I. Yu cầu:
- Trẻ biết địa chỉ của gia đình và hiểu các thành viên trong gia đình sống trong cùng một ngôi nhà
- Trẻ biết công dụng và chất liệu của các đồ dùng trong gia đình
- Trẻ biết các kiểu nhà, các phòng trong nhà.
- Trẻ biết một số nghề làm nên ngôi nhà.
- Trẻ biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc gia đình.
II. Mạng chủ đề:
22 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 17853 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Ngôi nhà của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề:
NGÔI NHÀ CỦA BÉ
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết địa chỉ của gia đình và hiểu các thành viên trong gia đình sống trong cùng một ngôi nhà…
- Trẻ biết công dụng và chất liệu của các đồ dùng trong gia đình
- Trẻ biết các kiểu nhà, các phòng trong nhà.
- Trẻ biết một số nghề làm nên ngôi nhà.
- Trẻ biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc gia đình.
II. Mạng chủ đề:
-Nhà ở thành phố cao tầng , - Địa chỉ: Nhà là nơi gia
1 tầng, 2 tầng, căn hộ chung cư đình sống chung, ăn, ngủ, sum họp
-Nhà ở nông thôn: Vườn, ao, sân, chuồng -Cả gia đình cùng dọn dẹp, trang
Các kiểu nhà khác nhau
Trí, giữ nhà cho sạch đẹp.
Nhà và địa chỉ của bé
Ngôi nhà của bé
Các phần của nhà
Vườn
Vật liệu và người làm nên ngôi nhà
-Mái tường, sàn, cửa sổ, cửa ra
vào, các phòng trong nhà. -Vườn, sân, khu
-Xi măng, gạch, gỗ, đá, sỏi chăn nuôi( thường có ở
-Thợ xây, thợ mộc, kĩ sư , nông thôn.
thợ sơn, thợ điện nước
III. Mạng hoạt động:
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT- VẬN ĐỘNG
*Vận động: Đi ngang bước dồn nhanh về nhà
* Dinh dưỡng: giáo dục dinh dưỡng qua các bữa ăn, mĩn ăn hằng ngày của trường, gia đình
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
- Thơ: “ Em yêu nhà em”
Ngôi nhà của bé
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
*Âm nhạc:
- H¸t vận động: Nhà của tôi
- Nghe h¸t: Ru con
* Tạo hình:
Vẽ nhà của bé
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
* Tốn:
So sánh thêm bót trong phạm vi 3
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI
* Trị chơi:
Trị chơi đĩng vai: Cơ giáo- bác sĩ
Trị chơi xây dựng: xây nhà của bé
Kế hoạch hoạt động tuần 8
Từ ( 14/10- 18/10/2013)
NGÔI NHÀ CỦA BÉ
Hoạt động
Thứ hai
(14/10)
Thứ ba
(15/10)
Thứ tư
(16/10)
Thứ năm
(17/10)
Thứ sáu
(18/10)
Đón trẻ
Trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần
Trò chuyện về ngôi nhà của bé
Trò chuyện về một số ngôi nhà trẻ thấy
Trò chuyện về cách giữ vệ sinh nhà
Trò chuyện về một số nhà qua tranh ảnh
Thề dục sáng
- Hơ hấp: thổi nơ bay, Tay: vẫy nơ, Lên: giĩ thổi nơ bay
- Chân:+ đi giấu nơ
+BËt: bËt tại chỗ
Hoạt động có chủ đích
Đi ngang bước dồn nhanh về nhà.
Ngơi nhà của mình.
Bé vẽ nhàcao tầng.
Những con số vui nhộn.
Chuyện: Vẽ chân dung mẹ
Hoạt động ngoài trời
Quan sát nhà của bé
Đọc thơ: Em yêu nhà em
Quan sát nhà cao tầng
Chuyện: Vẽ chân dung mẹ
Quan sát đồ dùng nấu ăn
Hoạt động góc
+Góc phân vai:chơi gia đình, chơi bán hàng , chơi bác sĩ, tổ chức đi tham quan, bé tập làm nội trợ
+Góc xây dựng :xây nhà của bé
+Góc tạo hình :vẽ các kiểu nhà, cắt dán, trang trí nhà của búp bê.
+Góc sách: xem sách tranh ,làm sách tranh về các kiểu nhà
+ Góc khoa học- toán: phân loại đồ dùng gia đình theo công dụng và chất liệu, xếp số lượng đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình, viết số nhà.
+Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, chơi với cát, thả vật nổi chìm, trong nước và tự nhận xét, đong nước vào chai
+Gĩc âm nhạc: Múa hát những bài hát về gia đình
Hoạt động chiều
Hát : Nhà của tôi
Bé tơ màu ngơi nhà ( Vở tạo hình trang 9)
Bé vẽ nhà cao tầng.
Những con số vui nhộn
Chuyện: Vẽ Chân mẹ.
Thể dục sáng
1. Mơc tiªu:
- Giĩp trỴ ph¸t triĨn c©n ®èi hµi hoµ. trỴ thÊy tho¶i m¸i, khoỴ m¹nh bíc vµo c¸c ho¹t ®éng tiÕp theo.
- TrỴ thuéc bµi h¸t, biÕt tËp phèi hỵp c¸c ®éng t¸c theo bµi h¸t
- TrỴ biÕt lỵi Ých cđa thĨ dơc s¸ng, thÝch tËp thĨ dơc
2. ChuÈn bÞ
- S©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ
- §éng t¸c tËp minh häa
3. TiÕn hµnh
Ho¹t ®éng cđa c«
Ho¹t ®éng cđa trỴ
1. Khëi ®éng:
Cho trẻ đi vịng trịn với các kiểu khác nhau
2. Träng ®éng:
- Hơ hấp: thổi nơ bay
-Tay: vẫy nơ
Hai tay đưa lên cao ra phía trước sang ngang
-Lên: giĩ thổi nơ bay
Hai tay giơ cao sau đĩ nghiêng người sang 2 bên
Chân:+ đi giấu nơ
Đứng một chân đưa lên trước khuỵu gối
+BËt: bËt tại chỗ
3. Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng
- TrỴ thùc hiƯn
- TrỴ tËp theo c« híng dÉn
- TrỴ thùc hiƯn.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
GỢI Ý THỰC HIỆN
Thứ hai
14/10/2013
1. Quan sát có mục đích:
Quan sát nhà của bé
2. Trò chơi
Về đúng nhà
3.Chơi tự do theo nhĩm
+ Vẽ theo ý thích
+ Chơi trị chơi dân gian
- Nhảy dây
- Cò chẹp
- Cháu quan sát và nhận xét ngôi nhà cạnh trường
- Biết giữ gìn nhà cửa sach sẽ
- Chỗ quan sát sạch
Lớp đọc thơ “Em yêu nhà em”
Các con nhìn xem trước mặt con là gì?(ngôi nhà)
Ngôi nhà đó dược làm bằng gì?(xi măng)
Các con thấy ngôi nhà được xây như thế nào?(rất đẹp và chắc)
Nhà là nơi ta làm gì?(nơi ta sống chung vui vẻ)
Muốn nhà cửa ngăn nắp ta phải làm sao?(quét dọn lau chùi thường xuyên
-Thực hiện như đã soạn
-Hướng dẫn trẻ vẽ
-Cô quan sát trẻ chơi
Thứ ba
15/10/2013
1. Quan sát có mục đích
Đọc thơ: Em yêu nhà em
2. Trò chơi:
Về đúng nhà
3.Chơi tự do theo ý thích
+ Vẽ theo ý thích
+ Chơi trị chơi dân gian
- Nu na nu nống
- Kéo cưa lừa xẻ
- Trẻ chú ý lắng nghe, hiểu nội dung bài thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả
- Tranh thơ, bài thơ viết chữ to
Cô cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn.
Chơi trời tối- trời sáng
Hỏi trẻ cô có tranh vẽ gì?
Đây là nhà gì? Nhà có mấy tầng? Thế ai làm nên ngôi nhà này?
Nhà của con là nhà gì?
Các con có yêu quí ngôi nhà của mình không?
Tác giả Đoàn Thị Lam Luyến có sáng tác bài thơ nói về tình cảm của em bé đối với ngôi nhà của mình đó là bài thơ Em yêu nhà em
- Cô đọc lần 1
Nội dung: Bài thơ Em yêu nhà nhà em viết về ngôi nhà và tình cảm của em bé đối với ngôi nhà của mình. Qua bài thơ giáo dục chúng ta phải biết yêu quí và giữ gìn ngôi nhà của mình
- Cô đọc lần 2+ Xem tranh+ Giảng từ khó
+ Đoạn 1: từ đầu….khi vừa đẻ xong
Nói về nhà bạn nhỏ rất vui có tiếng chim, tiếng của gà
. Cục ta cục tác: tiếng kêu củ gà mái khi vừa đẻ xong
+ Đoạn 2: Có bà chuối mật….đợi chờ bóng lên
Nhà bạn nhỏ có trồng những cây, nuôi những con vật quen thuộc
+ Đoạn 3: còn lại
Niềm tự hào và tình cảm của em bé đối với ngôi nhà.
Cô vừa đọc bài thơ gì?
Bài thơ Em yêu nhà em của tác giả nào?
Cô và cả lớp cùng đọc 1 vài lần
- Thực hiện như đã soạn
- Cô gợi ý trẻ vẽ
- Cô theo dõi trẻ chơi
Thứ tư
16/10/2013
1. Quan sát có mục đích:
Quan sát nhà cao tầng
2.Trò chơi
Nhảy vào nhảy ra
3.Chơi tự do theo ý thích
+ Vẽ theo ý hích
+ Chơi trị chơi dân gian
- Chi chi chành chành
- Lộn cầu vồng
-Cháu biết được nhà cao tầng có nhiều tầng, biết các phần của nhà, các vật liệu làm nên nhà
- Yêu quí người thân trong gia đình và yêu quí nhà của mình, biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ
-Tranh vẽ nhà cao tầng
-Cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn.
*Chơi “ Cây bắp cải”
-Nhìn xem cô có tranh gì đây? ( Nhà cao tầng)
-Nhà cao tầng là nhà có mấy tầng? (Nhiều tầng)
Nhà cao tầng cao hay thấp?(cao)
-Nhà xây bằng gì?
-Mái nhà hình gì? ( Hình tam giác)
-Thân nhà hình gì? (Hình chữ nhật)
-Thân nhà có nhiều gì?(ô cửa ra vào và nhiều ô cửa so)å
-Nhà bạn nào là nhà cao tầng?
Các con phải biết yêu thương những người thân sống trong gia đình và yêu mến ngôi nhà của mình nhé !
-Thực hiện như đã soạn
-Hướng dẫn trẻ vẽ
-Cô quan sát trẻ chơi
Thứ năm
17/10/2013
1. Quan sát có mục đích
Đọc thơ: Em yêu nhà em
2.Trò chơi
Nhảy vào nhảy ra
3.Chơi tự do theo ý thích
+ Vẽ theo ý thích
+ Chơi trị chơi dân gian
- Kéo cưa lừa xẻ
- Nu na nu nống
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ thuộc thơ và minh họa bài thơ cùng cô
- Chỗ ngồi rộng, sạch
- Cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn hát “ Nhà của tôi”
Hỏi trẻ nhà của con là nhà gì?
Nhà của con làm bằng gì? Do ai làm nên?
Nhà con có nuôi những con vật gì?
Nhà con có trồng những cây gì?
Con có yêu mến ngôi nhà của mình không?
Các con có nhớ bài thơ gì nói về tình cảm của em bé với ngôi nhà của mình không?
Bài thơ Em yêu nhà em của tác giả nào?
Cô đọc lại bài thơ + minh họa
Cả lớp đọc+ minh họa
Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái+ minh họa
Từng tổ, nhóm nhỏ, cá nhân đọc + minh họa
-Thực hiện như đã soạn
-Hướng dẫn trẻ vẽ
-Cô quan sát trẻ chơi
Thứ sáu
18/10/2013
1. Quan sát có mục đích:
Quan sát đồ dùng nấu ăn
2.Trò chơi
Về đúng nhà
3.Chơi tự do theo ý thích
+ Vẽ theeo ý thích
+ Chơi trị chơi dân gian
- Uùp lá khoai
- Bòn bon xi co la
- Trẻ biết tên gọi và công dụng,chất liệu của đồ dùng
- Biết sử dụng và bảo quản các đồ dùng
- Một số đồ dùng đồ chơi nấu ăn
Chơi trò chơi “Bà đi chợ”
Cô cùng các bé xem bà đi chợ mua được những gì nhé đây là gì ?(cái nồi). Nồi dùng để làm gì ? (nấu cơm, canh )còn đây ?(cái chảo) chảo dùng để làm gì? (chiên, xào )
Khi nấu cơm xong mình sẽ làm gì (ăn cơm )
Aên cơm bằng gì?(chén, muỗng, đũa)
- Bà vừa mua những món hàng đó gọi chung là gì ?(đồ dùng nấu ăn)
- Đồ dùng nấu ăn có rất nhiều: nồi , chảo ,thớt ,dao,… những đồ dùng này rất cần thiết cho mỗi gia đình . Vì vậy chúng ta phải biết giữû gìn cẩn thận khi sử dụng xong phải rữa cho sạch sẽ, cất ngăn nắp gọn gàng.
-Thực hiện như đã soạn
-Hướng dẫn trẻ vẽ
-Cô quan sát trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Gợi ý thực hiện
Góc đóng vai
- Mẹ con
- Bác sĩ
- Trẻ biết cách bế em, biết nấu các món ăn, thể hiện được vai chơi, sắp xếp đồ dùng ngăn nắp.
- Thể hiện được vai bác sĩ khám và chữa bệnh cho bệnh nhân.
- Đồ chơi gia đình
- Đồ chơi bác sĩ
- Mẹ đi chơ nấu ăn để chuẩn bị bữa ăn, chị biết chăm sóc em, cho em ăn, tắm rữa cho em, biết nấu các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Chị đưa em đi tham quan công trình xây dựng, mẹ đưa con đi khám bệnh.
- Bác sĩ khám bệnh, y tá phát thuốc cho bệnh nhân, dăn dò bệnh nhân uống thuốc đúng giờ, uống với nước đun sôi để nguội.
Góc xây dựng
- Sắp xếp bố cục cân đối, xây nhà, xếp hàng rào…Biết bảo vệ công trình mình vừa xây
- Khối rỗ, nhà, cây xanh, hoa…
- Trẻ xây nhà của bé có hàng rào, vườn hoa, khuôn viên nhà có cây xanh, cây ăn quả…
Góc tạo hình
- Trẻ tô màu đều đẹp không lem ra ngoài
- Biết dùng kéo cắt dán, trang trí nhà
- Tranh, giấy vẽ, bút màu, kéo, giấy màu…
- Trẻ vẽ, tô màu các kiểu nhà
- Dùng kéo cắt dán trang trí các ngôi nhà
Góc khoa học- thiên nhiên
- Trẻ biết chăm sóc, tưới nước cho cây, gieo hạt và quan sát sự nẩy mầm của cây
- Cây xanh, thùng tưới, hạt
- Trẻ gieo hạt, quan sát sự nẩy mầm của cây
- Chơi đong nước, in khuôn cát, tưới cây, chăm sóc cây…
Góc sách
- Trẻ biết cách lật sách, xem truyện và đọc các câu ca dao, tục ngữ về gia đình
- Tô màu, làm sách tranh về các kiểu nhà
- Sách tranh, tranh bút màu, kéo, hồ
-Trẻ xem sách về chủ đề, đọc các câu ca dao, tục ngữ về gia đình
- Trẻ tô màu, cắt dán làm sách tranh
Gĩc khoa học tốn
Gĩc âm nhạc
- Biết đếm và xếp tương ứng 1- 1, ghi số nhà, biết phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu
- Trẻ hát, múa được các bài hát trong chủ đề
- Một số đồ dùng để trẻ phân loại, trẻ biết xếp tương ứng 1- 1
- Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc
- Trẻ đếm các đồ dùng và xếp tương ứng 1- 1. Pân loại các đồ dùng theo công dụng và chất liệu
- Trẻ hát, múa được những bài hát trong chủ điểm
TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ãTCVĐ:
VỀ ĐÚNG NHÀ
Rèn luyện phản xạ theo tín hiệu
-Một số ngôi nhà bằng mũ( màu xanh, đỏ, vàng) đặt ở góc lớp.
-Cô chia trẻ theo nhóm hoặc theo giới tính. Trẻ vừa đi vừa hát. Khi nào có hiệu lệnh yêu cầu trẻ về nhà nào thì các trẻ phải đi về đúng nhà đó.
VD: các bạn trai về nhà màu xanh, bạn gái về nhà màu đỏ.
ãTCHT:
TÌM ĐÚNG SỐ NHÀ
- Giúp trẻ ghi nhớ và nhận biết hình tròn, tam giác, hình vuông.
- Những tấm bìa có hình tam giác, vuông, tròn.
-Cô vẽ trên sân những ô lớn tượng trưng cho các ngôi nhà. Cô vẽ các hình tam giác, vuông, hoặc hình tròn trong đó:
-Cô phát mỗi trẻ một số nhà. Một trẻ đóng vai “cáo”,những trẻ khác đóng vai “ thỏ”
+ Lần 1: Chơi như trò chơi” Chó sói xấu tính”. Khi bị “ cáo” đuổi các “chú thỏ” phải về đúng số nhà của mình. “Thỏ” phải tìm đúng nhà có hình giống với hình ghi trên thẻ. Nếu vào nhầm nhà thì phải làm “Cáo”
+ Lần 2: Các chú thỏ đổi nhà cho nhau và trò chơi tiếp tục.
ãTCDG:
NHẢY VÀO NHẢY RA
Trẻ thích chơi và tham gia chơi hứng thú
Cách chơi: Chia trẻ làm hai nhóm mỗi nhóm từ 10 đến 12 trẻ . Mỗi nhóm chọn 1 người để “oẳn tù tì” Bên nào thắng được đi trước gọi là nhóm 1. Nhóm 2 ngồi xuống thành vòng tròn rộng nắm tay nhau để tạo thành “cửa ra vào” các “cửa” luôn giơ tay lên, hạ tay xuống để không cho người nhóm 1 vào.
- Mỗi trẻ ở nhóm 1 đứng cạnh 1 cửa ( đứng ngoài vòng tròn) để rình xem khi nào “cửa mở” ( Tay các bạn hạ xuống) thì nhảy vào. Khi đang nhảy thì nói “ vào” Khi đã vào trong vòng tròn thì nói : “Vào rồi” Nếu 1 trẻ ở nhóm 1 đã nhảy qua “cửa” vào trong vòng tròn thì tất cả các cửa phải mở ra để cho các bạn nhóm 1 vào. Khi các bạn ở nhóm 1 đã vào hết các cửa lại đóng để trẻ ở nhóm 1 tìm cách nhảy ra( Nhảy ra cũng như khi nhảy vào). Khi nhảy vào nhảy ra mà chạm chân vào tay người ngồi làm cửa và nhảy ra không đúng cửa của mình hoặc số người trong nhóm nhảy vào chưa hết mà đã có người nhảy ra thì đều bị hỏng và mất lượt đi thì phải ngồi thay cho nhóm kia chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Hình thức tổ chức
Thứ 2
(14/10)
Hát nhà của tơi
trỴ nhí tªn bµi h¸t, t¸c gi¶,
TrỴ vỗ tay nhịp nhàng theo tiết tấu chậm
TrỴ h¸t vui, hån nhiªn râ lêi, ®ĩng nh¹c. Lắng nghe cô hát, hưởng ứng cảm xúc cùng cô
Nhạc cụ
Máy caset
Cơ đàm thoại với trẻ
Hằng ngày các con cùng ba mẹ sống ở đâu?
Ngôi nhà là nơi ta sinh ra và lớn lên. Ngôi nhà rất gần gũi và gắn bó với chúng ta. Thế các con có yêu mến ngôi nhà mình không?
Các con có biết bài hát gì nói về ngôi nhà không?
Bài hát “ Nhà của tôi” của Thu Hiền viết về ngôi nhà rất hay.
Cơ hát cho trẻ nghe lần 1
Cơ hát kết hợp với nhạc cụ lần 2
Cơ mở nhạc cho trẻ nghe lần 3
Cơ và trẻ cùng hát lại
Nhĩm bạn trai, nhĩm bạn gái
Mời từng tổ
Cá nhân
Thứ 3
(15/10)
Bé tơ màu ngơi nhà
Trẻ biết cầm bút đúng cách , cân đối
Trẻ biết lựa chọn màu, tơ màu đúng cách.
Trẻ biết tơ màu cho ngơi nhà của mình
Trẻ biết yêu quyw ngơi nhà của mình và biết giữ gìn ngơi nhà gọn gàng sạch sẽ.
Bút màu
Vở tạo hình
Nhạc.
Cơ giới thiệu ngơi nhà hướng dẫn trẻ cách tơ màu.
Hưỡng dẫn trẻ vẽ thêm các chi tiết để bức tranh ngơi nhà thêm đẹp.
Hướng dẫn trẻ cách ngồi vị bàn cách cầm bút, tư thế khi ngồi tơ màu.
Cho trẻ vận động “ Ồ sao bé khơng lắc”
Thứ 4
(16/10)
Ơn luyện “Bé vẽ nhà cao tầng”
Trẻ vẽ được ngôi nhà của mình
Trẻ biết sử dụng màu hợp lý, bố cục tranh cân đối
Trẻ biết yêu quí ngơi nhà của mình
Tranh mẫu của cơ, giấy viết màu cho trẻ
Cơ cho trẻ xem tranh về ngơi nhà
Cơ đàm thoại với trẻ về ngơi nhà
Nhìn xem cô có tranh gì?
Cô và trẻ cùng trò chuyện về ngôi nhà
Ngôi nhà gồm có những phần nào?
Mái nhà, thân nhà, cửa sổ,cửa ra vào
Cô hướng dẫn trẻ vẽ. Cô và trẻ cùng thực hiện
Cô nhắc nhở tư thề ngồi cách cầm bút, bố cục tranh hợp lí.
Cô theo dõi giúp đỡ trẻ yếu
Thứ 5
(17/10)
Ơn luyện “Những con số vui nhộn”
TrỴ biÕt thªm bít t¹o nhãm ®å vËt cã sè lỵng trong ph¹m vi 3.
TrỴ ®Õm ®ĩng sè lỵng vµ biÕt nªu nhËn xÐt. TrỴ nãi ®ĩng, râ rµng, m¹ch l¹c.
TrỴ biÕt phèi hỵp ho¹t ®éng víi b¹n, høng thĩ tham gia ho¹t ®éng.
Mét sè l« t« vỊ ®å dïng trong gia ®×nh.
M« h×nh nhµ bĩp bª cã c¸c ®å dïng, c©y, rau, con vËt... cã sè lỵng 2
Vở toán, bút màu.
Đồ dùng xung quanh lớp có số lượng 1,2,3
Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ vật có số lượng 1,2
C« kh¸i qu¸t l¹i ý kiÕn cđa trỴ vµ cho trỴ ®Õm.
+ Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ vật có số lượng 3
Cô nhận xét
-C« cho trỴ ®i th¨m nhµ b¹n vµ t×m xem nhµ b¹n cã nh÷ng ai, vµ cho trỴ so s¸nh sè lỵng thµnh viªn cđa c¸c gia ®×nh.
- C« kh¸i qu¸t l¹i vµ bỉ sung.
- C« vµ trỴ nhËn xÐt
Thứ 6
(17/10)
Ơn luyện “Chuyện: Vẽ chân dung mẹ”
Trẻ hiểu nội dung chuyện
TrỴ tr¶ lêi râ rµng cac c©u hái c« ®Ỉt ra
Trẻ biết yêu thương, vân lời mẹ.
Tranh minh họa.
Một số bánh kẹo giả
- Cơ kể lần 1
- Nội dung:
+ Câu chuyện kể về bạn Minh ở nhà khi mẹ đi vắng Minh nhớ mẹ và đã vẽ chân dung mẹ để mẹ sớm về nhà với Minh, câu chuyện thể hiện tình cảm của Minh đối với mẹ, Minh rất yêu thương mẹ của mình.
- Cơ kể 2 lần - tranh minh họa.
+ Đàm thoại:
- Câu chuyện kể về ai ?
- Khi mẹ đi vắng thì Minh đã làm gì để mẹ sớm về với Minh?
- Minh đếm đến số mấy thì mẹ về với Minh?
- Minh vẽ chân dung mẹ như thế nào?
- Minh vẽ đến bộ phận nào trên khuơn mặt mẹ thì mẹ về?
=> Giáo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng mẹ và biết yêu mến những người thân trong gia đình đặc biệt là mẹ, vì mẹ đã sinh ra mình.
*****************
Kế hoạch ngày
Thứ hai: 14/10/2013:
Phát triển thể chất
Đề tài:
Đi ngang bước dồn nhanh về nhà
I. Yêu cầu:
- Trẻ thực hiện đúng tư thế
- TrỴ thực hiện khéo léo.
- TrỴ biÕt lỵi Ých cđa thĨ dơc, høng thĩ tham gia ho¹t ®éng, không chen lấn khi tập.
II. ChuÈn bÞ:
- S©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ.
- Băng ghế.
III. Tiến hành:
1. Khëi ®éng:
Cho trẻ đi vịng trịn với các kiểu khác nhau
2. Träng ®éng:
* Bài tập phát triển chung:
- Hơ hấp: thổi nơ bay
-Tay: vẫy nơ
-Lên: giĩ thổi nơ bay
Chân:+ đi giấu nơ
+BËt: bËt tại chỗ
* Vận động cơ bản: Đi ngang dồn bước nhanh về nhà.
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2. Cô giải thích
Trẻ đứng quay người, bàn chân đặt ngang ghế. Nếu chiều dài ghế ở phía bên phải thì chân phải bước sang ngang trước rồi thu chân trái theo sát cạnh với chân phải, tiếp tục chân phải lại bước sang ngang trước, cứ như thế đến đầu ghế thì dừng, nghỉ khoảng 5- 7 giây rồi bước dồn ngang trở lại, chân trái bước sang ngang trước.
- Cho 1 trẻ thực hiện mẫu
- Cho lần 2 trẻ thực hiện đến hết. Cô sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ làm sai thực hiện lại
-TC: Ném bĩng vào sọt
Tiến hành: chia lớp thành 2 đội mỗi lần cử 4 bạn lên thi đua ném bĩng vào sọt
3. Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng.
Hoạt động ngoài trời: thực hiện như đã soạn
Hoạt động góc: thực hiện như đã soạn
Nêu gương: cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan
Trẻ nhắc lại
Trẻ nhận xét
Cô nhận xét- cắm cờ
******************
Thứ ba: 15/10/2013
Phát triển nhận thức
Đề tài:
Gia đình của bé
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết trong gia đình cĩ những ai và mối quan hệ của người thân trong gia đình mình, biết cơng việc của từng thành viên trong gia đình và tên của người thân trong gia đình.
2.Kỹ năng.
- Trẻ trả câu hỏi của cơ chính xác và rõ ràng.
3.Thái độ.
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi.
- Trẻ biết thương yêu kính trọng mọi người trong gia đình.
- Trẻ biết chào hỏi xưng hơ lễ phép.
Chuẩn bị:
Tranh ảnh về gia đình.
Máy catsset, băng.
Một số câu hỏi.
Tiến trình hoạt động:
Mở đầu hoạt động:
Cho trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau”.
Hoạt động trọng tâm:
trị chuyện với trẻ về gia đình thân yêu của bé:
Cho trẻ xem đoạn phim về những người thân sống trong mái ấm gia đình.
Đàm thoại:
Đoạn phim vừa xem nĩi về gì?
Gia đình ta gồm cĩ những ai?
Ai là người sinh ra các con?
Bố mẹ các con do ai sinh ra?
Trong gia đình các con cịn cĩ những ai nữa?
Bây giờ bạn nào cĩ thể cho cơ biết đây là gia đình của ai?
Gia đình bạn hồng lan cĩ bao nhiêu người? ( Cho trẻ cùng đếm )
Đây là gia đình ít con hay đơng con?
Bố mẹ các con làm nghề gì? Làm ở đâu?
Ở nhà ai là người nấu cơm, tắm giặt cho các con?
Các con cĩ yêu những người thân trong gia đình mình khơng?
Các con làm gì để thể hiện tình thương đĩ?
*Trị chơi: “ Vẽ chân dung mẹ”
cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội thi vẽ chân dung mẹ, đội nào hồn chỉnh chân dung mẹ trước đội đĩ sẽ chiến thắng trong thời gian 3 phút.
Cho trẻ vẽ chân dung mẹ vào vở tạo hình.
Hoạt động kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương trẻ, cho trẻ thu dọn đồ chơi.
Hoạt động ngoài trời: thực hiện như đã soạn
Hoạt động góc: thực hiện như đã soạn
Nêu gương:
Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
Trẻ nhận xét
Cô nhận xét- cắm cờ
******************
Thứ tư:16/10/2013
Phát triển thẩm mĩ
Đề tài:
Bé vẽ nhà cao tầng
I.Yêu cầu:
-Trẻ vẽ được ngôi nhà của mình
-Trẻ biết sử dụng màu hợp lý, bố cục tranh cân đối
-Trẻ biết yêu quí ngơi nhà của mình
II.Chuẩn bị:
-Tranh mẫu của cơ, giấy viết màu cho trẻ
III.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ngôi nhà xinh
Cơ cho trẻ xem tranh về ngơi nhà
Cơ đàm thoại với trẻ về ngơi nhà
Nhìn xem cô có tranh gì?
-Cô và trẻ cùng trò chuyện về ngôi nhà
Ngôi nhà gồm có những phần nào?
Mái nhà, thân nhà, cửa sổ,cửa ra vào
*Hoạt động 3 :Bé vẽ ngơi nhà
Cô hướng dẫn trẻ vẽ. Cô và trẻ cùng thực hiện
Cô nhắc nhở tư thề ngồi cách cầm bút, bố cục tranh hợp lí.
Cô theo dõi giúp đỡ trẻ yếu
* Hoạt động 4 : Ai mà khéo thế
Con vừa vẽ gì?
Ngôi nhà dùng để che nắng che mưa vì vậy các con phải biết giữ gìn, quét dọn nhà cửa sạch sẽ, sắp xếp đồ dùng ngăn nắp,nhà bạn nào có trồng cây phải biết chăm sóc, tưới cây, thu gom những lá vàng úa.
Gọi cháu nhận xét tranh đẹp? Vì sao?
Cô nhận xét chung và động viên những cháu vẽ chưa đẹp.
Các con về vẽ lại cho ba mẹ xem.
Cho lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động ngoài trời: thực hiện như đã soạn
Hoạt động góc: thực hiện như đã soạn
Nêu gương:
Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
Trẻ nhận xét
Cô nhận xét- cắm cờ
******************
Thứ năm: 17/10/2013
Phát triển nhận thức
Đề tài:
Những con số vui nhộn
I.Yêu cầu:
- TrỴ biÕt thªm bít t¹o nhãm ®å vËt cã sè lỵng trong ph¹m vi 3.
- TrỴ ®Õm ®ĩng sè lỵng vµ biÕt nªu nhËn xÐt. TrỴ nãi ®ĩng, râ rµng, m¹ch l¹c.
- TrỴ biÕt phèi hỵp ho¹t ®éng víi b¹n, høng thĩ tham gia ho¹t ®éng.
II. ChuÈn bÞ:
- Mét sè l« t« vỊ ®å dïng trong gia ®×nh.
- M« h×nh nhµ bĩp bª cã c¸c ®å dïng, c©y, rau, con vËt... cã sè lỵng 2
- Vở toán, bút màu.
- Đồ dùng xung quanh lớp có số lượng 1,2,3
III. TiÕn hµnh:
* Ho¹t ®éng 1: Ngôi nhà bé yêu
Cô cho trẻ xem tranh ngôi nhà. Hỏi trẻ đây là nhà gì?
Nhà mấy tầng? Do ai làm nên? Người ta dùng những vật liệu gì để làm nên ngôi nhà?
Nhà của con là nhà gì?
Nhà của con có gì đặc biệt?
Con có yêu mến nhà mình không?
Cho cả lớp hát “ Nhà của tôi”
* Ho¹t ®éng 2: Em yêu nhà em
Con có biết bài thơ nào nói về tình cảm của em bé đối vói ngôi nhà không?
Đĩ là bài thơ “ Em yêu nhà em” Cô và cả lớp cùng đọc
- C¸c con võa đọc bµi th¬ g×?
- Bài thơ Em yệu nhà em của tác giả nào?
- Bµi th¬ nãi vỊ ®iỊu g×?
- Nhµ em bÐ cã nh÷ng g×?
- Em bÐ cã t×nh c¶m g× ®èi víi nhµ cđa m×nh?
- Con có yêu mến ngôi nhà của mình không? Yêu mến ngôi nhà của mình con phải làm gì?
Ngôi nhà là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên. Các con phải yêu mến ngôi nhà của mình, phải biết giữ gìn nhà cửa sạch đẹp, không vứt rác, vứt đồ chơi bừa bãi nhé
* Ho¹t ®éng 3: BÐ cïng ®äc th¬.
- Cho trẻ xếp 2 hàng nam nữ.
File đính kèm:
- Nhung con so vui nhon(1).doc