm,nhận biết số 1,2. -Hát bài: “ Đi học về ” -C/c đếm xem trong tranh có bao nhiêu người ? tương ứng với chữ số mấy ? -Dung dăng dung dẻ. * Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng là 3.Đếm đến 3. -Xếp tương ứng 2 đối tượng:gia đình bác Mai và gia đình bác Hưng - Đàm thoại với trẻ: +Đếm xem có bao nhiêu người t

File đính kèm:

  • docgiao an chu de gia dinh.doc