Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề hiện tượng tự nhiên

1. Trong lớp học:

- Trang trí các góc theo chủ đề tết.

- Tranh ảnh về chủ đề các hiện tượng tự nhiên

- Đồ dùng học liệu mở để trẻ làm đồ chơi như: Giấy bìa, chai lọ .

- Đồ dùng, đồ lắp ghép . Để trẻ tham gia các hoạt động, trang trí vừa tầm, dễ nhìn, dễ thấy.

- Băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề.

- Đồ chơi đóng vai theo chủ đề.

- Dụng cụ vệ sinh lớp học.

- Một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian.

2. Ngoài lớp học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 15541 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP 1. Trong lớp học: - Trang trí các góc theo chủ đề tết. - Tranh ảnh về chủ đề các hiện tượng tự nhiên - Đồ dùng học liệu mở để trẻ làm đồ chơi như: Giấy bìa, chai lọ……. - Đồ dùng, đồ lắp ghép…. Để trẻ tham gia các hoạt động, trang trí vừa tầm, dễ nhìn, dễ thấy. - Băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề. - Đồ chơi đóng vai theo chủ đề. - Dụng cụ vệ sinh lớp học. - Một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian. 2. Ngoài lớp học: - Tạo góc thiên nhiên/ khoa học: Cây, hoa, hạt, cát, sỏi…. - Đồ chơi ngoài sân xích đu, cầu trượt…. ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ KẾ HOẠCH ĐỘNG CÁC GĨC - Góc PV: Cửa hàng giải khát…. - Góc XD: Chơi xây hồ nước, đào ao.. - Góc HT: Chơi với hột hạt , chơi lắp ghép, làm sách tranh, xem truyện tranh. - Góc NT: Vẽ, nặn, cắt, xé dán về mặt trời, mặt trăng, ngôi sao… biễu diễn văn nghệ - Góc TN: Chăm sóc cây, khám phá về nước I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Biết chơi xây hồ nước, đào ao - Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau. - Biết đĩng vai bán cửa hàng giải khát - Biết xem tranh truyện, làm sách tranh, xếp hột hạt…. - Biết vẽ, tô màu, cắt dán mặt trời, mặt trăng, ngôi sao…. - Biết chăm sóc cây, khám phá về nước - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Chơi đồn kết - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ chơi xây dựng cửa hàng giải khát, hoa quả. - Đồ dùng xây dựng như: khối gỗ, hàng rào, hoa , bộ đồ lắp ghép - Cặp, sách, bút màu, giấy màu, bút chì, đất nặn … - Tranh ảnh, hột hạt… về chủ đề. - Bộ đồ chơi với cát nước - Tranh ảnh trong chủ đề, một số đồ dùng - đồ chơi ở các gĩc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *.Hoạt động: Thỏa thuận trước khi chơi. - Cô giới thiệu chủ đề chơi ở các góc. - Cô gợi ý cách chơi, các hoạt động ở nhóm - Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi. - Góc PV: Cửa hàng giải khát…. - Góc XD: Chơi xây hồ nước, đào ao.. - Góc HT: Chơi với hột hạt , chơi lắp ghép, làm sách tranh, xem truyện tranh. - Góc NT: Vẽ, nặn, cắt, xé dán về mặt trời, mặt trăng, ngôi sao… biễu diễn văn nghệ - Góc TN: Chăm sóc cây, khám phá về nước - Biết liên kết giữa các góc. Các bác xây dựng về góc phân vai để ăn cơm, uống nước.... - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi *.Hoạt động: Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát , hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực. - Cô quan sát, động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thực hiện tôt vai chơi.. *.Hoạt động: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài” Đi chơi”. - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. *.Hoạt động: Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2: Thổi bóng Tay 3: Hai tay đưa ra phía trước cao ngang vai Bụng 5: Ngồi bệt thẳng lưng hai tay chống hông, quay người sang phải. Chân 4: Ngồi bệt chân duỗi thẳng, tay chống ra đằng sau Kết hợp với bài hát: “ Cháu vẽ ông mặt trời”. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành - Trẻ phối hợp các động tác tập nhịp nhàng giữa tay và chân. - Trẻ có thói quen tập thể dục sáng, biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng. - Giúp cho cơ thể trẻ phát triển khoẻ mạnh. II. CHUÂÛN BỊ: - Máy cassete, băng nhạc có bài “Cháu vẽ ông mặt trời”. - Mũ, sân thoánh mát, sạch sẽ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động: Khởi động - Cô hướng dẫn trẻ đi các kiểu cân, khởi động tay, chân, chuyển đội hình thành vòng tròn rồi về 3 hàng ngang. Hoạt động: Trọng động - Trẻ tập các động tác thể dục cùng cô. + Động tác hô hấp 2: Thổi bóng Đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh đồng thời đưa hai tay ra ngang (Tượng tượng bóng to dần) Cô động viên trẻ thổi mạnh để được những quả bóng đỏ, xanh to. + Động tác tay 3: Hai tay đưa ra phía cao ngang vai - Gập khủy tay lại, bàn tay chạm vai - Đưa hai tay ra phía trước - Hạ hai tay xuống tay xuôi theo người + Động tác bụng 5: Ngồi bệt thẳng lưng hai tay chống hông, quay người sang phải. - Trở về tư thế ban đầu - Quay người sang trái - Trở về tư thế ban đầu + Động tác chân 4: Ngồi bệt chân duỗi thẳng, tay chống ra đằng sau - Co hai đầu gối lại - Duỗi thẳng hai chân - Giơ hai chân lên cao - Hạ hai chân xuống duỗi thẳng. + Hướng dẫn trẻ tập theo nhịp lời bài hát Hoạt động: Hồi tĩnh - Hướng dẫn trẻ hồi tĩnh - Quan sát trẻ điểm danh, kiểm tra các bạn trong tổ, Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm 2013 Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - uống sữa 1. Đón trẻ. - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định 2.Trò chuyện. Cô trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng tự nhiên Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề. 3. Thể dục sáng. Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp 2- tay 3- bụng 5- chân 4. 4. Uống sữa. - Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Tìm hiểu khám phá bầu trời ban ngày, ban đêm I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết phân biệt sự khác nhau giữa ban ngày và đêm - Trẻ nhận biết được ban ngày trời sáng, cĩ ơng mặt trời, mọi người đều đi làm...;ban đêm trời tối, mọi người đều đi ngủ hết….. - Giáo dục trẻ ăn, ngủ nghỉ, chơi hợp lý đúng thời gian II.CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về ban ngày và ban đêm - NDTH: Âm nhạc: Hát “Cháu vẽ ông mặt trời” - NDLQ:Giáo dục trẻ biết vệ sinh cá nhân trước và sau khi ngủ dậy III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động *.Hoạt động: Trò chuyện - Tổ chức cho trẻ hát bài “ Cháu vẽ ông mặt trời” - Cơ gợi hỏi trẻ về nội dung của bài hát - Các con vừa hát bài hát cĩ tên là gì ? - Trong bài hát nĩi về nội dung gì ? - Lúc ông mặt trời mọc lên là ban ngày hay ban đêm ? - Vậy để biết và phân biệt được sự khác nhau giữa ban ngày và ban đêm hơm nay cơ sẽ cho các con tìm hiểu *.Hoạt động: Tìm hiểu khám phá bầu trời ban ngày, ban đêm - Cơ treo tranh ban ngày và gợi hỏi trẻ về bức tranh - Tranh vẽ về gì? - Tranh vẽ cĩ mây xanh, cĩ ơng mặt trời, cĩ các bạn đang chơi đùa thì thuộc vào ban ngày hay ban đêm? - Vì sao các con biết đĩ là ban ngày - Trị chơi “ Trời tối, trời sáng - Cơ treo tranh ban đêm cho trẻ quan sát và gợi hỏi trẻ về bức tranh - Tranh vẽ về gì? - Thuộc ban ngày hay ban đêm? - Vì sao các con biết? * So sánh ban ngày và ban đêm * Trò chơi: Trời tối, trời sáng. - Cô nêu tên trò chơi - Nêu luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi *.Hoạt đông: Củng cố: - Giáo dục tuyên dương. - Cơ cho trẻ nhắc lại đặc điểm của ban ngày và ban đêm - Cho trẻ hát “ Cháu vẽ ông mặt trời” và đi ra ngồi Nhận xét HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Giải câu đố về hiện tượng tự nhiên Trò chơi : Dung dăng dung dẻ Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết giải được một số câu đố về hiện tượng tự nhiên - Biết chơi đúng luật, chơi đồn kết - Giáo dục trẻ biết giữ gìn môi trường xanh-sạch-đẹp II. CHUẨN BỊ: - Câu đố về một số hiện tượng tự nhiên - Nơi chơi vệ sinh, an toàn, mũ đủ số lượng cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét hoạt động *. Hoạt động :. Giải câu đố về một số hiện tượng tự nhiên. - Cơ cùng trẻ đọc thơ “Cầu vông”. - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề - Giáo dục trẻ - Các bạn hãy lắng nghe cơ đọc câu đố và các bạn đoán thử xem cô đố về gì nhé? Mọc ở phương Đông Tỏa ánh nắng hồng Long lanh sương sớm Là cái gì ? Nước đổ ào ào Từ trên trời xuống Ngập bờ ngập ruộng Chảy tràn phố phường Người đi trên đường Ai cũng vội chạy Cái gì xảy ra vậy? Là cái gì? - Cơ đọc 1 số câu đố cho trẻ giải. - Gợi ý hướng dẫn trẻ giải câu đố - Giáo dục trẻ biết giữ gìn môi trường xanh- sạch – đẹp. *. Hoạt động :. Trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cơ động viên trẻ tham gia chơi tích cực *. Hoạt động :. Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cơ bao quát đảm bảo an tồn cho trẻ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Đề tài: Làm quen với từ: Mưa, gió, cầu vồng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và hiểu được các từ: Mưa, gió, cầu vồng - Trẻ phát âm đúng, to, rõ các từ: Mưa, gió, cầu vồng - Giáo dục trẻ biết ăn mặc đúng trang phục khi đi ngoài trời II. CHUẨN BỊ: *NDKH :- KPKH: Cô cùng trò chuyện với trẻ về một số từ liên qua đến một số hiện tượng tự nhiên -Toán: Số đếm. - Âm nhạc: “ Trời nắng, trời mưa”, *NDLG: VSDD. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét .Hoạt động: ổn định tổ chức lớp. - Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng hát bài : Trời nắng trời mưa. - Sau đó đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ. *. Hoạt động: Làm quen với từ mới: Mưa, gió, cầu vồng - Trong bài hát trời nắng trời mưa nhắc đến hiện tượng gì? - Cho trẻ phát âm liên tục 3 lần với từ “ mưa”. - Cô giới thiệu cho trẻ biết ý nghĩa của mưa - Cho trẻ thực hiện đọc từ “ mưa”. - Cô tổ chức cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Giáo dục trẻ biết sử dụng trang phục theo thời tiết. Tương tự với từ “ gió, cầu vồng”. * Hoạt động: Kết thúc - Cô cho trẻ đọc lại từ mới học. Qua đó giáo dục trẻ. - Cô cháu cùng hát bài: “Cháu vẽ ông mặt trời” và đi ra ngoài. KẾ HOẠCH ĐỘNG CÁC GĨC Góc XD: Xây hồ nước, đào ao Góc PV: Cửa hàng bán nước giải khát Góc HT: Chơi vơí hột hạt Góc NT: Vẽ mặt trời, mặt trăng, ngôi sao Góc TN: Chăm sóc cây I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Biết dùng các khối gỗ để xây hồ nước, đào ao - Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau. - Biết đĩng vai người bán cửa hàng nước giải khát - Biết chơi với hột hạt - Biết vẽ mặt trời, mặt trăng, ngôi sao - Biết chăm sóc cây - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Chơi đồn kết - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ chơi xây dựng cửa hàng giải khát, hoa quả. - Đồ dùng xây dựng như: khối gỗ, hàng rào, hoa , bộ đồ lắp ghép - Cặp, sách, bút màu, giấy màu, bút chì, đất nặn … - Tranh ảnh, hột hạt… về chủ đề ngày tết. - Bộ đồ chơi với cát nước - Tranh ảnh trong chủ đề, một số đồ dùng - đồ chơi ở các gĩc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét *.Hoạt động: Thỏa thuận. - Cô giới thiệu chủ đề chơi ở các góc. - Cô gợi ý cách chơi, các hoạt động ở nhóm - Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi. - Góc XD: Xây hồ nước, đào ao là góc chính: Bạn nào chơi ở góc xây dựng? Bạn nào làm nhóm trưởng, các con dùng gì để chơi ở góc xây dựng?… - Tương tự với các góc khác - Biết liên kết giữa các góc. Các bác xây dựng về góc phân vai để uống nước.... - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi *.Hoạt động: Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát , hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực. - Cô quan sát, động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thực hiện tôt vai chơi.. *.Hoạt động: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài” Đi chơi”. - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. *.Hoạt động: Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ thực hiện vở tạo hình Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết thực hiện đầy đủ vở tạo hình của mình - Rèn kỹ năng ngồi, kĩ năng vẽ cho trẻ. - GD trẻ có tính cận thận, khéo léo kiên trì. - Hứng thú chơi trò chơi II. CHUẨN BỊ: - Vở tạo hình, bút màu, bàn ghế đủ cho số lượng trẻ. - Hệ thống câu hỏi. .III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét hoạt động *. Ổn định lớp. - Cơ cho hát bài: “Năm ngón tay sạch đều” - Trò chuyện cùng trẻ về bài hát. - Giáo dục trẻ - Chiều nay cơ sẽ tổ chức cho các con thực hiện đầy đủ vở tạo hình của mình các con có đồng ý không? *. Bé khéo tay không nào?! - Cô phát đồ dùng cho trẻ - Hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, kĩ năng tô. - Tổ chức cho trẻ thực hiện vở (Cô quan sát, nhắc nhở, động viên trẻ). - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ nêu nhận xét. - Cơ nhận xét, và tuyên dương trẻ . *. Chơi tự do - Cô bao quát lớp, đảm bảo an tồn cho trẻ NÊU GƯƠNG – VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày. - Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để tuần sau cháu cố gắng hơn. - Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ. - Trả cho các tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. * Nhận xét cuối ngày : ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ Thứ ba ngày 30 tháng 04 năm 2013 Nghỉ lễ 30/4 ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2013 Nghỉ lễ 1/5 ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~ Thứ năm ngày 02 tháng 05 năm 2013 Đón trẻ – trò chuyện – thể dục sáng – uống sữa 1. Đón trẻ. - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định 2.Trò chuyện. Cô trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng tự nhiên Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề. 3. Thể dục sáng. Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp 2- tay 3- bụng 5- chân 4. 4. Uống sữa. - Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Xe,ù dán mặt trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ biết xé dán mặt trời - Trẻ biết mặt trời xuật hiện là ban ngày hay ban đêm 2. Kỹ năng - Kỹ năng ghi nhớ, quan sát - Kỹ năng xé, dán của trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa mặt trời cần thiết như thế nào đối với con người. II. CHUẨN BỊ: - Vở tạo hình, bút màu, giấy màu, bàn ghế cho trẻ ngồi - Tranh tô mẫu của cơ - Bàn trưng bày sản phẩm * Nội dung tích hợp- lồng ghép: - Hát: “Cháu vẽ ông mặt trời” Khám phá khoa học: Trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên Giáo dục bảo vệ mơi trường III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét hoạt động *Hoạt động: ổn định lớp. - Cô cháu cùng hát: Cháu vẽ ông mặt trời - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. - Giáo dục trẻ *Hoạt động: Quan sát tranh. - Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây? - Bức tranh này cô đã xé, dán chuẩn bị sẵn, các con thấy bức tranh như thế nào? - Đây là bức tranh gì?(Đặc điểm, mà sắc, của ông mặt trời..) - Các con thấy bố cục bức tranh như thế nào? Có cân đối không? - Cô đã dùng những màu gì để xé, và dùng gì để dán vào? *Hoạt động: Cô xé, dán mẫu. - Các con có muốn thực hiện những bức tranh đẹp như cô không? - Bây giờ các con hãy nhìn lên đây xem cô xé, dán nhé! - Cô nêu đặc diểm, cô dùng kỹ năng gì để xé, xé như thế nào, xé xong thì làm gì? Phết hồ như thế nào để dán cho đẹp và cân đối. - Gọi tên sản phẩm vừa xé, dán xong *Hoạt động. Trẻ thực hiện. - Cơ tổ chức cho trẻ xé, dán - Cơ bao quát, quan sát trẻ - Cơ đi đến từng bàn hướng dẫn trẻ - Những trẻ nào chưa thực hiện được cơ hướng dẫn kỹ - Động viên trẻ tham gia tích cực *Hoạt động. Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình lên bàn theo thứ tự *Hoạt động. Nhận xét sản phẩm - Hỏi trẻ vừa xé, dán gì? - Cơ cùng trẻ nhận xét và chọn ra một số sản phẩm đẹp của trẻ - Động viên những trẻ chưa làm được - Giáo dục trẻ cĩ ý thức giữ gìn mơi trường sạch đẹp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Vẽ bằng phấn dưới sân chơi Trò chơi : Chìm nổi Chơi tự do I.MỤC ĐÍCH - Trẻ biết vẽ bằng phấn dưới sân chơi, biết chơi trò chơi đúng luật. - Rèn kỹ năng quan sát, sự chú ý có nghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ , vận động cho trẻ. - Trẻ biết đoàn kết với bạn khi chơi giữ gìn, bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ - Mũ nón cho trẻ. - Câu hỏi đàm thoại. - Sân chơi sạch sẽ, gọn gàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Diễn biến hoạt động Nhận xét *. Hoạt động: “ Trò chơi” + Trò chơi : “ Chìm nổi” - Phổ biến luật chơi ,cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô quan sát, nhắc nhở ,động viên cháu hứng thú chơi. *. Hoạt động: “Vẽ bằng phấn dưới sân chơi” - Tuần này lớp mình học chủ đề gì các con? - Ban ngày có gì? Thời tiết như thế nào? - Ban đên có gì? - Khi ra đường các con phải ăn mặc như thế nào? - Bạn nào thích ban ngày? Bạn nào thích ban đêm? - Bây giờ các con hãy dùng những viên phấn này và vẽ bầu trời ban ngày hay ban đêm mà các con thích nào! *. Chơi tự do - Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát lớp. HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Đề tài: Làm quen với từ: Ban ngày, ban đêm, ngôi sao I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và hiểu được các từ: Ban ngày, ban đêm, ngôi sao - Trẻ phát âm đúng, to, rõ các từ: Ban ngày, ban đêm, ngôi sao - Giáo dục trẻ biết vệ sinh sạch sẽ khi bẩn, trước và sau khi ngủ dậy. II. CHUẨN BỊ: *NDKH :- KPKH: Cô cùng trò chuyện với trẻ về một số từ liên qua đến ngày tết -Toán: Số đếm. - Âm nhạc:“ Ông mặt trời óng ánh”. *NDLG: VSDD. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét hoạt động *. Hoạt động: ổn định tổ chức lớp. - Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng đọc bài thơ : Ông mặt trời óng ánh. - Sau đó đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ. - Giáo dục trẻ. *. Hoạt động: Làm quen với từ mới: Ban ngày, ban đêm, ngôi sao - Cô hỏi trẻ thời điểm ông mặt trời đang chiếu sáng là ban ngày hay ban đêm? - Cho trẻ phát âm liên tục 3 lần với từ “ ban ngày”. - Cô giới thiệu cho trẻ biết ý nghĩa của ban ngày - Cho trẻ thực hiện đọc từ “ ban ngày”. - Cô tổ chức cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền Tương tự với từ “ ban đêm”,” ngôi sao”. * Hoạt động: Kết thúc - Cô cho trẻ đọc lại từ mới học. Qua đó giáo dục trẻ. - Cô cháu cùng hát bài: “Cháu vẽ ông mặt trời” và đi ra ngoài. KẾ HOẠCH ĐỘNG CÁC GĨC Góc TN: Khám phá về nước Góc NT: Nặn mặt trời, mặt trăng, ngôi sao.. Góc XD: Xây hồ nước, đào ao Góc PV: Cửa hàng giải khát Góc HT: Chơi lắp ghép I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Biết xây hồ nước, đào ao. - Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau. - Biết đĩng vai bán hàng giải khát - Biết chơi lắp ghép - Biết nặn mặt trời, mặt trăng, ngôi sao - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Chơi đồn kết - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng xây dựng như: khối gỗ, hàng rào, hoa , bộ đồ lắp ghép - Cặp, sách, bút màu, giấy màu, bút chì, đất nặn … - Tranh ảnh… về chủ đề, hột hạt, cửa hàng bán nước giải khát - Bể chơi cát nước - Tranh ảnh trong chủ đề, một số đồ dùng - đồ chơi ở các gĩc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét *.Hoạt động: Thỏa thuận. - Cô giới thiệu chủ đề chơi ở các góc. - Cô gợi ý cách chơi, các hoạt động ở nhóm - Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi. - Góc TN: Khám phá về nước là góc chính: Bạn nào chơi ở góc thiên nhiên? Bạn nào làm nhóm trưởng, các con dùng gì để chơi ở góc thiên nhiên?… - Tương tự với các góc khác. - Biết liên kết giữa các góc. Các bác xây dựng về góc phân vai để uống nước.... - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi *.Hoạt động: Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát , hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực. - Cô quan sát, động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thực hiện tôt vai chơi.. *.Hoạt động: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài” Đi chơi”. - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. *.Hoạt động: Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tập hát : Cháu vẽ ông mặt trời Trò chơi : Ai đoán giỏi Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cháu hiểu nội dung bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc bài hát . - Thể hiện tình cảm của mình với mọi người. - Hứng thú tham gia trò chơi. - Rèn sự chú ý, ghi nhớ có chủ định, biết hát diễn cảm II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Bài hát - Hệ thống câu hỏi. * Đồ dùng của trẻ: - Chiếu trẻ ngồi. * Nội dung tích hợp - Phát triền ngôn ngữ thơ: “Ông mặt trời óng ánh”. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Diễn biến hoạt động Nhận xét *Hoạt động: Ổn định lớp: - Cơ cháu đọc thơ: “ Ông mặt tời óng ánh”. - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. - Giáo dục trẻ. - Có một bài hát cũng nói về bạn nhỏ đang vẽ ông mặt trời, đó là bài hát gì, các con cùng chú ý lắng nghe nhé! *Hoạt động 2: Dạy hát: Cháu vẽ ông mặt trời - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 + Hỏi trẻ tên tác giả, tên bài hát. - Giảng nội dung: - Cô hát lần 2,3 - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. - Tổ chức cho trẻ hát từng câu theo cô đến hết bài. - Hướng dẫn cho trẻ hát luân phiên. - Tổ chức cho cháu hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. *. Củng cố : Gợi ý cho trẻ nhắc lại tên bài hát tác giả. - Giáo dục trẻ. - Tổ chức cho cháu hát bài: “ Cháu vẽ ông mặt trời” và đi ra ngoài. NÊU GƯƠNG- VỆ SINH- TRẢ TRẺ - Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày. - Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để ngày sau cháu cố gắng hơn. - Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ. - Trả trẻ tận tay cho các bậc phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. * Nhận xét cuối ngày : ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ Thứ sáu ngày 03 tháng 05 năm 2013 Đón trẻ – trò chuyện – thể dục sáng – uống sữa 1. Đón trẻ. - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định 2.Trò chuyện. Cô trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng tự nhiên Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề. 3. Thể dục sáng. Cô tổ ch

File đính kèm:

  • docchu de hien tuong tu nhien.doc
Giáo án liên quan