Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng trong gia đình

- Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng ở nhà bé. (Tên công dụng, nơi để cất, cách bảo vệ giữ gìn đồ dùng, Trò chuyện về các món ăn ở nhà.

Hơ hấp 2: Tay 2, Bụng 2, Chn 3

Tập kết bài: Cả nhà thương nhau

doc62 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4609 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng trong gia đình ( Thực hiện từ ngày 12/11/2012 đến ngày 16/11/2012) THỨ NGÀY H Đ THỨ HAI 12/11/2012 THỨ BA 13/11/2012 THỨ TƯ 14/11/2012 THỨ NĂM 15/11/2012 THỨ SÁU 16/11/2012 ĐĨN TRẺ, TRỊ CHUYỆN TDS - Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng ở nhà bé. (Tên công dụng, nơi để cất, cách bảo vệ giữ gìn đồ dùng, Trò chuyện về các món ăn ở nhà.... Hơ hấp 2: Tay 2, Bụng 2, Chân 3 Tập kết bài: Cả nhà thương nhau HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH KPKH - Trị chuyện một số đồ dùng ăn uống trong gia đình LQVT So sánh thêm bớt trong phạm vi 3 LQVH Thơ: Cái bát xinh xinh PTTM Nặn trứng ốp lết HĐÂN HVĐ: Bé quét nhà NH: Ba ngọn nếm lung linh trẻ TCÂN: Ai đốn giỏi HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc xây dựng: Xây nhà của bé, hàng rào, khuôn viên - Góc học tập: Xem tranh sách, xếp các khối - Góc phân vai: Gia đình, Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu tranh đồ dùng trong gia đình. Hát múa - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, thử nghiệm vật chìm nổi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát tranh một số đồ dùng trong gia đình TC: Mèo đuổi chuột Chơi tự do Vẽ theo ý thích bằng phấn TC: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do Xếp hình đồ dùng trong gia đình bằng hột hạt TC: Ơ ăn quan Chơi Tự do Quan sát đồ dùng bằng sứ TC:Ơtơ và chim sẻ Chơi Tự do Lao động cuối tuần. TC: Rồng rắn lên mây Chơi tự do LQ VỚI TIẾNG VIỆT -Giường - Tủ - Bếp - Mâm - Bát - Đũa - Nồi - Dao - Thớt - Bàn - Ghế - Ấm Ơn lại các từ trong tuần HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nặn đồ dùng trong gia đình TC: Bắt chước tạo dáng Chơi tự do Đồng dao Nu na nu nống TC:Đi mua sắm Chơi tự do Ơn các bài thơ đã học TC: Gia đình bạn mua đồ dùng Gì Chơi tự do Hát múa: Bé quét nhà TCAN: Ai đốn giỏi Biểu diễn văn nghệ NGCN Nêu gương cuối ngày Nêu gương cuối ngày Nêu gương cuối ngày Nêu gương cuối ngày Nêu gương cuối tuần CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP 1. Trong lớp học. - Trang trí các góc theo chủ đề - Tranh ảnh về một số đồ dùng gia đình( đồ dùng ăn uống, sinh hoạt ø...) - Đồ dùng học liệu mở để trẻ làm đồ chơi: giấy bìa, chai, lọ… - Đồ dùng, đồ lắp ghép… để trẻ tham gia các hoạt động, để vừa tầm, dễ nhìn, dễ thấy - Băng đĩa nhạc, thơ, chuyện liên quan đến chủ đề - Đồ chơi đóng vai theo chủ đề: gia đình, nấu ăn…. - Dụng cụ vệ sinh lớp học - Một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian 2. Ngồi lớp học. - Tạo góc thiên nhiên/ khoa học: Cây, hoa, hạt, cát,sỏi,đá, dất…. - Đồ chơi ngoài sân xích đu cầu trượt… - Góc chơi cát nước, đồ chơi cát nước... KẾ HOẠCH ĐỘNG CÁC GĨC - Góc xây dựng: Xây nhà của bé, hàng rào, khuôn viên - Góc học tập: Xem tranh sách, xếp các khối - Góc phân vai: Gia đình, Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu tranh đồ dùng trong gia đình. Hát múa - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, thử nghiệm vật chìm nổi. I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết thoả thuận vai chơi cùng bạn - Biết dùng các khối gỗ để xây thành nhà cho bé, hàng rào, khuân viên - Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện được vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau. - Biết đĩng vai gia đình cĩ bố đi làm, mẹ đi chợ nấu cơm. Biết đĩng vai giữa người mua và người bán - Bết xem tranh sách và dùng các khối gỗ để xếp - Biết vẽ tơ màu tranh đồ dùng trong gia đình. - Biết cách chăm sĩc cây và chăm sĩc cẩn thận, thí nghiệm vật chìm nổi - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi.Chơi đồn kết - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định II. Chuẩn bị. - Đồ dùng xây dựng như: khối gỗ, hàng rào, hoa , bộ đồ lắp ghép - Tranh ảnh các kiểu nhà, tranh truyện - Bút chì, vở tạo hình, sáp màu - Dụng cụ gia đình: Nồi, xoong, chảo, bát đũa, ca, cốc… tạp dề, chai lọ dựng thực phẩm, điện thoại, búp bê, đồ dùng bán hàng - Cây xanh, chậu đựng nước, bình tưới, đồ dùng thí nghiệm - Một số đù dùng - đồ chơi ở các gĩc III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *.Hoạt động 1: Thỏa thuận - Cơ giới thiệu chủ đề chơi các gĩc chơi - Cô gợi ý cách chơi, các hoạt động ở nhóm - Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi. + Gĩc xây dựng: Biết xây thành ngơi nhà cho bé + Gĩc phân vai: Biết chơi gia đình nấu ăn, bán hàng. + Gĩc học tập: Trẻ biết quan sát nhận xét về tranh, biết làm tranh theo chủ đề, biết xếp các khối + Gĩc nghệ thuật: Biết vẽ,tơ màu tranh về đồ dùng trong gia đình + Gĩc thiên nhiên: Biết cách chăm sĩc cây tốt, thí nghiệm vật chìm nổi - Biết liên kết giữa các gĩc. Các bác xây dựng về gĩc phân vai mua đồ, ăn cơm - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, phân nhĩm trưởng - Giáo dục trẻ giúp đỡ bạn chơi, chơi đồn kết, chơi xong cất đồ chơi gon gàng… *.Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát , hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Tạo tình huống để các gĩc giao lưu đồn kết - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực - Cơ quan sát động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thể hiện vai chơi tốt *.Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài “Khúc hát dạo chơi” - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. *.Hoạt động 4: Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Chú ý nghe - Trẻ kể tên các gĩc chơi - Trẻ trị chuyện - Trẻ liên kết với các gĩc để chơi - Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau - Trẻ phân nhĩm trưởng - Trẻ lắng nghe - Cháu về nhóm chơi. - Kê nhóm chơi. - Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi. - Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi. - Giao lưu đồn kết - Trẻ chơi tích cực - Cả lớp hát, và đi thăm quan - Nhận xét nhóm mình nhóm bạn. - Trẻ lắng nghe - Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy định. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2 : Thổi bĩng bay Tay 2: Đưa ra phía trước, sang ngang Bụng 2: Đứng quay người sang bên Chân 3: Đưa chân ra các phía Kết hợp với bài hát “Cả nhà thương nhau” I. Mục đích yêu cầu. - Được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành - Trẻ phối hợp các động tác tập nhịp nhàng giữa tay và chân. - Trẻ có thói quen tập thể dục sáng, biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng. - Giúp cho cơ thể trẻ phát triển khoẻ mạnh. II. Chuẩn bị. - Máy cassete, băng nhạc có bài “Cả nhà thương nhau” - Mũ, nơ, sân sạch sẽ III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *. Hoạt động 1: Khởi động - Cô hướng dẫn trẻ khởi động tay, chân, chuyển đội hình *. Hoạt động 2: Trọng động - Trẻ tập các động tác thể dục cùng cơ + Động tác hô hấp 2: Thổi bĩng bay - Đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh đồng thời đưa hai tay ra ngang (Tưởng tượng bĩng màu xanh, đỏ, vàng) - Cô động viên trẻ thổi mạnh để được những bĩng màu xanh, đỏ, vàng + Động tác tay 2: Đưa ra phía trước, sang ngang - Đứng thẳng, hai chân bằng vai, hai tay dang ngang bằng vai + 2 tay đưa ra phía trước + 2 tay đưa sang ngang + Hạ 2 tay xuống + Động tác bụng 2: Đứng quay người sang bên - Đứng thẳng, tay chống hơng + Quay người sang phải + Đứng thẳng + Quay người sang trái + Đứng thẳng + Động tác chân 3: Đưa chân ra các phía - Đứng thẳng, hai tay chống hơng + Một chân làm trụ, chân kia đưa lên phía trước + Đưa chân về phía sau + Đưa sang ngang + Đưa chân về vị trí ban đầu. Đổi chân làm trụ, tập tiếp + Hướng dẫn trẻ tập theo nhịp lời bài hát *. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Hướng dẫn trẻ chơi sút bĩng - Quan sát trẻ điểm danh, kiểm tra các bạn trong tổ - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng - Trẻ đi bằng mũi chân, gót chân, bàn chân thành vòng tròn theo tổ, chuyển đội hình - Thổi bĩng - 2 lần/8 nhịp - Trẻ hứng thú tập - 2 lần/8 nhịp - Trẻ hứng thú tập - 2 lần/8 nhịp - Trẻ hứng thú tập - Cháu tập theo lời bài hát - Trẻ chơi trị chơi - Tổ trưởng điểm danh, kiểm tra vệ sinh các bạn - Giúp cơ thẻ khỏe manh, phòng chống bệnh tật… Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 NHÀ BẠN CĨ ĐỒ DÙNG GÌ. Đón Trẻ – Trò chuyện – Thể dục sáng – Uống sữa 1. Đón trẻ: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định 2.Trò chuyện: - Cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình - Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề 3. Thể dục sáng: - Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp: 2 - Tay 2 - Bụng 2- Chân 3 4. Uống sữa: - Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa. Đề tài: Trị chuyện về một số đồ dùng ăn uống trong gia đình I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến Thức : - Cháu biết tên, đặc điểm, công dụng( Một số đồ dùng ăn uống trong gia đình) chất liệu của đồ dùng. - Biết phân nhóm đồ dùng theo công dụng chất liệu. 2. Kỹ năng : - Quan sát nêu nhận xét về đồ dùng. - So sánh phân nhóm đồ dùng theo công dụng chất liệu. 3. Thái độ: - Giữ gìn đồ dùng cẩn thận. - Sắp xếp đồ dùng, gia đình, cá nhân gọn gàng ngăn nắp. II.Chuẩn bị. - Một số đồ dùng trong gia đình (bát, ca, thìa, ly...) - Cửa hàng đồ dùng bằng nhựa. * Nội dung tích hợp : - Toán : Ơn số lượng 1- 3. - Văn học: Thơ. Cái bát xinh xinh. * Nội dung giáo dục lồng ghép : - GDBVMT : Giữ gìn vệ sinh đồ dùng cá nhân sạch sẽ gọn gàng III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu - Tổ chức cho cháu đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh” - Bài thơ nói đến cái gì? Cái bát dùng để làm gì? - Bát là một trong những đồ dùng của ăn uống trong gia đình, ngoài ra còn có đồ dùng nào nữa hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về đồ dùng ăn uống trong gia đình nhé. 2. Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại (Trời tối – trời sáng) - Các con ơi trên bàn cơ cĩ cái gì đây? - Cái bát cĩ màu gì? - Cái bát của cơ cĩ hình gì? - Cái bát này được làm từ chất liệu gì? - Bát dùng để làm gì các con? * Giáo dục: Các con phải biết giữ gìn cái bát luơn sạch khơng làm rơi bát nếu làm rơi bát thì bát sẽ bị mẻ vỡ … Tương tự như cai bát cơ tổ chức cho trẻ quan sát cái đĩa, đơi đũa, tơ muỗng … 3. Hoạt động 3: Phân nhóm đồ dùng - Gợi ý cho trẻ phân nhóm đồ dùng theo công dụng chất liệu.(Nhôm, nhựa, thủy tinh, sứ) - Phân nhóm theo công dụng. - So sánh sự giống và khác nhau giữa đồ dùng để uống, với đồ dùng để ăn. 4. Hoạt động 4: Trò chơi : Đi siêu thị - Cô gợi ý tổ chức cho trẻ đi siêu thị mua đồ dùng cho gia đình trẻ. - Yêu cầu trẻ xếp đồ dùng theo nhóm. - Gợi ý cho trẻ đếm số đồ dùng mua được. - Tổ chức cho trẻ hát. Cả nhà thương nhau đi ra ngồi - Cả lớp đọc thơ cùng cô - Cái bát dùng để ăn cơm. - Chú ý nghe ( Đi ngủ - thức dậy) - Cái bát - Màu trắng - Hình trịn - Bằng sứ - Trẻ lắng nghe - Quan sát và nêu nhận xét - Phân nhóm theo yêu cầu. - Cháu so sánh - Đi siêu thị mua đồ dùng theo yêu cầu. - Phân nhóm đồ dùng. - Đếm số đồ dùng mua được. - Hát và đi ra ngoài HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình, - Góc xây dựng: Xây nhà của bé - Góc học tập: Xem tranh sách - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu tranh đồ dùng trong gia đình. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết đĩng vai gia đình cĩ bố, mẹ, con và đi mua đồ dùng trong gia đình, biết nấu ăn - Trẻ biết cùng nhau bàn bạc, thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện được vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. - Biết lấy và sắp xếp đồ chơi gọn gàng II. Chuẩn bị. - Đồ dùng nấu ăn, em bé, cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình - Gạch các khối gỗ, cây hoa, thảm cỏ ngơi nhà… - Đồ dùng, cây xanh - Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ các gĩc III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *. Hoạt động 1: Thỏa thuận: - Cơ tập trung trẻ cùng đọc thơ “Cái bát xinh xinh” - Cùng trẻ trị chuyện về bài thơ - Cơ nêu chủ đề chơi, vai chơi, gĩc chơi chủ đạo ngày thứ 2: Gĩc phân vai. Gia đình, nấu ăn, cửa hàng bán đồ dùng - Cùng trẻ trao đổi về nội dung chơi - Cho trẻ chọn gĩc chơi, vai chơi. Bầu nhĩm trưởng - Nhắc trẻ khi chơi phải chơi nhẹ nhàng khơng tranh dành đồ chơi, vứt đồ chơi, chơi cùng nhau - Cơ cho trẻ nhẹ nhàng về gĩc chơi *. Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cơ tổ chức cho trẻ chơi với vai đã chọn - Cơ tham gia chơi cùng trẻ động viên trẻ chơi - Khi trẻ chơi cơ đến các gĩc chơi và hỏi: - Cháu đang chơi gĩc gì ? Vai gì ? - Gĩc nào là gĩc chủ đạo - Nhắc trẻ giúp đỡ bạn chơi - Cơ chú ý đến tất cả cácgĩc nhất là gĩc chủ đạo. Biết đĩng vai bố mẹ và con, biết mua và bán, và nấu ăn - Cơ tạo tình huống để các nhĩm giao lưu đồn kết với nhau - Cơ động viên kịp thời khi trẻ thể hiện vai chơi tốt *. Hoạt động3 : Nhận xét sau khi chơi - Cơ tập trung trẻ lại cùng đi thăm quan các gĩc chơi - Cho trẻ tự nhận xét về các nhĩm chơi - Cơ nhận xét chung. Tuyên dương nhũng trẻ chơi ngoan. Động viên nhắc nhở những trẻ chơi chưa ngoan lần sau chơi ngoan và tốt hơn * Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Trẻ đọc - Trẻ cùng trị chuyện - Trẻ lắng nghe - Trao đổi cùng nhau - Trẻ chọn gĩc, vai chơi. Bầu nhĩm trưởng - Cháu chú ý nghe - Trẻ nhẹ nhàng về gĩc chơi - Trẻ chơi với vai đã chọn - Trẻ trả lời - Gĩc gia đình, nấu ăn, cửa hàng - Cùng giúp đỡ nhau chơi - Giao lưu đồn kết - Trẻ chơi tích cực - Trẻ tập trung và đi thăm quan - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe - Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy định. BÉ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Đề tài: Làm quen từ mới Giường , tủ, bếp I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết và hiểu được các từ giường, tủ, bếp - Trẻ phát âm to, rõ chuẩn các từ giường, tủ, bếp - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình II. Chuẩn Bị ( Dùng phương pháp trực quan hành động với tranh ảnh) * NDKH: - KPKH: Cơ cùng trị chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình trẻ - Tốn :Số đếm - AN: Bé quét nhà NDLG: VSDD III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ Hoạt động 1:Ổn định lớp Cơ cùng cả lớp hát bài “ Bé quét nhà” - Đàm thoại về nội dung bài hát - Các con vùa hát xong bài hát gì? - Bài hát nhắc tới cái gì ? Hoạt động 2:Làm quen từ mới “giường, tủ, bếp” Trong gia đình các con cĩ những đồ dùng gì nhỉ? - Hàng ngày các con nằm ngủ ở trên cái gì? - À đĩ là cái nệm đúng khơng? - Vậy nệm bố mẹ các con để trên cái gì? - À đúng rồi đĩ là cái giường? - Cơ cho trẻ phát âm ba lần liên tục từ “giường” Cơ tổ chức cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhĩm cá nhân Cơ chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ *Giáo dục: Các con phải biết giữ gìn cái giường luơn sạch gọn gàng khơng vứt rác vẽ bậy lên giường … Tương tự như trên cơ giới thiệu từ tủ, bếp Hoạt động 3: Kết thúc -Cơ cho trẻ đọc lại ba từ mới vừa học -Giáo dục -Cơ cùng cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”và đi nhẹ nhàng ra ngồi - Trẻ hát cùng cơ - Trẻ đàm thoại cùng cơ - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ phát âm -Trẻ chú ý - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ lắng nghe Lớp hát và đi ra ngồi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Quan sát tranh một số đồ dùng trong gia đình TC: Mèo đuổi chuột Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. - Cháu biết quan sát và nêu nhận xét tranh về các đồ dùng trong gia đình. - Biết giữ gìn vệ sinh đồ dùng. - Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi. - Hướng thú tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị. - Tranh ảnh về đồ dùng trong gia đình. - Sân chơi sạch sẽ, mũ . III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *. Hoạt động 1 : Quan sát tranh đồ dùng trong gia đình - Tổ chức cho cháu hát bài : Chiếc khăn tay - Gợi hỏi để trẻ kể về đồ dùng trong gia đình. - Tổ chức cho cháu quan sát tranh, nêu nhận xét về tranh. - Đồ dùnh nào làm bằng gỗ, đồ dùng nào làm bằng nhựa?... - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng sạch sẽ, sử dụng đồ dùng cẩn thận *. Hoạt động 2 : Trò chơi. Mèo đuổi chuột - Phổ biến luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Động viên cháu hứng thú chơi *. Hoạt động 3 : Chơi tự do - Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát lớp. - Ca lớp hát cùng cô. - Kể về đồ dùng. - Quan sát nêu nhận xét về tranh. - Trẻ trả lời - Chú ý nghe. - Trẻ nghe cơ phổ biến - Cháu hứng thú chơi. - Chơi theo ý thích. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nặn đồ dùng gia đình TC: Bắt chước tạo dáng Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết sự dụng các kỹ năng đã học để nặn đồ dùng trong gia đình mà tré thích. - Rèn kỹ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt, dàn mỏng và cách ước lượng đất. - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng sạch sẽ II. Chuẩn bị. - Bài đồng da. Đất nặn bảng con cho trẻ. - Đồ dùng gia đình (Đồ chơi), một số mẫu cơ nặn sẵn III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *. Hoạt động 1 : Trò chuyện, quan sát đồ dùng gia đình - Cho trẻ đọc thơ. Cái bát xinh xinh - Cùng trẻ trị chuyện về bài thơ - Ngồi cái bát ra bạn nào cịn biết đồ dùng gì trong gia đình nữa ? - Cơ cho trẻ quan sát mẫu một số đồ dùng trong gia đình cơ đã nặn sẵn - Các bạn cĩ thích nặn đồ dùng giống của cơ khơng ? - Chiều nay cơ sẽ tổ cho các bạn nặn nhé. - Cho trẻ nêu cách nặn. - Tổ chức cho trẻ nặn (Cô quan sát, nhắc nhở, động viên trẻ nặn). - Cơ cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng sạch sẽ * Trị chơi: Bắt chước tạo dáng - Cơ giải thích cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 3.Hoạt động 3: Trò chơi: Chơi tự do - Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát lớp. - Trẻ đọc - Trẻ trị chuyện - Trẻ kể - Trẻ quan sát - Dạ cĩ - Nêu cách nặn - Trẻ nặn - Trẻ trưng bày - Trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ hứng thú tham gia chơi - Trẻ chơi Nêu gương –Vệ sinh – Trả trẻ - Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày - Cô nhận xét chung. - Động viên cháu chưa ngoan tuần sau cháu cố gắng - Tổ chức cho trẻ cắm cờ - Chuẩn bị quần áo gọn gàng cho trẻ. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. * Nhận xét cuối ngày : Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 BÉ NÀO THƠNG MINH ! Đón Trẻ – Trò chuyện – Thể dục sáng – Uống sữa 1. Đón trẻ: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định 2.Trò chuyện: - Cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình - Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề 3. Thể dục sáng: - Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp: 2 - Tay 2 - Bụng 2 - Chân 3 4. Uống sữa: - Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa. HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TỐN Đề tài: So sánh thêm bớt trong phạm vi 3 I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến Thức: - Trẻ biết thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3 - Thực hiện đúng theo yêu cầu của cơ 2. Kĩ năng: - Kỹ năng tạo nhĩm, thêm bớt, tạo sự bằng nhau - Giúp trẻ phát triển khả năng ghi nhớ 3. Thái độ: - Trẻ nghiêm túc trong giờ học, chú ý học - Biết quý trọng và giữ gìn sản phẩm làm ra II. Chuẩn bị. - Một số đồ dùng xung quanh lớp cĩ số lượng 3, ít hơn 3 - Mỗi trẻ cĩ 3 bơng hoa, 3 cái ơ, thẻ chữ số từ 1 – 3 - Đồ dùng của cơ giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn * Nội dung tích hợp. - LQVH: Thơ. Cái bát xinh xinh - HĐKPKH : Trị chuyện về một số đồ dùng trong gia đình - Âm nhạc: Cả nhả thương nhau III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định lớp. - Cơ cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau - Các bạn vừa hát bài gì? - Trong bài hát nĩi về ai ? - Giáo dục trẻ phải biết yêu thương và kính trọng mọi người trong gia đình * Hoạt động 2: Ơn tạo nhĩm trong phạm vi 3 - Lắng nghe, lắng nghe - Bây giờ các bạn quan sát ở trong lớp chúng mình cĩ những chơi gì cĩ số lượng 1 - 3 ? - Cơ gợi ý cho trẻ tìm - Cơ cho trẻ lên đếm số từ 1 – 3 * Hoạt động 3: Thêm bớt 3 đối tượng bằng nhiều cách - Cho trẻ đọc thơ “Cái bát xinh xinh” - Giĩ thổi, giĩ thổi - Giĩ thổi các bạn lấy rổ đồ chơi ở phía sau ra phía trước - Trong rổ đồ chơi cĩ những gì ? - Cơ gợi ý cho trẻ so sánh trong phạm vi - Thêm bớt để tạo sự bằng nhau - Khi trẻ xếp cơ nhắc lại cho trẻ cách xếp tương ứng 1- 1 - Xếp từ trái qua phải, cất đồ dùng từ phải qua trái - Cho trẻ thêm - Ví dụ: 1 thêm 2 bằng 3 - Cơ gợi ý cho trẻ một số cách thêm bớt - Cơ bao quát, quan sát trẻ - Động viên trẻ * Hoạt động 4: Luyện tập - Cơ tổ chức cho các đội thi đua nhau quan sát chữ số và tơ màu - Cơ tổ chức cho trẻ đếm và nối tranh - Cơ bao quát trẻ - Nhận xét, tuyên dương *Kết thúc hoạt động - Trẻ hát - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Nghe gì, nghe gì - Trẻ quan sát và đếm - Trẻ đếm - Trẻ đọc thơ - Trẻ lấy rổ - Bay, xơ - Trẻ so sánh - Trẻ thêm, bớt - Trẻ thực hiện - Trẻ tích cực thực hiện - Trẻ quan sát và tơ màu - Trẻ nối tranh - Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc học tập: Xem tranh sách - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình, nấu ăn - Góc xây dựng: Xây nhà của bé - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu tranh đồ dùng trong gia đình - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ nhận biết và lựa chọn khối phù hợp để xếp thành các khối đã học, xem và nhận xét về tranh - Trẻ biết cùng nhau bàn bạc, thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện được vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. - Biết lấy và sắp xếp đồ chơi gọn gàng II. Chuẩn bị - Đồ dùng học tập: Tranh, sách về chủ đề - Các khối cho trẻ xếp - Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ các gĩc III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *. Hoạt động 1: Thỏa thuận: - Cơ tập trung trẻ lại hát “Cái bát xinh xinh” - Cùng trẻ trị chuyện về bài hát. - Cơ nêu chủ đề chơi, vai chơi, gĩc chơi chủ đạo ngày thứ 3: Gĩc học tập. Xem tranh sách - Cùng trẻ trao đổi về nội dung chơi - Cho trẻ chọn gĩc chơi, vai chơi. Bầu nhĩm trưởng - Nhắc trẻ khi chơi phải chơi nhẹ nhàng khơng tranh dành đồ chơi, vứt đồ chơi, chơi cùng nhau - Cơ cho trẻ nhẹ nhàng về gĩc chơi *. Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cơ tổ chức cho trẻ chơi với vai đã chọn - Cơ tham gia chơi cùng trẻ động viên trẻ chơi - Khi trẻ chơi cơ đến các gĩc chơi và hỏi: - Cháu đang chơi gĩc gì ? Vai gì ? Cháu đang xếp khối gì ? - Gĩc nào là gĩc chủ đạo - Nhắc trẻ giúp đỡ bạn chơi - Cơ chú ý đến tất cả cácgĩc nhất là gĩc chủ đạo. Biết cùng nhau chơi để xếp thành những khối đúng và đẹp - Cơ tạo tình huống để các nhĩm giao lưu đồn kết với nhau - Cơ động viên kịp thời khi trẻ thể hiện vai chơi tốt *. Hoạt động3 : Nhận xét sau khi chơi - Cơ tập trung trẻ lại cùng đi thăm quan các gĩc chơi - Cho trẻ tự nhận xét về các nhĩm chơi - Cơ nhận xét chung. Tuyên dương nhũng trẻ chơi ngoan. Động viên nhắc nhở những trẻ chơi chưa ngoan lần sau chơi ngoan và tốt hơn * Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Trẻ hát - Trẻ cùng trị chuyện - Trẻ lắng nghe - Trao đổi cùng nhau - Trẻ chọn gĩc, vai chơi. Bầu nhĩm trưởng - Cháu chú ý nghe - Trẻ nhẹ nhàng về gĩc chơi - Trẻ chơi với vai đã chọn - Trẻ trả lời - Gĩc học tập - Cùng giúp đỡ nhau chơi - Giao lưu đồn kết - Trẻ chơi tích cực - Trẻ tập trung và đi thăm quan - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe - Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy định. BÉ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Đề tài: Làm quen từ mới Mâm, bát, đũa I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết và hiểu được các từ mâm, bát, đũa - Trẻ phát âm to, rõ chuẩn cá

File đính kèm:

  • docgia dinh tuan 4.doc