I-YÊU CẦU
Sau khi học xong chủ đề này trẻ có thể biết:
- Biết tên và biết được một số đặc điểm, sở thích của những người trong gia đình, hiểu được mối quan hệ trong gia đình.
- Trẻ biết công việc của các thành viên trong gia đình.
- Biết thể hiện yêu thương, quan tâm, chia sẻ với mọi người trong gia đình bằng các cử chỉ, hành động và lời nói.
- Kính trọng, chào hỏi, xưng hô lễ phép với ông bà, cha mẹ và mọi người xung quanh.
- Thích thú tham gia vào hoạt động chung của lớp.
II-KẾ HOẠCH TUẦN
87 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5737 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 1: Gia đình của bé (kế hoạch tuần 09), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
KẾ HOẠCH TUẦN 09
Từ ngày 31 / 10- 04 /11 /2011
I-YÊU CẦU
Sau khi học xong chủ đề này trẻ có thể biết:
- Biết tên và biết được một số đặc điểm, sở thích của những người trong gia đình, hiểu được mối quan hệ trong gia đình.
- Trẻ biết công việc của các thành viên trong gia đình.
- Biết thể hiện yêu thương, quan tâm, chia sẻ với mọi người trong gia đình bằng các cử chỉ, hành động và lời nói.
- Kính trọng, chào hỏi, xưng hô lễ phép với ông bà, cha mẹ và mọi người xung quanh.
- Thích thú tham gia vào hoạt động chung của lớp.
II-KẾ HOẠCH TUẦN
STT
Hoạt động
Nội dung
1
Đón trẻ, trò chuyện,
thể dục sáng
-Đón trẻ: + Cô đón trẻ từ tay phụ huynh.
+ Nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng.
+ Trao đổi nhanh với phụ huynh.
+ Trò chuyện: Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chính
-Thể dục sáng:
a Khởi động :
-Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn của trường:
b.Trọng động:
- Tập bài: “ Lại đây múa hát cùng cô ”
+ Hô hấp: Gà gáy
+ Tay vai: Hai tay đưa ra trước, chéo trước ngực, sang ngang..
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
+ Bụng lườn : Hai tay sang ngang cúi khum người về trước.
Hai tay sang ngang xoay người 900
+ Bật: Hai tay chống hông, bật 3 cái, chân ký gót trước
c.Hồi tĩnh:
Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “ con công”
2
Hoạt động học
Thứ Hai
31.10.2011
PTNT
KPKH:- Tìm hiểu về công việc của các thành viên trong gia đình bé
Thứ Ba
01.11.2011
PTTM
TẠO HÌNH: - Dán ngôi nhà của bé ( ĐT)
Thứ Tư
02.11.2011
PTTC
THỂ DỤC- Đi bước dồn trước
Trò chơi: Thỏ đổi chuồng
Thứ Năm
03.11.2011
PTNN
VĂN HỌC- Truyện : Tich chu
Thứ Sáu
04.11.2011
PTTM
ÂM NHẠC: + Vận động: Cả nhà thương nhau ( Tiết tấu chậm)
+ Nghe hát : Tổ ấm gia đình
+ Trò chơi: Tiếng hát ở đâu
3
Hoạt động góc
*Yêu Cầu:
- Trẻ biết thể hiện vai chơi, Mẹ đi chợ nấu cơm , đưa con đi học
- Trẻ biết xây nhà, đoàn kết nhóm chơi.
- Thể hiện được các bài hát theo chủ đề.
- Vẽ , nặn theo ý thích
- Phân biệt được màu sắc kích thước của đồ chơi.
- Yêu thiên nhiên chăm sóc cây, tưới nước cho cây..
I/GÓC PHÂN VAI: Gia đình- Bán hàng
1-Chuẩn bị:
- Góc chơi , đồ chơi phục vụ trò chơi
- Bàn ghế
2-Gợi ý hoạt động:
- Động viên trẻ thể hiện vai chơi: Mẹ đi chợ nấu cơm, chăm sóc con, người bán hàng chào hỏi khách, cám ơn khách.
- Chơi gia đình trẻ thể hiện những gì, mình biết vào vai chơi, mẹ đi chợ nấu cơm, đưa con đi học hút khách, …
II/ GÓC XÂY DỰNG-LẮP GHÉP: Xây nhà
1-Chuẩn bị:
- Đồ chơi phục vụ góc chơi: gạch, cây xanh, hoa, đồ chơi ..các loại rau
2-Gợi ý hoạt động:
- Trẻ biết xây nhà có đường đi, có vướn rau, có ao cá..
- Cô hướng dẫn cháu chơi
III/GÓC TẠO HÌNH :
1-Chuẩn bị:
- Góc chơi
- Giấy vẽ, bút màu, đất nặn , bảng con, khăn lau
2-Gợi ý hoạt động:
- Trẻ biết vẽ nhà mà bé thích.
- Cắt, dán ngôi nhà bé thích.
IV/GÓC ÂM NHẠC :
1-Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhac , băng theo chủ đề
2-Gợi ý hoạt động:
- Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng nhạc cụ và cách vỗ .
- Nghe nhạc, hát múa theo chủ đề
V/GÓC SÁCH, TRUYỆN:
1-Chuẩn bị:
- Tranh về chủ đề gia đình của bé
- Tranh bài truyện tích chu
2-Gợi ý hoạt động:
- Trẻ xem tranh về chủ đề
- Biết lật sách xem tranh
VI/GÓC THIÊN NHIÊN/KHOA HỌC :
1-Chuẩn bị:
- Tranh các vở tập toán
2-Gợi ý hoạt động:
- Trẻ ghép các hình thành ngôi nhà
VII/GÓC THIÊN NHIÊN
1-Chuẩn bị:
- Cây xanh, bình tưới, nước, khăn
2-Gợi ý hoạt động:
- Trẻ biết chăm sóc cây xanh, tưới cây, lau lá cây
4
Hoaït ñoäng ngoaøi trôøi
Thứ hai
- Quan sát: Ngôi nhà
+ Nhìn xem ngôi nhà này mấy tầng?
+ Nhà con như thế nào?
+ Giáo dục cháu yêu qúi và biết giữ gìn vệ sinh ngôi nhà của mình.
- Hoạt động tập thể: Đổi đồ chơi cho bạn
-Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời.
-Nhặt lá rụng.
-Chăm sóc góc thiên nhiên.
Thứ ba
- Quan sát: Các đồ dùng trong gia đình bác bảo vệ.
+ Các con xem nhà bác bảo vệ có những đồ dùng nào?
+ Nhà con có các đồ dùng này không ?
- Hoạt động tập thể: Đổi đồ chơi cho bạn
Thứ tư
- Quan sát: Cách sử dụng đồ dùng của bác bảo vệ
+ Đồ dùng nào để ăn?
+ Còn đồ dùng nào để uống ?
- Hoạt động tập thể: Cho thỏ ăn
Thöù naêm
- Quan sát: Cách bảo quản đồ dùng của bác bảo vệ.
+ Khi sử dụng xong các đồ dùng phải làm gì?
+Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
- Hoạt động tập thể: Cho thỏ ăn
Thöù saùu
- Quan sát: Trò chuyện về gia đình của cháu.
+ Gia đình con gồm có những ai?
+ Cha con làm gì?
+. Thế còn mẹ con làm gì?
- Hoạt động tập thể: Kéo co
5
Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
-Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.
-Cho trẻ đi vệ sinh
-Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh
-Trò chuyện trao đổi về tình hình của trẻ, chủ điểm …….
-Trước khi ra về kiểm tra điện nước và khoá cửa cẩn thận.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
HỌP MẶT ĐẦU TUẦN:
I/ YÊU CẦU:
- Cháu biết kể lại việc làm 2 ngày nghĩ.
- Nắm được tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
- Biết được chủ điểm mới trong tuần mình sắp học.
II/ TIẾN HÀNH:
- Trẻ kể lại việc làm của 2 ngày nghĩ, cô nhận xét.
- Cô giáo dục nhẹ cháu làm những công việc nhỏ giúp cha mẹ.
- Nhắc trẻ những việc trẻ không nên làm.
- Đọc thơ : “Cháu hứa với cô”
- Trẻ đoán thời tiết trong ngày?
- Hỏi trẻ hôm nay thứ mấy?
- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan:
+ Đi học đều, đúng giờ.
+ Móng tay chân cắt ngắn, chà sạch.
+ Không xả rác trong lớp.
+ Chú ý lên cô.
- Hát “ Cả nhà thương nhau”
- Cô giới thiệu chủ đề mới “Gia đình của bé”
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài : TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH BÉ
I-YÊU CẦU:
- Treû bieát teân, coâng vieäc cuûa nhöõng nguôøi trong gia ñình, phân biệt gia đình ít con, gia đình đông con.
-Traû lôøi troøn caâu, maïnh daïn, töï tin.
- Giáo dục trẻ biết quan tâm đến những người thân yêu trong gia đình của mình.
II-CHUẨN BỊ:
- Nhắc trẻ mang ảnh của gia đình đến lớp.
- Tranh ảnh về gia đình, tranh gia đình ít con, gia đình đông con
- Tích hợp:
+ Âm nhạc, toán
III-TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
*HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”.
- Bài hát nói về gì?
- Còn gia đình các con thì như thế nào?
- Các con ơi gia đình con gồm những ai, và những nguời trong gia đình làm gì? Thì hôm nay cô và các con cùng trò chuyện nhé!
*HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện với trẻ về công việc của các thành viên trong gia đình.
- Cho trẻ xem những bức ảnh của trẻ mang đến và yêu cầu trẻ trò chuyện theo tổ, sau đó cử đại diện lên giới thiệu cho cả lớp nghe.
- Con hãy nói cho cả lớp biết bố con làm nghề gì? Còn Mẹ?...( Hỏi về công việc của từng thành viên của gia đình để trẻ trả lời…)
- Còn gia đình con thì sao? Gia đình có mấy người? Công việc của mọi người như nào?...
- Ở nhà cha, mẹ phải làm rất nhiều việc vì thế các con ở nhà phải ngoan vâng lời cha mẹ để cho cha mẹ vui các con nhé!
- Các con ơi! bạn mai và bạn Lan vừa gửi bức tranh của gia đình của bạn cho cô đó bây giờ cô sẻ cho lớp mình xem nhé!
- Cô đưa tranh gia đình bạn mai ra
- Gia đình bạn gồm có những ai? Có mấy nguời?
- Gia đình bạn Mai là gia đình đông con hay gia đình ít con?
- Con nhìn xem bố, mẹ bạn Mai đang làm gì?
- Bạn Mai đang làm gì?
- Gia đình bạn Mai gồm có những đồ dùng gì?
- À, gia đình bạn Mai gồm có 3 nguời bố, mẹ và bạn Mai là gia đình ít con đó các con, nên sau khi đi về cha mẹ có thời gian chăm sóc con và đồ dùng gia đình bạn cũng đầy đủ, gia đình bạn thật vui vẻ và hạnh phúc.
- Vậy con biết gia đình ít con là gia đình có mấy nguời không?
- À, gia đình ít con là gia đình gồm có 1 và 2 con đó các con.
- Còn đây là gia đình bạn bạn Lan nè các con?
- Gia đình bạn gồm có những ai? Có mấy nguời?
- Mọi nguời trong gia đình thì đang làm gì?
- Còn bạn Lan đang làm gì?
- Gia đình của bạn Lan là gia đình gì?
- À, gia đình bạn Lan là gia đình đông con, cha mẹ của bạn đều phải làm việc vất vả các con biết không gia đình đông con thì cần nhiều đồ dùng sinh hoạt hơn nữa đó các con, mọi người phải làm việc vất vả hơn. Còn đối với gia đình ít con thì cuộc sống đầy đủ hơn, vui vẻ hơn các con cũng được cha mẹ dành nhiều thời gian chăm sóc hơn.
* Giáo dục: Biết yêu thương, kính trọng Ông Bà, Bố Mẹ và những người thân trong gia đình, biết giúp đỡ mọi người, quan tâm đến mọi người, nhường nhịn các em nhỏ…
*HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi “đội nào ghép hình nhanh”
Cách chơi: cô chia trẻ làm hai đội ,chơi ghép hình
Đội 1 ghép hình gia đình ít con
Đội 2 ghép hình gia đình đông con
Cô nhận xét, tuyên dương hai đội chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2,3 lần.
- Trẻ hát
- Gia đình…
- Rất thương nhau..
- Trẻ trả lời
- Các bạn ơi! đây là gia đình của tôi, gia đình tôi có Bố, Mẹ, anh…
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
IV-HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
- Hát cho trẻ nghe bài “ Tổ ấm gia đình”.
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Đề tài : DÁN NGÔI NHÀ CỦA BÉ ( ĐT)
I-YÊU CẦU:
Treû daùn ñöôïc ngoâi nhaø cao tầng mà trẻ thích.
Trẻ biết ghép các hình, hình vuoâng, hình chöõ nhaät, tam giaùc ñeå taïo thaønh ngoâi nhaø, Treû daùn coù saùng taïo. Luyện kĩ năng bôi hồ và dán cho trẻ.
Treû höùng thuù tham gia ñieàu trong tieát hoïc
II/.CHUẨN BỊ:
- Tranh gợi ý của cô: Tranh caét ,daùn cuûa coâ.
- Các hình vuông, chữ nhật, tam giác
- Tập tạo hình, hồ, bàn, ghế
* Tích hợp: âm nhạc, tìm hiểu.
II/TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* HOẠT ĐỘNG 1:Tập trung sự chú ý của trẻ.
- Cả lớp hát bài “ Nhà của tôi ”
- Nhà của các con như thế nào?
- Có những gì? Nhà con là nhà mấy tầng?
Trẻ vận động cùng cô.
*HOẠT ĐỘNG 2: Cho trẻ quan sát tranh gợi ý của cô.
- Các con xem cô có bức tranh gì đây?
- Ngoâi nhaø naøy goïi laø nhaø gì?
- Thaân nhaø coâ daùn hình gì?
- Maùi nhaø coù daïng hình gì? Maøu gì?
- Cöûa chính, cöûa soå coù daïng hình gì? Maøu gì?
- Caùc con xem ngoâi nhaø naøy coù maáy taàng?
- À các con ơi! hoâm nay coâ seû môû hoäi thi “ Bé khéo tay” daùn ngôi nhaø mà mình thích caùc con coù đồng ý khoâng?
Ñeå daùn ngoâi nhaø ñeïp thì caùc con dán như thế nào?
- Ở đây có các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, Trước tiên cô chọn hình vuông làm khung nhà, hình tam giác làm mái nhà, hình chữ nhật làm cửa chính, hình vuông nhỏ làm cửa sổ . Các con xếp ngay ngắn cho đẹp sau đó tay phải cầm hồ, tay trái con dở hình lên sau đó bôi hồ vào nền giấy sau đó đặt hình xuống dùng tay miết nhẹ cho hình thẳng. nếu muốn dán nhà cao tầng thì các con dán thêm các hình vuông làm thân nhà.
- Các con ñaõ bieát daùn ngoâi nhaø theá naøo chöa?
- Con daùn ngoâi nhaø nhö theá naøo?
- Con dán thaân nhaø, maùi nhaø coù daïng hình gì?
- Cöûa chính cöûa soå coù daïng hình gì?
- Con seõ dán ngoâi nhaø maáy taàng?
- Cô gợi hỏi trẻ cách ngồi dán ? Để có đôi tay đẹp khi dán xong các con làm gì?
- Cô tuyên bố hội thi vẽ bắt đầu.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Hình vuông
- hình tam giác, màu đỏ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Đồng ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Hình chữ nhật, vuông
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
*HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn để thực hiện.
- Cô bao quát và giúp đở trẻ còn lúng túng khi thực hiện
Trẻ thực hiện
*HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá – quan sát trẻ chọn sản phẩm trẻ thích. Vì sao con thích ?
- Cô nhận xét bổ sung sản phẩm.
Trẻ chọn sản phẩm đẹp và nhận xét
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Cho trẻ đem tranh đến hội chợ triển lãm để trưng bày
Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2011
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài : ÑI BÖÔÙC DOÀN TRÖÔÙC
I-YÊU CẦU:
- Cháu biết đi bước dồn trước trên ghế thể dục
- Phát triển cơ chân cho trẻ, rèn sự khéo léo, chú ý cho trẻ. Phaùt trieån lónh vöïc theå chaát
- Treû höùng thuù tham gia vào hoaït ñoäng.
II- CHUẨN BỊ:
- Ghế thể dục
-Saân baõi saïch sẽ, nhạc
-Tích hợp:
+ Âm nhạc, tìm hiểu
III-TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
*HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Hát bài “cháu yêu bà”
- Các con ơi! gia đình các con gồm có những ai?
-Mổi buổi sáng thức dậy mọi người trong gia đình làm những việc gì?
- Gia đình các con có thường dậy tập thể dục không?
- Tập thể dục để làm gì?
- Tập thể dục là thói quen tốt cần được luyện tập và duy trì thường xuyên để có một sức khoẻ tốt.
- Bây giờ cô và các cùng nhau tập thể dục để cho khoẻ nhé!
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy,theo nhạc) rồi di chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Trọng động
- Tay vai : Đưa tay ra trước, về sau (4/4n)
- Chaân :Bật lên trước, ra sau, sang bên.(6/4N)
-Bụng : Quay người sang bên .(4/4N)
*Vận động cơ bản: “bé đi cầu dán giỏi”:
( đi bước dồn trước)
- Trẻ điểm số tách hàng thành 2 hàng ngang đối diện nhau:
- Nhìn xem trước mặt các con có gì?.
- Các con , với ghế thể dục này, cô sẻ cho các con thi Bé đi cầu dán giỏi
- Các bé nhớ khi di cầu dán thì phải cẩn thận, tại vì mình phải đi bước dồn trước khi qua cầu, để giúp các con đi cầu dán không té thì các con chú ý nhé!
- Cô thực hiện mẩu 1 lần phân tích
+ Cô đứng ở đầu ghế, bước một chân lên ghế, chân kia thu lên theo, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước, tiếp tục chân trước lại bước lên trước, và thu chân sau lên theo, thực hiện như vậy cho đến hết ghế, bật xuống đất.
- Mời 2 cháu lên thực hiện
- Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu).
- Cô chú ý sửa sai kịp thời.
- Mời cháu thực hiện tốt , chưa tốt lên thực hiện
*Trò chơi vận động “Thỏ đổi chuồng”.
Các con đi cầu dán rất giỏi , chúng ta đều qua được cầu rồi, bây giờ cô và các con cùng chơi một trò chơi nhé! Đó là trò chơi “ Thỏ đổi chuồng”
Cô nêu cách chơi:
Cho trẻ chơi vài lần.
*HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu.
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Để có sức khỏe..
- Trẻ tập các động tác khởi động cùng cô
Trẻ tập củng cô
- Trẻ chuyển thành 2 hàng ngang đối diện nhau
- Ghế thể dục
- Trẻ xem cô thực hiện mẫu
- Trẻ thực hiện
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
- Trẻ thực hiện các động tác hồi tỉnh
IV-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Chôi troø chôi uoáng ñaù chanh
Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2011
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề tài : Truyện TÍCH CHU
I-YÊU CẦU:
- Trẻ cảm nhận và hiểu nội dung truyện.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, quí mến ông bà cha , mẹ
- Trẻ biết sáng tạo khi kể truyện. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
II-CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa
* Tích hợp: âm nhạc, tìm hiểu, toán.
III- TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
*HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung sự chú ý của trẻ. Trò chuyện
- Haùt:”Chaùu yeâu baø”
- Baøi haùt noùi ñeán ai?
- Gia ñình con coù maáy ngöôøi? Tình caûm cuûa moïi ngöôøi trong gia ñình ñoái vôùi nhau nhö theá naøo? Nhaø con ôû ñaâu?
- Gia ñình con coù baø khoâng? Baø hay laøm gì?
- Caùc con coù yeâu baø khoâng?
- Yeâu baø caùc con laøm gì ñeå baø vui?
-AØ, caùc con ôi coù 1 baïn nhoû cha meï maát sôùm soáng vôùi baø cuûa mình ,caùc con muoán bieát baïn coù yeâu thöông baø cuûa mình khoâng thì caùc con laéng nghe coâ keå caâu truyeän naøy nheù!
*HOẠT ĐỘNG 2: Cô kể mẫu
- Cô kể diển cảm cho trẻ nghe một lần , kết hợp xem tranh minh hoạ
*HOẠT ĐỘNG 3: Bé thông minh
- Trong caâu chuyeän naøy coù nhöõng nhaân vật nào?
- Caùc ñeám xem coù maáy người taát caû.
- Tích chu soáng vôùi ai?
- Baø ñaõ thöông Tích chu nhö theá naøo?
- Coøn tích chu ñoái vôùi baø thì sao?
- Vì sao baø bò oám?
- Baø bieán thaønh chim bay ñi ñaâu?
- Luùc baø bò oám khaùt nöôùc baø ñaõ goïi ai? nhöng Tích chu nhö theá naøo?
- Thaáy baø bieán thaønh chim Tích chu nhö theá naøo?
- Cho chaùu nhaéc laïi lôøi cuûa Tích Chu goïi baø
- Ai ñaõ giuùp Tích chu cöùu baø trôû laïi thaønh ngöôøi?
- Về sau tích chu đối với bà như thế nào?
- Nếu con là Tích Chu khi bà bị biến thành chim con sẻ làm gì?
*À ,các con ơi ! cô đã quên tên của câu truyện rồi , bạn nào giúp cô đặt tên cho câu truyện đi nào?
À, các bạn đặt tên cho câu truyện rất hay, câu truyện này còn có tên “Tích Chu” phoûng theo chuyeän “söï tích chim cu”
- Cô viết tên truyện
- Tên truyện có mấy tiếng?
- Qua câu truyện các con học điều gì?
- Con sẻ làm gì cho bà vui?
- Các con nhớ phải ngoan vâng lời ông bà,cha, mẹ và phải biết, chăm sóc ông bà lúc ốm đau các con nhớ chưa.
*HOẠT ĐỘNG 4: Kể truyện sáng tạo
cô chia trẻ thành 2 đội quan sát tranh, 2 đội sẻ cử đại diện lên kể truyện sáng tạo
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe cô kể
- Có bà, tích chu, bà tiên
- Trẻ đếm
- Sống với bà
- Trẻ trả lời.
- Không thương bà
- Trẻ trả lời
- Cho cháu làm các chú chim bay về chổ ngồi
- Tích chu
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Bà tiên
- Rất thương bà…
- Trẻ trả lời
- Trẻ đặt tên
- Trẻ đếm
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể chuyện sáng tạo
IV-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Cho trẻ đọc bài thơ Lấy Tăm Cho Bà
Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Đề tài : CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
I/ YÊU CẦU:
-Trẻ hát nhịp nhàng theo bài hát, thể hiện tình cảm nhịp điệu vui của bài hát, vận động khá tốt.
- Hứng thú tham gia trò chơi, chú ý nghe hát.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ:
- Băng, đĩa có bài hát
- Mũ chóp kín.
-Tích hợp KPXH
III/-TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, giới thiệu bài.
Cháu chơi trò chơi “Cháu đọc bài thơ “Em yêu nhà em”
- Trẻ chơi cùng cô
HOẠT ĐỘNG 2: Dạy hát “ Cả nhà thương nhau”
- Qua bài thơ các con thầy khung cảnh của ngôi nhà như thế nào?
- Các con có yêu ngôi nhà của mình không?
- Các con sẻ làm gì để ngôi nhà của mình đáng yêu hơn ?
- À, ngôi nhà là nơi xum hợp của cả gia đình, vậy những người trong gia đình thì như thế nào với nhau?
- Có 1 bài hát nói về tình cảm của cả nhà với nhau, các con có 1 biết đó là bài hát gì không?
- Lớp hát lần 1:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Nhạc và lời của ai?
- Cô thấy các con hát rất hay nhưng nếu vừa hát vừa vận động thì sẽ hay hơn.
- Bạn nào giỏi lên vận động cho cô và các bạn xem đi nào?
- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.
- Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất hay. Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay theo tiết tấu chậm” rất phù hợp với giai điệu bài hát này. Vậy hôm nay mình cùng vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát này nhé!
- Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem.
- Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào?
(nếu trẻ không trả lời được, cô giải thích lại cho trẻ nghe)
- Cả lớp vận động cùng cô.
- Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bằng nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ vai, kí chân…
- Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cô mở băng)
- Cô chú ý sửa sai.
- Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? Tên vận động?
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Lớp hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lên hát và vận động
- Trẻ chú ý
- Lớp vân động
- Tổ nhóm, cá nhân vận động
- Lớp nhắc tên bài hát, tác giả
HOẠT ĐỘNG 3: Nghe hát “Tổ ấm gia đình”
- Các con gia đình là là nơi xum hợp của cả gia đình ,có rất nhiều niềm vui đó các con do đó chú Hoàng vân đã sáng tác bài Tổ ấm gia đình bây giờ cô hát cho các con nghe nhé!
- Cô hát lấn 1: nêu nôi dung
+ Gia đình là tổ ấm đó các con, nơi đó có tình thương của mẹ cha.
- Mở băng trẻ nghe 1-2 lần minh hoạ
HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi “Tiếng hát ở đâu”
- Bây giờ là phần trò chơi âm nhạc , hôm nay cô sẻ cho các con chơi trò chơi “ tiếng hát ở đâu”
- Cô nêu cách chơi: Lớp ngồi thành vòng tròn, cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín để không nhìn thấy bạn, cô sẽ chỉ định 1-2 bạn hát, bạn đội mũ chú ý lắng nghe, kết thúc bài hát bạn chỉ tay về hướng có tiếng hát và nói tên bạn vừa hát. Nếu nói đúng thì được cả lớp thưởng cho một tràng pháo tay. Nếu đoán không đúng thì phải nhảy lò cò quanh lớp
- Cho cháu chơi vài lần.
Trẻ ngồi nghe cô hát
- Trẻ chú ý xem cô hát và minh họa
- lắng nghe cô nói cách chơi
- Trẻ chơi trò chơi
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Cho trẻ đến góc nghệ thuật biểu diễn lại bài hát.
*Nêu gương cuối tuần:
- Cho trẻ nêu gương cuối ngày xong. Cho trẻ nêu gương cuối tuần:
- Trẻ hát “ Cả tuần đều ngoan”
- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.
- Cô nhìn vào bình cờ đọc tên những trẻ có từ 3-5 cờ đứng lên, cô phát phiếu bé ngoan.
- Cả lớp hoan hô.
- Cô động viên các cháu ngoan luôn ngoan để luôn được khen.
- Nhắc nhở các cháu chưa ngoan cố gắn ngoan hơn để lần sau được khen.
- Hết giờ cô thu hoa lại, dán vào sổ bé ngoan cho cháu.
- Trả trẻ.
KÝ DUYỆT TUẦN 9
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGÔI NHÀ THÂN YÊU CỦA BÉ
KẾ HOẠCH TUẦN 10
Từ ngày 07 / 11- 11 /11 /2011
I-YÊU CẦU
Sau khi học xong chủ đề này trẻ có thể biết:
- Nói được địa chỉ của gai đình và hiểu các thành viên trong gia đình sống chung cùng một ngôi nhà.
- Kể được các kiểu nhà khác nhau, các phần của nhà, các khu vực của nhà...
- Biết một số nghề làm nên ngôi nhà, thợ mộc, thợ xây..
- Hào hứng tham gia vào hoạt động chung của lớp.
II-KẾ HOẠCH TUẦN
STT
Hoạt động
Nội dung
1
Đón trẻ, trò chuyện,
thể dục sáng
-Đón trẻ: + Cô đón trẻ từ tay phụ huynh.
+ Nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng.
+ Trao đổi nhanh với phụ huynh.
+ Trò chuyện: Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chính
-Thể dục sáng:
a Khởi động :
-Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn của trường:
b.Trọng động:
- Tập bài: “ Lại đây múa hát cùng cô ”
+ Hô hấp: Gà gáy
+ Tay vai: Hai tay đưa ra trước, chéo trước ngực, sang ngang..
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
+ Bụng lườn : Hai tay sang ngang cúi khum người về trước.
Hai tay sang ngang xoay người 900
+ Bật: Hai tay chống hông, bật 3 cái, chân ký gót trước
c.Hồi tĩnh:
Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “ con công”
2
Hoạt động học
Thứ Hai
07.11.2011
PTNT
KPKH:- Tìm hiểu ngôi nhà thân yêu của bé.
Thứ Ba
08.11.2011
PTTM
TẠO HÌNH: - So sánh nhà cao thấp( diễn đạt mối quan hệ 3 đối tượng)
Thứ Tư
09.11.2011
PTTC
THỂ DỤC: - Bật xa 35 – 40 cm
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Thứ Năm
10.11.2011
PTNN
VĂN HỌC- Thơ : Thăm nhà bà
Thứ Sáu
11.11.2011
PTTM
ÂM NHẠC: + Vận động: Nhà của tôi (Tiết tấu chậm )
+ Nghe hát : Ba mẹ là quê hương
+ Trò chơi: Ai nhanh nhất
3
Hoạt động góc
*Yêu Cầu:
- Trẻ biết thể hiện vai chơi, Mẹ đi chợ nấu cơm , đưa con đi học
- Trẻ biết xây nhà, đoàn kết nhóm chơi.
- Thể hiện được các bài hát theo chủ đề.
- Vẽ , nặn theo ý thích
- So sánh nhà cao thấp khác nhau.
- Yêu thiên nhiên chăm sóc cây, tưới nước cho cây..
I/GÓC PHÂN VAI: Bán hàng- Mẹ con
1-Chuẩn bị:
- Góc chơi , đồ chơi phục vụ trò chơi
- Bàn ghế
2-Gợi ý hoạt động:
- Động viên trẻ thể hiện vai chơi: Mẹ đi chợ nấu cơm, chăm sóc con, người bán hàng chào hỏi khách, cám ơn khách.
- Chơi gia đình trẻ thể hiện những gì, mình biết vào vai chơi, mẹ đi chợ nấu cơm, đưa con đi học hút khách, …
II/ GÓC XÂY DỰNG-LẮP GHÉP: Xây các kiểu nhà khác nhau
1-Chuẩn bị:
- Đồ chơi phục vụ góc chơi: gạch, cây xanh, hoa, đồ chơi ..các loại rau
2-Gợi ý hoạt động:
- Trẻ biết xây các kiểu nhà có đường đi, có vướn rau, có ao cá..
- Cô hướng dẫn cháu chơi
III/GÓC TẠO HÌNH :
1-Chuẩn bị:
- Góc chơi
- Giấy vẽ, bút màu, đất nặn , bảng con, khăn lau
2-Gợi ý hoạt động:
- Trẻ biết vẽ nhà mà bé thích.
- Cắt, dán ngôi nhà bé thích.
IV/GÓC ÂM NHẠC :
1-Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhac , băng theo chủ đề
2-Gợi ý hoạt động:
- Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng nhạc cụ và cách vỗ .
- Nghe nhạc, hát múa theo chủ đề
V/GÓC SÁCH, TRUYỆN:
1-Chuẩn bị:
- Tranh về chủ đề gia đình của bé
- Tranh bài thơ : Thăm nhà bà
2-Gợi ý hoạt động:
- Trẻ xem tranh về chủ đề
- Biết lật sách xem tranh
VI/GÓC THIÊN NHIÊN/KHOA HỌC :
1-Chuẩn bị:
- Tranh các vở tập toán
2-Gợi ý hoạt động:
- Trẻ biết so sánh nhà cao, thấp.
VII/GÓC THIÊN NHIÊN
1-Chuẩn bị:
File đính kèm:
- giao an chu diem gia dinh(1).doc