Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Gia đình của Bé (Thời gian thực hiện 4 tuần)

. MỤC TIấU :

1. Phỏt triển thể chất

- Trẻ biết phối hợp chõn nọ tay kia một cỏch nhịp nhàng khi đi trong đường hẹp(tuần 1, tuần 2) mắt nhỡn thẳng vể phía trước khi đi, giữ thăng bàng khi đi, và thực hiện đúng kỹ thuật vận động bật về phía trước(tuần 3, tuần 4).

- Rốn luyện các tố chất thể lực cho trẻ khi thực hiện vận động.

- Trẻ biết giữ gỡn sức khỏe và cú nề nếp thói quen vệ sinh thõn thể.

- Trẻ cú một số thao tác sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày cũng như lao động tự phục vụ cho bản thân : Đánh răng, rữa mặt, tự xúc cơm, cất đồ chơi, tự đi giày dép

2. Phỏt triển nhận thức.

- Trẻ hiểu và biết được một số công việc của các thành viên trong gia đình như: Tên, công việc các thành viên trong gia đình, biết địa chỉ gia đình, gia đình đông con, gia đình ít con

-Trẻ biết được công việc, đồ dùng của nghề giáo viên

-Rèn cho trẻ biết cách xếp đối tượng thành một hàng từ trái sang phải.

- Biết tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm., phân biệt được 1 và nhiều đối tượng, nhận biết được hình dạng, đặc điểm hình tam giác, hình chử nhật.

 - Phát triển ngôn ngữ và rèn khả năng tư duy ghi nhớ cho trẻ.

- Giáo dục trẻ tính tập trung chú ý trong học tập.

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1709 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Gia đình của Bé (Thời gian thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề : Gia đình của Bé Thời gian thực hiện 4 tuần (từ ngày 04-29/11/2013) I. MỤC TIấU : 1. Phỏt triển thể chất - Trẻ biết phối hợp chõn nọ tay kia một cỏch nhịp nhàng khi đi trong đường hẹp(tuần 1, tuần 2) mắt nhỡn thẳng vể phớa trước khi đi, giữ thăng bàng khi đi, và thực hiện đúng kỹ thuật vận động bật về phía trước(tuần 3, tuần 4). - Rốn luyện các tố chất thể lực cho trẻ khi thực hiện vận động. - Trẻ biết giữ gỡn sức khỏe và cú nề nếp thói quen vệ sinh thõn thể. - Trẻ cú một số thao tác sử dụng một số đồ dựng trong sinh hoạt hằng ngày cũng như lao động tự phục vụ cho bản thân : Đỏnh răng, rữa mặt, tự xỳc cơm, cất đồ chơi, tự đi giày dộp… 2. Phỏt triển nhận thức. - Trẻ hiểu và biết được một số công việc của các thành viên trong gia đình như: Tên, công việc các thành viên trong gia đình, biết địa chỉ gia đình, gia đình đông con, gia đình ít con -Trẻ biết được công việc, đồ dùng của nghề giáo viên -Rèn cho trẻ biết cách xếp đối tượng thành một hàng từ trái sang phải. - Biết tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm., phân biệt được 1 và nhiều đối tượng, nhận biết được hình dạng, đặc điểm hình tam giác, hình chử nhật. - Phát triển ngôn ngữ và rèn khả năng tư duy ghi nhớ cho trẻ. - Giáo dục trẻ tính tập trung chú ý trong học tập. 3. Phỏt triển ngụn ngữ: - Trẻ biết tên câu chuyện, bài thơ, các nhân vật trong truyện “ nhổ củ cải, cô bé quàng khăn đỏ thơ “ thăm nhà bà, cô giáo cuả em ” hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện đó. - Rèn cho trẻ có khả năng tập trung chú ý biết lắng nghe cô kể chuyện và tham gia vào câu chuyện của cô. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rèn cho trẻ nói rỏ ràng, nhỏ nhẹ có dạ thưa, chào hỏi mọi người. - Biết lắng nghe và trả lời lễ phộp với mọi người. 4. Phát triển tình cảm- xã hội: - Trẻ biết làm một số công việc tự phục vụ bản thân, biết giữ gìn và bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp như: Sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, vứt rác và nhặt rác bỏ đúng nơi qui định.Biết mình được sinh ra và lớn lên nhờ tình yêu thương chăm sóc nuôi dưỡng của những người thân trong gia đình. Thể hiện được tình cảm và hứng thú khi nhập vai người lớn thông qua hoạt động góc. 5. Phỏt triển thẩm mỹ: - Giáo dục trẻ yêu thích cái đẹp, thích thể hiện cái đẹp thông qua các sản phẩm tạo hình. - Thể hiện cảm xúc tình cảm của mình đối với người thân thông qua hoạt động vẽ, xé dán... Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ tạo thành những chiếc vòng thật đẹp, vẽ đường về nhà”.Biết dùng những kỹ năng đả học để nặn đôi đũa. - Giáo dục trẻ biết trân trọng giữ gìn nâng niu sản phẩm của mình và của bạn. - Trẻ biết hát thuộc bài hát, thể hiện cảm xúc qua cử chỉ điệu bộ minh họa vận động theo hát bài “Múa cho mẹ xem” - Trẻ hứng thú chơi với các trò chơi âm nhạc. II.Hoạt động học THỨ LĨNH VỰC (Mụn học) Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Những người thân trong gia đình bé Ngôi nhà của bé Ngày hội của cô giáo Nhu cầu trong gia đình 2 PTTC (Thể dục) Đi trong đường hẹp T1 Đi trong đường hẹp T2 Bật về phía trước T1 Bật về phía trước T2 3 PTNT (KPKH-XH) Bé hãy kể về gia đình thân yêu Ngôi nhà của bé Trò chuyện về công việc của cô giáo Gia đình bé cần những đồ dùng gì 4 PTTM (Tạo hình) Vẽ nét tròn ( Vẽ vòng) Vẽ nét ngang ( Vẽ đường về nhà bé) Xé dán quà tặng cô giáo Nặn dài ( Nặn đôi đũa PTNN (Văn học) Truyện: Nhổ củ cải. Thơ: Thăm nhà bà. Thơ: Cô giáo của em. Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ.. 5 PTNT (LQvới toỏn) Tỏch một nhúm đối tượng thành 2 nhúm Phân biệt 1 và nhiều Nhận biết hình tam giác, hình chử nhật. Xếp tương ứng 1-1. 6 PTTM (Âm nhạc) DVĐ: Múa cho mẹ xem. NH: Chỉ có một trên đời. DH: Cô và mẹ LQ nhạc cụ: Xắc xô. Kế hoạch tuần Chủ đề: Bé với những người thân Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Cụ đún trẻ ân cần, niềm nở, tạo cho trẻ sự tự tin khi đến lớp. Nhắc trẻ chào tạm biệt bố mẹ, chào cụ, chào bạn khi vào lớp. Kiểm tra đồ dựng cỏ nhõn và gợi ý cho trẻ tự cất đồ dựng đỳng nơi quy định. - Sưu tầm tranh ảnh chủ đề gia đình. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ. Thể dục sáng - Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo nhạc + Hụ hấp: Làm động tác gà gáy. + Tay: Hai tay đưa sang ngang gập ở vai. . + Bụng: Đứng hai tay lên cao nghiêng người sang 2 bên 900. + Chõn: Ngồi duỗi chân, 2 chân thay nhau đưa lên cao. + Bật: Bật tại chổ. - Cho trẻ đi lại hít thở 1 - 2 phút - Giúp trẻ trở về trạng thái ban đầu. Trò chuyện sáng - Trũ chuyện về 2 ngày nghỉ ở nhà trẻ đó được đi chơi ở đõu, giỳp đỡ bố mẹ làm những việc gỡ? - Trũ chuyện, giới thiệu với trẻ biết tuần này lớp mỡnh thực hiện chủ đề mới. - Cụ giới thiệu cỏc loại đồ chơi ở cỏc gúc chơi. - Hướng dẫn cho trẻ chọn gúc chơi và cắm thẻ gúc chơi. Hoạt động học PTTC Đi trong đường hẹp (T1) PTNT Bé với những người thân yêu. PTNN + TM Tạo hỡnh: (Vẽ nét tròn) Vẽ vòng. PTNT Tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm. PTTM Vận động: Múa cho mẹ xem. NH: 3 ngọn nến lung linh TCÂN:Tai ai tinh. Hoạt động ngoài trời - Trũ chuyện về gia đình bé. - TCVĐ: Tìm đúng nhà - CTD: Chơi với những đồ chơi cụ mang theo Làm quen: Chuyện “ Bông hoa cúc trắng” TCVĐ: mèo đuổi chuột. - CTD: Chơi theo ý thớch. Làm quen bài ca dao về gia đình. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - CTD: Chơi theo ý thớch LQ: Bài hỏt “Cả nhà thương nhau” TCVĐ: rồng rắn lên mây - CTD: Chơi theo ý thớch Vẽ tự do trờn sõn - TCVĐ: kéo co - CTD: Xếp hột hạt, lá cây, chơi với đồ chơi cụ mang theo. Hoạt động góc - Gúc xõy dựng: + Xây nhà của bé. - Gúc phõn vai: + Chơi gia đỡnh, nấu ăn, chăm súc em bộ. + Siêu thị của bé, bỏn đồ dựng gia đình. + Chơi chăm sóc em bé, bỏc sỹ, y tá. - Gúc nghệ thuật: + Tạo hỡnh: Tụ, vẽ, nặn, cắt, dỏn làm tranh, an bum về những người thân trong gia đình. + Âm nhạc: Biểu diển cỏc bài hỏt, mỳa về chủ đề. - Gúc sỏch: + Chọn sỏch, xem sỏch xem tranh ảnh các kiểu nhà. + Làm truyện tranh về gia đình của bộ. + Chơi xếp lụ tụ, xâu hột hạt. Vệ sinh - Nhắc nhỡ trẻ ăn mặc phự hợp thời tiết. Rốn thúi quen vệ sinh hàng ngày như kỹ năng rửa tay bằng xà phũng sau khi đi vệ sinh, trước và sau khi ăn, khi tay bẩn, biết tắm rửa hằng ngày, tự phục vụ bản thõn. - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm điện, nước khi sử dụng. - Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn vệ sinh mụi trường sạch sẻ. Biết sử dụng đồ dựng trong gia đình và sắp xếp gọn gàng ngăn nắp. - Dạy trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. Ăn - Cụ giới thiệu cỏc mún ăn hằng ngày cú những chất dinh dưỡng gỡ và cho trẻ nờu tờn cỏc mún ăn. - Tập cho trẻ thúi quen tự xỳc cơm ăn, khụng làm rơi vói cơm, ăn ngon miệng, ăn hết suất, khụng kiờng khem, ăn thức ăn chớn uống nước sụi để nguội. Biết mời cụ mời bạn trước khi ăn. - Động viờn trẻ ăn hết suất. - Nhắc trẻ khi ăn khụng núi chuyện riờng, khụng ngậm cơm trong miệng. Ngủ - Rốn thúi quen cho trẻ rửa chõn sạch sẻ trước khi ngủ . Cho trẻ ngủ đỳng giờ quy định, ngủ đủ giấc, biết cất dọn đồ dựng sau khi ngủ dậy. Khụng núi chuyện trong khi ngủ làm ảnh hưởng đến bạn khỏc. - Cho trẻ nghe nhạc dân ca khi ngủ. Hoạt động chiều trẻ chơi các trò chơi dân gian - Hướng dẫn trũ chơi mới: Xĩa cá mè Chơi tự chọn vẽ vòng. - Pha nước chanh ôn bài thơ” mẹ ốm” - NGCT KẾ HOẠCH NGÀY - TUẦN 8 Nội dung Mục tiêu Chuẩn bị và tiến hành Thứ 2 04/11/2013 Thể dục: Đi trong đường hẹp T1 - Trẻ biết đi phối hợp tay chân nhịp nhàng, giữ thăng bằng khi đi, mắt nhìn thẳng về phía trước, không chạm vào vạch. - Rốn cho trẻ tố chất thể lực nhanh, khéo léo - Giỏo dục trẻ tớnh tự tin mạnh dạn. - Trẻ hứng thú tham gia. 1 . Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Hai đường hẹp cho trẻ đi. 2. Tiến hành: * Hoạt động 1: Khởi động - Hôm nay là ngày mừng thọ của bà bạn Trúc lớp mình cùng nhanh chân đi đến nhà bà bạn để phục vụ cho buổi tiệc nào! - Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi, chạy với tốc độ khác nhau…chạy chậm về thành 3 hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động: a) Bài tập phát triển chung: - Sau một quãng đường đi rất vất vả các con hãy tập cùng cô một bài thể dục để có sức khỏe đi tiếp nhé. + Tay: Hai tay đưa lên cao gập vai.( 2l x2n) + Bụng: Đứng cúi người về trước. ( 2l x2n) + Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục. ( 2l x2n) + Bật: Bật tại chỗ. ( 2l x2n) - Chuyển từ 3 hàng ngang thành 2 hàng dọc quay mặt vào nhau. b) Vận động cơ bản: - Để đến được nhà bạn các con phải đi qua một đoạn đường hẹp rất khó đi. Để thực hiện được vận động này các con nhìn cô làm mẫu nhé. - Cô làm mẫu: + Lần 1: Không giải thích. + Lần 2: Kết hợp giải thích kỹ thuật vận động: - Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh, 2 tay cô chống hông. Cô đi theo đường hẹp, chú ý đi không chạm vạch, đi hết đoạn đường hẹp về đứng cuối hàng. + Lần 3: Cho 2 trẻ lên thực hiện cô kết hợp nhắc lại kỷ thuật khó. - Cả lớp có muốn thực hiện giống cô và các bạn không? - Trẻ thực hiện: + Lần 1: Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện cô động viên, nhắc trẻ tập và sửa sai cho trẻ. c) TCVĐ: thi xem ai nhanh : Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Bật nhạc bài hát: “Niềm vui gia đình” cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút trong sân. HĐNT Trò chuyện về gia đình của bé TCVĐ Tìm đúng nhà - Trẻ được ra sân hít thở không khí trong lành, thoáng đãng của mùa thu. - Trẻ biết kể tên các thành viên trong gia đình mình, công việc, sở thích... - Thông qua trò chơi phát triển tính nhanh nhẹn, kiên trì, khéo léo cho trẻ. - Trẻ hứng thú chơi và biết đoàn kết giúp đở bạn trong khi chơi. 1. Chuẩn bị : - Sân bải sạch sẻ, an toàn cho trẻ hoạt động. - Băng nhạc bài hát “tổ ấm gia đình” - Các loại đồ dùng đồ chơi phục vụ trẻ chơi tự do như: Hột hạt, bóng, gạch, cát, xà phòng, lá cây... 2. Tiến hành: * trò chuyện trước khi ra sân: - Tổ ấm gia đình không gì sánh được, là nơi mọi người luôn bên nhau đó là nội dung của buổi trò chuyện ngày hôm nay! - Vậy khi ra sân các con phải như thế nào? - Dặn dò trẻ khi ra sân. - Trước khi ra sân chúng ta cần phải làm gì nữa? * b.HĐCĐ : Trò chuyện về gia đình của bé - Cô cùng trẻ vừa đi ra sân vừa hát bài “ Đi chơi”. - Cho trẻ đi dạo một vòng quanh sân để hít thở không khí trong lành. Sau đó trẻ đứng xúm quanh cô. - Cô gợi ý và hỏi để trẻ kể về gia đình của mình : Gia đình con ở đâu? trong nhà có mấy người? Ba mẹ, anh chị con tên gì? làm nghề gì? Con yêu ai nhất? Con có ông bà không? * Giáo dục trẻ : Biết yêu mến, kính trọng vâng lời Ông bà, Bố mẹ... b.TCVĐ : tìm đúng nhà - Cô giới thiệu tên trò chơi, nhắc luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi khoảng 2 -3 lần. Cô động viên khích lệ trẻ hứng thú tham gia chơi. c. Chơi tự do: cô giới thiệu đồ chơi, địa điểm chơi. Cho trẻ chơi. - Cô bao quát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Sinh hoạt chiều. trẻ chơi các trò chơi dân gian - Trẻ nhập vai chơi tốt vai chơi của mình. - Biết cách chơi luật chơi ,phối hợp tham gia chơi cùng bạn. - Giáo dục trẻ đoàn kết giúp nhau trong quá trình chơi. 1. Chuẩn bị: -Cô nắm rỏ cách chơi các trò chơi dân gian như: lộn cầu vòng, dung dăng dung dẻ, kéo cưa lửa xẻ... II. Tiến hành: - Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động chiều. - Cô nêu tên , cách chơi các trò chơi lộn cầu vòng, dung dăng dung dẻ, kéo cưa lửa xẻ... - Giáo viên bao quát theo giỏi trẻ chơi. động viên khuyến khích trẻ chơi tốt. -* Kết thúc. - NX – TD Cho trẻ lên thay hoa, đổi cờ . - Vệ sinh, sữa sang quần áo đầu tóc gọn gàng- trả trẻ Thứ 3 05/11/2013 (MTXQ) KPKH Bé hãy kể về gia đình thân yêu. - Trẻ nhận biết, gọi tên được những thành viên trong gia đình. Trẻ biết gia đình gồm có những ai. - Trẻ nói được gia đình con có ông, bà… - Phát triển khả năng so sánh số lượng người trong mỗi gia đình. - Trẻ biết được thành phần của gia đình đông con, gia đình ít con. - Biết công việc, sở thích của từng thành viên trong gia đình mình. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng vâng lời ông bà bố mẹ. - Trẻ hứng thỳ tham gia vào hoạt động . - Giỏo dục trẻ biết ă uống hợp vệ sinh, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.trường,yờu lớp. - 1. Chuẩn bị: - Băng nhạc bài hát “ Cả nhà thương nhau” - Tranh ảnh về gia đình. - Mỗi trẻ có một bộ lô tô về gia đình. 2 .Tiến hành: * Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. -Cho trẻ xem tranh gia đình bạn Hà Anh - Trong gia đình bạn có những ai? ( Trẻ kể) * Hoạt động 2: Tìm hiểu về gia đình bé - Mỗi chúng ta ai ai cũng có một tổ ấm gia đình đúng không các con? Gia đình là tổ ấm là nơi nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người. - Các con cùng hướng lên màn hình để xem nha + Hình 1: Gia đình bạn Hà Anh ( có bố mẹ và hai con) - Bức tranh có những ai? Ai đây con? Gia đình Hà Anh có mấy người? Trẻ lên chỉ từng người trong tranh và đếm. - Bố Hà Anh làm công việc gì? Còn mẹ Hà Anh làm gì đây nào? - Gia đình Hà Anh thuộc gia đình đông con hay ít con? + Gia đình có 2 con gọi là gia đình ít con. + Hình 2: Gia đình có Bố mẹ và 3 con. - Gia đình bạn An Nguyệt có những ai? Cho trẻ đếm. -Vậy gia đình của bạn An Nguyệt gọi là gia đình gì? - Cô đưa hai bức tranh gia đình đông con và gia đình ít con cho trẻ so sánh và biết được. Những gia đình có ít con thì cuộc sống đầy đủ còn những gia đình đông con thì khó khăn chật vật, vất vả, thiếu thốn hơn nhiều. + Cô đưa tranh gia đình có ba thế hệ cho trẻ làm quen. - Gia đình này có điểm gì khác với hai gia đình trước? - ở gia đình này có cả ông bà, Bố mẹ và con cái sống trong một ngôi nhà. Còn gọi là gia đình ba thế hệ đấy các con ạ! * Hoạt động 3: Bé và các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình - Vừa rồi chúng ta đã làm quen với các gia đình của các bạn ở trong tranh rồi. Vậy bây giờ ai có thể giới thiệu về gia đình của mình cho cô và cả lớp biết nào? - Gọi 3 -4 trẻ giới thiệu về gia đình mình. Gia đình có mấy nguời? Đó là những ai? Ba con tên gì? Mẹ con tên gì ? Gia đình con có ông bà sống cùng không? Con yêu ai nhất? Công việc sở thích của từng thành viên? Địa chỉ của gia đình? - Các con có yêu gia đình của mình không? - Các con phải làm gì để thể hiện tình cảm đối với gia đình nào?( yêu thương giúp đỡ mọi người trong gia đình, vệ sinh sắp xếp đồ dùng trong gia đình) Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập + TC1: Ai nhanh hơn. + TC2: Tô màu người thân trong gia đình. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát, khuyến khích trẻ tham gia chơi. * Kết thúc: Cả lớp vận động theo nhạc bài hát “Niềm vui gia đình” Hoạt động ngoài trời Làm quen câu chuyện: : Bông hoa cúc trắng” TCVĐ mèo đuổi chuột - Trẻ được ra sân hít thở không khí trong lành ,thoáng đãng của mùa thu. - Trẻ hứng thú lắng nghe cô kể chuyện và hòa nhập vào câu chuyện khi trả lời câu hỏi của cô. - Biết tên câu chuyện, hiểu sơ qua nội dung câu chuyện. - Trẻ biết chơi đúng luật và cách chơi. Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. *1. Chuẩn bị: - Thời tiết mát mẻ thoáng đãng. -Sân bãi sạch sẽ.Chuẩn bị một số đồ dùng đồ chơi khác. Cô thuộc câu chuyện . *2. Cách tiến hành: a.Trò chuyện: - Các con ơi hôm nay các con thấy thời tiết như thế nào? - à cô thấy thời tiết rất đẹp cô cháu mình cùng ra sân hít thở không khí trong lành và làm quen câu chuyện: “Bông hoa cúc trắng” nhé! - Khi ra sân các con phải như thế nào? Cô dặn trẻ phải chú ý tập trung theo cô,không chạy nhảy lung tung. b.HĐCĐ: Làm quen câu chuyện: Bông hoa cúc trắng” - Cô và trẻ vừa đi vừa hít thở không khí trong lành. - Cô giới thiệu tên câu chuyện. - Kể cho trẻ nghe 2 lần. - Giảng giải sơ qua nội dung câu chuyện. - Câu chuyện vừa kể có tên là gì? Trong câu chuyện có những ai? mẹ bạn nhỏ bị làm sao? Cụ già đả nói gì với cậu bé? Bạn nhỏ đả làm gì? + Giáo dục trẻ: Các con ạ dù khó khăn đến đâu nhưng với tấm lòng hiếu thảo thì chúng ta sẽ vượt qua hết. b. TCVĐ: mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Động viên khuyến khích trẻ chơi đúng luật chơi và cách chơi. c. Chơi tự do; Cô giới thiệu một số đồ chơi cô mang theo,gợi ý cho trẻ tự chọn nội dung chơi, bạn chơi và địa điểm chơi. Trẻ về chổ chơi. - Cô bao quát theo dỏi trẻ chơi. - Nhận xét tuyên dương trẻ,nhắc trẻ rửa tay trước khi vào lớp. Sinh hoạt chiều. Hướng dẫn trò chơi dân gian: xỉa cá mè Chơi tự chọn -Trẻ nắm được cách chơi. -Trẻ chơi đoàn kết, vui vẻ hứng thú. 1. Chuẩn bị : . lớp học thoáng mát, sạch sẽ. Một số đồ dùng 2. Tiến hành : - Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động chiều. - Cô nêu tên trò chơi, cách chơi “xỉa cá mè - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần, đổi vai chơi cho trẻ. *Chơi tự chọn: Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ đã chọn. đồng thời cô bao quát trẻ chơi . Động viên khuyến khích trẻ chơi đoàn kết, vui vẻ. - Nhận xét tuyên dương trẻ.NGCN- Vệ sinh trả trẻ. Thứ 4 06/11/2013 Truyện: Nhổ củ cải. - Rèn cho trẻ có khả năng tập trung chú ý biết lắng nghe cô kể chuyện và tham gia vào câu chuyện của cô. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, khi trả lời một số câu hỏi của cô. - Trẻ nắm được nội dung cốt truyện . - Trẻ biết được tên câu chuyện, tên các nhân vật trong truyện và hiểu được nội dung câu chuyện. - Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình. - Trẻ hứng thú tham gia tích cực vào hoạt động. * Chuẩn bị.- Máy tính có câu chuyện “ Nhổ củ cải” - Mô hình ngôi nhà, vườn rau, cây xanh, củ cải. - Tranh ông già, bà già, cháu gái, chó con, chuột nhắt, mèo con, củ cải. * Cách tiến hành. Hoạt động1: ổn định gây hứng thú. - Cho trẻ nghe bài “ niềm vui gia đình” - Các con vừa hát bài gì nào? - Các con àh mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình, gia đình là một tổ ấm ở đó có sự yêu thương của những người thân trong gia đình đấy? - Thế các con có yêu quý gia đình mình không? (Có) - Yêu quý gia đình thì các con phải làm gì nào? (Vâng lời ông bà, bố mẹ, biết giúp mẹ...) ( cho 2-3 trẻ kể) - Mỗi người thân yêu trong gia đình nếu biết yêu thương giúp đở nhau cùng đoàn kết thì việc gì cũng hoàn thành,vượt qua tất cả. - Đó cũng là nội dung câu chuyện Nhổ củ cải mà cô sắp kể cho các con, các con cùng lắng nghe. *Hoạt động 2: Kể chuyện - Kể lần 1: Điệu bộ minh hoạ - Câu chuyện cô vừa kể có tên là “ Nhổ củ cải” - Cô kể lần 2: Các con àh câu chuyện không những hay về nội dung mà còn được thể hiện qua những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của các nhân vật trong câu chuyện nữa. *Trích dẫn + đàm thoại: - Cô vừa kể câu chuyện gì đấy các con? ( Nhổ củ cải) - Cả lớp đọc với cô “ Nhổ củ cải ” ( trẻ đọc) - Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? - Gia đình ông già có những ai?( Ông già, bà già, cháu gái, mèo con, chó con, chuột nhắt) - Ai trồng củ cải?( Mùa thu, ông già mang về một cây củ cải nhỏ và trồng trong vườn.Nhờ sự chăm sóc của ông già, cay củ cải lớn lên trở thành một cây cải khổng lồ to chưa từng thấy. - Cô giải thích từ “ Khổng lồ” nghĩa là kích thước to gấp nhiều lần so với bình thường. - Ông già muốn nhổ củ cải về cho ai? - Ông có nhổ được không? Cây cải không hề nhúc nhích. Cô giải thích từ “ nhúc nhích” nghĩa là không hề di chuyển. - Ông bèn gọi ai? ( Bà ơi ra giúp tôi nhổ cải nào ) + Bà già túm áo ông, ông nắm lấy cây cải, nhổ mãi, nhổ mãi. Cây cải có lên được không? - Bà gọi cháu gái như thế nào? Bà già, ông già, cháu gái có nhổ được không? Cháu gái gọi thêm ai nữa? Nhưng thêm cả Chó con nữa củ cải có lên được không? - Chó con lại phải gọi ai? Chó con gọi mèo con ra giúp nhưng củ cải vẩn không hề nhúc nhích,cuối cùng mèo con gọi ai? Lúc này, khi có chuột nhắt, mèo con, chó con, cháu gái, bà già ra giúp thì ông già có nhổ lên được không? - Đúng rồi, Chuột chạy ra cắn đuôi chó con, chó túm đuôi mèo, mèo ngậm bím tóc cháu gái, cháu gái nắm lấy áo bà, bà túm áo ông,ông nắm lấy cây cải và nhổ cây cải gan lì ra khỏi mặt đất. cả nhà sung sướng nhảy múa quanh cây cải và hát: Nhổ cải lên Nhổ cải lên ái chà chà Lên được rồi - Tại sao cây cải lên được. - Giáo dục trẻ dù khó khăn đên đâu nhưng nếu đoàn kết chung sức chung lòng, giúp đỡ nhau thì mọi việc trở nên thuận lợi,làm được tất cả. - Trong gia đình các con phải như thế nào? * Hoạt động 3: Luyện tập cũng cố: - Cho trẻ chơi trò chơi mô phỏng( Nhổ củ cải ) - Cô cho trẻ đứng thành 3 tổ cùng đứng lên hát bài nhổ cải lên. Nhổ cải lên Nhổ cải lên ái chà chà ái chà chà Nhổ mãi, nhổ mãi Lên được rồi Cho trẻ chơi 2-3 lần. * Kết thúc : Cho trẻ hát bài “ cả nhà thương nhau” đi ra ngoài. - Cô nhận xét tuyên đương trẻ Hoạt động ngoài trời HĐC: Đọc các bài ca dao về tình cảm gia đình - TCVĐ : Bịt mắt bắt dê - Trẻ thích thú khi được ra sân hít thở không khí trong lành. - Trẻ cùng đọc các bài ca dao về tình cảm gia đình. - Hứng thú tham gia trò chơi vận động, chơi vui vẻ, đoàn kết. I* Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, thời tiết mát mẻ. Các bài ca dao v ề tình cảm gia đình. - Các loại đồ dùng đồ chơi phục vụ trẻ chơi tự do như: Gạch, cát, hột hạt, lá cây, vòng, giấy màu, đất nặn... II* Tiến hành: a. Trò chuyện trước khi ra sân: - Các con ạ! Tình cảm gia đình không những là xuất hiện trong các bài thơ mà nó còn xuất hiện trong các bài ca dao nữa đấy!Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay chúng ta cùng đọc các bài ca dao về tình cảm gia đình và chơI trò chơi bịt mắt bắt dê nữa nhé! - Dặn dò trước khi ra sân: Khi ra sân các con chú ý điều gì? Cho trẻ nhắc lại những yêu cầu trước khi ra sân. b. HĐCĐ: Làm quen bài ca dao về tình cảm gia đình. - Cô cùng trẻ đi lại hít thở không khí trong lành - Cả lớp đứng xúm gần cô -Cô đọc 2 lần -Cả lớp đọc 1 lần -Cả lớp vừa đi vừa đọc 3 lần -Vừa rồi cô thấy các con học rất giỏi, cô thưởng cho các cpn trò chơi. b. TCVĐ: “ Bịt mắt bắt dê” - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. Cô động viên khuyến khích trẻ hứng thú chơi. c. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi. - Cô bao quát trẻ chơi, cùng tham gia chơi với trẻ. - Chú ý xử lí tình huống khi xảy ra. - Nhận xét tuyên dương trẻ. Nhắc trẻ vệ sinh trước khi vào lớp. Hoạt động chiều PTTM (Tạo hình) Vẽ vòng. ( Mẫu) - Rèn kỹ năng vẽ nét cong tròn để tạo thành những chiếc vòng và đặt tên cho sản phẩm mình làm ra. - Luyện kỹ năng phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành sản phẩm theo ý mình. - Trẻ biết tên một số loại vòng màu sắc khác nhau. -Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ biết trân trọng nâng niu sản phẩm của mình và của bạn. 1. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh mẩu các loại vòng có dạng hình tròn nhiều màu sắc khác nhau. - Đồ dùng của trẻ: Sáp màu, giấy A4, bàn ghế đúng quy cách. Giá trưng bày sản phẩm. 2. Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Gây hứng thú - Múa bài “ múa cho mẹ xem” -Bài hát nói về ai? - Các con ạ! Mẹ là người sinh ra chúng ta, chăm sóc chúng ta khôn lớn thành người. - Vậy các con có yêu mẹ của mình không? yêu mẹ của mình các con phải làm gì? + Giáo dục trẻ yêu quý, giúp đỡ mẹ. Hôm nay cô có ý tưởng là chúng ta hãy vẽ những chiếc vòng thật đẹp để tặng mẹ của mình các con có đồng ý với cô không? *Hoạt động 2: Nội dung a. Quan sát vật mẫu của cô: - Cô đã chuẩn bị những chiếc vòng với đủ màu sắc khác nhau. - Cho trẻ đếm và quan sát và nhận xét 3 chiếc vòng có màu sắc khác nhau. - Những chiếc vòng có dạng hình gì? Chiếc vòng này có màu gì? Gợi cho trẻ trả lời tên, màu sắc hình dạng chiếc vòng. b. Cô làm mẫu: Để vẽ được những chiếc vòng xinh xắn như thế này cô đã vẽ như thế nào? - Cho trẻ nhắc lại vẽ nét cong tròn khép kín. Cho trẻ vẽ trên không vòng tròn khép kín. c. Hỏi ý tưởng của trẻ: - Con thích vẽ vòng màu gì? con sẽ cầm bút tay nào? - Hỏi 4-5 trẻ. *Hoạt động 3: Trẻ thực hiện : - Cho trẻ về bàn để thực hiện. ( Trẻ thực hiện trên nền nhạc bài Chỉ có một trên đời) - Cô nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi, cách vẻ nét cong tròn khép kín. - Cô bao quát, quan sát trẻ, gợi ý, hướng dẫn trẻ thực hiện ý tưởng của mình. - Cô quan sát một số trẻ còn lúng túng, động viên khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo. *Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm: - Các con nhanh tay lên trưng bày sản phẩm của mình nào. Bây giờ chúng mình cùng hướng lên đây nhìn ngắm những bức tranh đẹp của các con nào. - Cả lớp ngắm nghía sản phẩm của mình và bạn làm ra. - Các con nhìn thấy những món quà của các con vẽ có đẹp không? các con thích vòng của bạn nào làm ra. Vì sao con thích? Bạn dùng kỹ năng gì để vẽ ? Cho 3-4 trẻ nhận xét sản phẩm. - Ai có thể lên giới thiệu sản phẩm của mình nào! - Cô nhận xét chung chọn vài sản phẩm đẹp, sáng tạo cho cả lớp xem cô nhận xét tuyên dương những sản phẩm có sáng tạo thêm hoa văn vào chiếc vòng, động viên trẻ lần sau cố gắng hơn. +Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. * Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương, cho trẻ lên cắm hoa. Nhắc nhở trẻ vệ sinh tay sạch sẽ. Thứ 5 07/11/2013 ( LQVTSĐ) Dạy trẻ tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm. - Trẻ biết xếp đối tượng thành một hàng ngang từ trái qua phải. - Biết tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm. - Giỏo dục trẻ yêu quý, kính trọng, thương yêu,

File đính kèm:

  • docchu diem gia dinh.doc