Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Bé thích ăn rau gì? (Tuần 16)

1. Đón trẻ:

- Giáo viên đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở, nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định, trò chuyện với trẻ tạo cho trẻ không khí phấn khởi khi tới lớp.

- Cho trẻ chơi tự do ở các góc hoặc cùng trẻ trò truyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông và các loại xe mà bé biết. Qua đó giúp trẻ rèn luyện và phát triển kỹ năng ứng sử và giao tiếp.

2. Thể dục sáng:

* Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, tay, khớp bả vai, khớp gối.

* Trọng động: Tập theo nhịp điệu bài hát: Thể dục buổi sáng. (2 lần 8 nhịp), phối hợp các động tác: Tay, chân.

* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.

 

doc33 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6105 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Bé thích ăn rau gì? (Tuần 16), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 16 CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ THÍCH ĂN RAU GÌ (Thời gian thực hiện: Từ 17/12 đến 21/12/2012). Nội dung HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ thể dục sáng 1. Đón trẻ: - Giáo viên đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở, nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định, trò chuyện với trẻ tạo cho trẻ không khí phấn khởi khi tới lớp. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc hoặc cùng trẻ trò truyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông và các loại xe mà bé biết. Qua đó giúp trẻ rèn luyện và phát triển kỹ năng ứng sử và giao tiếp. 2. Thể dục sáng: * Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, tay, khớp bả vai, khớp gối. * Trọng động: Tập theo nhịp điệu bài hát: Thể dục buổi sáng. (2 lần 8 nhịp), phối hợp các động tác: Tay, chân. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. Trò chuyện * Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: Bé thích ăn rau gì. - Trẻ kể tên một số loại rau mà bé được ăn, xung quanh bé. - Giáo dục trẻ biết biết bảo vệ và chăm sóc nhổ cỏ, tưới nước cho rau, ăn nhiều loại rau khác nhau để cơ thể khỏe mạnh. Hoạt động học - PTTM (Tạo hình) - PTNT KPXH (MTXQ) - PTTM (Âm nhạc) - PTNT (Toán) - PTTC (Thể dục) - PTNN (Văn học) - Vẽ cây rau cải. (Mẫu) - Làm quen với một số loại rau. +DH+VĐ: “Cây bắp cải” + NH: “Bầu và bí” + TC: “Về đúng vườn rau” - Tách một nhóm thành hai nhóm trong phạm vi 5. - VĐCB: Bật xa, ném xa. - Truyện: Rau thì là. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Cây rau cải. - Trò chơi vận động: Về đúng vườn. - Chơi tự do, chơi với đồ chơi mang theo. - Quan sát: Cây rau cải. - Trò chơi vận động: Gieo hạt nẩy mầm. - Chơi tự do, chơi với đồ chơi mang theo. - Quan sát: Vườn rau ngoài sân trường. - Trò chơi vận động: Lá và gió. - Chơi tự do, chơi với đồ chơi mang theo. - Quan sát: Dùng phấn vẽ các loại rau mà bé thích ăn trên. - Trò chơi vận động: Làm theo tín hiệu. - Chơi tự do, chơi với đồ chơi mang theo. - Quan sát: Tranh vẽ một số loại rau ăn củ. - Trò chơi vận động: Thi xem ai đến nhanh. - Chơi tự do, chơi với đồ chơi mang theo. Hoạt động góc Tên góc Chuẩn bị Thực hiện kỹ năng chính của trẻ Góc phân vai: - Gia đình. - Bán hàng - Thầy giáo. - Bác sĩ. - Đồ chơi gia đình: Đồ dùng nấu ăn. - Đồ chơi bán hàng: Các loại rau ăn lá, rau ăn củ. Đồ dùng nấu ăn, đồ chơi. - Tranh ảnh sách vở, bút, thước kẻ, sắc xô, mũ chóp.. - Đồ chơi bác sỹ: Bơm tiêm, bông, băng. - Đàm thoại với trẻ về các góc chơi và chủ đề chơi mới. Động viên trẻ thể hiện vai chơi và các hành động của vai chơi phù hợp. Các thành viên trong gia đình yêu thương nhau, bố mẹ chăm sóc các con chu đáo, gia đình tổ chức thi nấu những món ăn ngon, tổ chức cho con đi thăm thầyng viên - Bác bán hàng niềm nở với khách hàng, lịch sự với khách, mời khách mua hàng. - Thầy giáo yêu thương, dạy bảo các cháu học các môn khác nhau, hướng dẫn các cháu về luật an toàn giao thông. - Bác sỹ ân cần, niềm nở chăm sóc bệnh nhân. Góc xây dựng: - Xây dựng Nông trại trồng rau. - Đồ chơi xây dựng XD: lắp ghép: Hoa gạch, thảm cỏ, cây cảnh, khối gỗ các loại, các loại rau ăn lá, rau ăn củ, hàng rào. - Thầy cùng trẻ trò chuyện về góc chơi của mình cần xây dựng như thế nào? Gợi ý để trẻ kể, hứng thú. - Hướng dẫn trẻ sử dụng các đồ chowitaoj mô hình theo ý thích của trẻ đẹp mắt, có bố cục hợp lý: Xây dựng được một nông trại trồng rau, đi mua gạch, cây xanh, các loại rau từ góc bán hàng. Góc học tập: - Trẻ xem tranh ảnh về một số loại rau. - Hoàn thiện vở của bé. - Tranh ảnh một số loại rau. - Vở, bút màu đủ cho trẻ. - Thầy gợi ý trẻ vẽ theo trí tưởng tưởng của mình. Thầy hướng dẫn cách chơi, luật chơi, hợp tác với bạn. - Thầy hướng dẫn trẻ hoàn thiện vở trong chủ đề. Hoạt động chiều Góc nghệ thuật: - Tô màu, vẽ, loại rau. - Hát múa một số bài hát trong chủ đề thực vật. - Các bức tranh tô màu, thầy vẽ sẵn. - Băng đĩa, xắc xô, phách tre…. - Hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách tô màu, cách vẽ cho đẹp. - Động viên trẻ tự tin phối hợp với nhau biểu diễn các bài hát về chủ đề thực vật. - Hoạt động nhẹ sau khi ngủ dậy, Thầy cho trẻ dậy cất gối, vận động nhẹ chơi trò chơi " Gieo hạt nẩy mầm" - Cho trẻ hát một số bài hát trong chủ đề. - Nêu gương bé ngoan, cắm cờ. - Chơi với đồ chơi trong lớp theo ý thích. - Chơi tự do - Vệ sinh trả trẻ - Cho trẻ làm quen với trò chơi: Tìm lá cho cây. - Nêu gương bé ngoan, cắm cờ. - Chơi với đồ chơi trong lớp theo ý thích. - Chơi tự do. - Vệ sinh trả trẻ - Cho trẻ đọc các bài thơ trong chủ đề. - Nêu gương bé ngoan, cắm cờ. - Chơi với đồ chơi trong lớp theo ý thích. - Chơi tự do - Vệ sinh trả trẻ - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng: Nhận biết, thêm bớt trong phạm vi 5 - Nêu gương bé ngoan, ắm cờ. - Chơi với đồ chơi trong lớp theo ý thích. - Chơi tự do. - Vệ sinh trả trẻ - Trò chuyện với trẻ qua tranh một số loại rau ăn củ. - Nhận xét cuối tuần, nêu gương bé ngoan, cắm cờ. - Chơi với đồ chơi trong lớp theo ý thích. - Chơi tự do. - Vệ sinhtrả trẻ Ý Kiến nhận xét ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Soạn ngày 15 tháng 12 năm 2012. Giảng ngày thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2012 PTTM (Tạo hình) Vẽ cây rau cải (Mẫu) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và đàm thoại mẫu, Chú ý xem thầy làm mẫu, ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. - Biết một số loại rau xung quanh bé. - Phát triển tưởng tượng và khiếu thẩm mĩ cho trẻ. - Rèn ghi nhớ có chỉu định, tính kiên chì, sự khéo léo của đôi bàn tay trẻ. Hình thành cảm thụ môn học ở trẻ. - Biết nhận xét sản phẩm của mình của bạn. - 75% trẻ đạt được yêu cầu của bài dạy. * Giáo dục trẻ nề nếp trong học tập, biết chăm sóc rau, ăn nhiều rau để bổ xung vitamin cho cơ thể. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của thầy: - Tranh cây rau cải. - Tranh vẽ mẫu: Vẽ cây cải. - Giấy A3 và bút màu. - Giá trưng bày sản phẩm * Đồ dùng của trẻ: - Lớp học sạch sẽ. - Giấy và bút màu đủ cho số trẻ. III. Hướng dẫn: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động trò chuyện: - Thầy cho trẻ hát bài : “Cây cải cải” - Thầy trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. + Các con vừa cùng thầy hát bài hát gì? + Trong bài hát nhắc tới cây rau gì? + Ở nhà con thấy bố mẹ các con trồng những loại rau gì? + Con thích ăn rau gì nhất? Và làm gì cho rau tươi tốt? - Thầy chốt lại và giáo dục: Các con vừa hát cùng thầy bài “Bắp cải xanh” trong bài hát nhắc tới cây bắp cải đấy, và ở nhà các con bố mẹ cũng trồng rất nhiều loại rau để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày trong gia đình như rau cải, rau bà đẻ...vì vậy rau rất có ích đối với con người. Vì thế các con giúp bố mẹ bắt cho rau, tưới nước cho rau để cho rau tưới tốt nhé. 2. Hoạt động học: a. Quan sát tranh vẽ: “Cây rau cải” + Bức tranh vẽ gì? + Cây bắp cải có màu gì ? + Đặc điểm của cây rau bắp cải này có gì? + Cây bắp cải dùng để làm gì? - Thầy chốt lại: Đây là cây rau cải, cây rau cải dùng để làm canh và xào làm thức ăn trong mỗi bữa ăn trong mỗi gia đình, ăn rau cải rất ngon vì vậy chúng mình phải ăn nhiều rau để bổ xung nhiều vitamin cho cơ. b. Quan sát tranh vẽ mẫu “Cây rau cải” - Thầy dùng thủ thuật đưa tranh mẫu ra cho trẻ quan sát. + Đây là bức tranh vẽ gì? + Bạn nào giỏi nhận xét cho thầy về bức tranh này? Bố cục như thế nào? + Cây bắp cải thầy vẽ màu gì? + Cây rau cải vẽ có mấy lá, các con cùng đếm với thầy nhé? + Thầy vẽ lá rau cải bằng các nét như thế nào? - Thầy chốt lại: Đây là cây rau bắp cải thầy vẽ đấy, thầy vẽ bằng màu xanh vẽ nét cong tạo thành những chiếc lá rau cải. 2. Thầy vẽ mẫu: - Thầy chọn bút màu đèn thầy vẽ 2 nét cong úp vào nhau ở giữa bức tranh sao cho cân đối, tiết theo vẽ 2 lá ở 2 bên thầy cùng vẽ 2 nét cong úp vào nhau. - Tiếp theo thầy vẽ gần lá ở giữa bằng nét xiên từ trên xuống dưới và các nét xiên chéo nối vào gần lá ở giữa. - Thầy chọn bút màu xanh thầy tô màu cho lá rau cải không tô chườm ra ngoài. - Vậy là thầy được vẽ được cây rau cải rồi. Các con có muốn từ đôi bàn tay khéo léo của mình vẽ được cây rau cải giống như của thầy không? - Bây giờ chúng mình sẽ cùng bắt đầu vẽ cây rau cải nhé. 3. Trẻ thực hiện: - Hỏi trẻ kỹ năng vẽ . - Trẻ thực hiện vẽ cây rau cải. (Thầy chú ý bao quát trẻ trong khi vẽ) 4. Nhận xét sản phẩm: - Thầy cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ nhận xét bài của bạn. - Thầy nhận xét chung tuyên dương những trẻ vẽ đẹp, giống mẫu của thầy, nhắc nhở động viên khuyến khích trẻ, bổ sung những bài chưa đẹp, chưa hoàn chỉnh. - Giáo dục trẻ nền nếp trong học tập, cánh chăm rau, giúp bố mẹ bắt sâu cho rau, tưới nước cho rau tưới tốt. - Thầy và trẻ thu dọn đồ dùng. 5. Kết thúc: - Thầy củng cố, nhận xét tiết học. - Cho trẻ về các góc chơi. - Trẻ hát cùng thầy. - Trẻ trò chuyện cùng thầy. - 2, 3 trẻ kể. - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát đàm thoại - Trẻ lắng nghe - Trẻ cả lớp thực hiện. - Trẻ quan sát mẫu - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe và quan sát thầy. - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ thực hiện - Trẻ trưng bày sản phẩm. - Trẻ cùng thầy nhận xét sản phẩm của bạn - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thu dọn đồ dùng. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chuyển hoạt động. ==================********************================== Soạn ngày: 15 tháng 12 năm 2012. Giảng ngày Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2012 PTNT - KPXH (MTXQ) Làm quen một số loại rau I. Mục đích yêu cầu: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rèn sự chú ý quan sát, sự nhanh nhạy cảm các giác quan nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định. - Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét của các loại rau. Rau muống, cải, bí, bắp cải… Biết tên gọi đặc điểm mùi thơm, màu xắc, hình dạng… - Trẻ biết quan sát so sánh, đặc điểm giống và khác nhau của các loại rau. Biết bày tỏ tình cảm khi ăn rau. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ rau, biết giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của thầy: - Tranh lô tô về một số loại rau, bắp cải, rau cải, muống, bí… - Đồ dùng của trẻ: - Giống của thầy kích thước nhỏ hơn. III. Hướng dẫn: Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động trò chuyện: Thầy cho trẻ đọc bài thơ “Rau ngót rau đay” trò chuyện đàm thọai theo chủ đề thực vật. 2. Hoạt động học tập: - Thầy dẫn dắt và giới thiệu bài trực tiếp “ Làm quen một số loại rau”. - Thầy dùng thủ thuật đưa ra buecs tranh về các loại rau. + Thầy cho trẻ xem tranh về tranh rau cải. - Thầy có bức tranh gì đây? - Rau cải có dạng hình gì? Màu gì? - Lá rau cải như thế nào? - Gốc rau như thế nào? * Thầy dùng thủ thuật đưa ra rau bắp cải cho trẻ quan sát và nhận xét. - Đây là rau gì? Có màu gì? Cây rau bắp cải như thế nào?Cuống rau màu gì? Lá rau màu gì? Gốc rau như thế nào? - Rau bắp cải là rau ăn gì? * So sánh: Rau cải và bắp cải giống và khác nhau ở điểm gì? + Tương tự như vậy thầy đưa ra tranh rau muống, rau bí, cho trẻ quan sát, nhận xét về từng loại rau. Và so sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 loại rau. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ rau, vì rau có rất nhiều lợi ích và có nhiều vitamin… rau còn kết thành quả, muốn có nhiều rau và quả thì các cháu phải biết chăm sóc bảo vệ rau, không ngắt lá bẻ cành… * Luyện tập. - Thầy hỏi trẻ các con vừa được làm quen với các loại rau gì? - Ngoài rau cải, bắp cải, rau bí, rau muống ra con còn biết những loại rau gì nữa? * Trò chơi củng cố. + Trò chơi “Tìm rau theo hiệu lệnh của thầy” Thầy phát lô tô cho trẻ. - Thầy nói cách chơi, luật chơi. Cho trẻ chơi 3-4 lần. + Trò chơi “Thi xem ai giỏi” Thầy nói cách chơi, luật chơi cho trẻ hiểu. - Thầy chia lớp làm 2 đội, mỗi đội sẽ xếp 1loại rau khác nhau vào thành 1 nhóm, nếu đội nào xếp sai thì không được điểm. - Thầy cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 3. Kết thúc: - Chuyển sang hoạt động khác. - Trò chuyện cùng thầy - Trẻ chú ý lắng nghe. - Chú ý quan sát - Tranh rau cải - Lá dài, màu xanh - Lá to - Màu xanh có rễ - Trẻ quan sát - Trẻ trả - Trẻ so sánh, trả lời - Chú ý quan sát trả lời thầy - Trẻ chú ý lắng nghe. - Chú ý nghe - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ cả lớp chơi. - Trẻ hiểu luật chơi trẻ chơi - Trẻ lên chơi lần lượt. - Trẻ về hoạt động góc. =================********************================== Ngày soạn Ngày 16 tháng 12 năm 2012. Giảng thứ Tư, ngày 19 tháng 12 năm 2012. PTTM: (Âm nhạc) DH + VĐ: Cây bắp cải NH: Bầu và bí TCVĐ: Về đúng nhà I. Mục đích - yêu cầu: - Nhằm phát triển ngôn ngữ, năng khiếu âm nhạc của trẻ, giúp trẻ cảm thụ âm thanh, giai điệu, nhịp điệu của bài hát. - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung bài hát, trẻ biết vỗ tay theo nhịp và theo lời bài hát. - Nghe và hiểu nội dung bài hát “Cây bắp cải” và chơi tốt trò chơi “Về đúng nhà”. - Rèn cho trẻ kỹ năng hát và vận động cùng thầy. - 80% trẻ đạt được yêu cầu bài dạy - Giáo dục trẻ: Chăm sóc, bảo vệ rau. Ăn rau để bổ sung VTM và khoáng chất cho cơ thể. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của thầy: - Tranh minh hoạ bài hát: “Cây bắp cải” - Bài thơ, câu đố trong chủ đề. * Đồ dùng của trẻ: - Trẻ được làm quen với bài hát trước. - Một số tranh vẽ hoa, quả, rau... III. Hướng dẫn hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động trò truyện: - Cho trẻ đọc thơ: “Bắp cải xanh”. - Trò chuyện với trẻ theo nội dung bài thơ. - Thầy chốt lại ý của trẻ. Dẫn dắt giới thiệu bài. 2. Nội dung chính: * Dạy hát và vận động: - Thầy giới thiệu bài“Cây bắp cải”. Nhạc: Thu Hồng lời: Phạm Hổ. * Thầy hát lần 1: Bằng điệu bộ minh họa. + Thầy hỏi trẻ tên bài và Tác giả. + Thầy treo tranh minh họa và đàm thoại tranh. * Giảng nội dung: Bài hát nói về cây bắp cải có lá màu xanh bên ngoài, lá non màu trắng ở bên trong cuộn tròn thành cây bắp cải. * Thầy hát lần 2 Kết hợp tranh minh họa. - Thầy hát lần 3: Trẻ cả lớp hát cùng thầy (2-3 lần). * Dạy vận động: Vỗ tay theo nhịp. - Thầy vận động theo nhịp lần 1: Điệu bôi minh họa. + Các con vừa được nghe thầy vận động vỗ tay theo nhịp bài hát. - Thầy vận động theo nhịp lần 2: Phân tích các động tác vận động. Vỗ tay vào các từ: “Bắp, xanh, mát, lá, sắp .....”. Cứ lần lượt như vậy cho đến hết bài hát. “Bắp cải xanh, xanh man mát, lá cải sắp .... x x x x x x - Cho cả lớp tự vận động 2-3 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ vận động. (trẻ vận động bằng dụng cụ âm nhạc, thầy chú ý động viên, sửa sai cho trẻ). * Nghe hát: - Thầy trò chuyện và giới thiệu bài: “Bầu và bí”. Nhạc: Phạm Tuyên, lời ca dao cổ. - Thầy hát cho trẻ nghe lần 1: Điệu bộ cử chỉ - Thầy vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Nhạc và lời của ai? * Thầy hát cho trẻ nghe lần 2: + Giảng nội dung: Bài hát nói về quả bầu và bí, đó là hai loại rau ăn quả, tuy khác giống nhưng chung một giàn và đều là cây cuống leo. * Thầy hát cho trẻ nghe lần 3: Khuyến khích trẻ hát cùng thầy * Trò chơi âm nhạc: “Về đúng nhà”. - Thầy giới thiệu trò chơi. “Về đúng nhà” - Cách chơi luật chơi: Thầy để các bức tranh mà thầy đã chuẩn bị có nội dung về hoa, quả, rau. Cho trẻ lên chọn một tranh, trẻ hát một bài có nội dung giống như tranh mình bốc được. - Luật chơi: Trẻ không chọn tranh, không hát được thì phải ra ngoài một lượt chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần (thầy động viên khuyến khích trẻ chơi tốt). Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. - Hỏi trẻ tên trò chơi? 3. Kết thúc: - Thầy nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ. - Chuyển hoạt động. - Trẻ cả lớp đọc thơ. - Trẻ trò chuyện cùng thầy. - Lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý lâng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ vận động - Trẻ quan sát - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ cả lớp vận động - Tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát cùng thầy - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ cả lớp cùng chơi - 2 trẻ nhắc lại. - Trẻ chuyển hoạt động =================********************================== Soạn ngày 18 tháng 12 năm 2012. Giảng Thứ thứ 5, ngày 20 tháng12 năm 2012 PTNT (Toán) Tách một nhóm thành hai nhóm trong phạm vi 5 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tách một nhóm thành hai nhóm trong phạm vi 5 - Luyện kỹ năng đếm, tách, so sách 2 nhóm đối tượng có số lượng không bằng nhau. - Trẻ chú ý nghe thầy giảng bài - Trẻ biết liên hệ vào trong thực tế. - 75% trẻ đạt được yêu cầu của bài day. * Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ rau. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của thầy: + 1 số lô tô về rau đặt xung quanh lớp và các thẻ số tương ứng. + 5 lô tô rau bắp cải và thẻ số 5. + 5 lô tô củ su hào * Đồ dùng của trẻ: + Mỗi trẻ 5 lô tô rau bắp cải. + 5 lô tô củ su hào đủ cho trẻ. + Thẻ số 5 III. Hướng dẫn hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động trò chuyện - Thầy cho trẻ hát bài hát: “Cây bắp cải” - Trò chuyện cùng thầy về nội dung bài hát. + Các con vừa cùng thầy hát bài hát gì? + Trong bài hát nhắc tới rau gì? + Ngoài rau bắp cải chúng mình còn biết những loại rau gì? - Thầy chốt lại và giáo dục trẻ. 2. Hoạt động học: a. Hoạt động 1: Ôn về số lượng 4, 5. - Thầy cho trẻ liên hệ tìm những lô tô rau có số lượng 4, 5 ở xung quanh lớp. - Thầy mời 1 trẻ lên tìm nhóm rau có số lượng 4 đếm và gắn thẻ số. - Thầy mời 1 trẻ lên tìm nhóm rau có số lượng 5 đếm và gắn thẻ số. - Thầy tóm tắt lại và giới thiệu bài học mới: Tách một nhóm thành hai nhóm trong phạm vi 5. b. Hoạt động 2: Tách một nhóm thành hai nhóm trong phạm vi 5. - Hôm nay thầy có một món quà muốn dành tặng cho các bạn đấy. Bây giờ các con sẽ cùng khám phá món quà đó nhé. - Dấu tay, dấu tay. (Trẻ đưa rổ phía trước) + Bạn nào giỏi cho biết trong rổ có những gì nào? (rau bắp cải và su hào) - Trong rổ của thầy cũng có những cây rau bắp cải đấy bây giờ thầy sẽ là thầy bán hàng rau, thầy bày hết những cây rau bắp cải ra. Thầy xếp lần lượt từ trái qua phải. + Các con có muốn làm thầy bán hàng không? - Vậy chúng mình cùng thầy bày lên trên bảng nào với thầy xem có bao nhiêu cây rau bắp cải nào? - Đến giờ nấu ăn rồi các thầy cấp dưỡng muốn mua 3 cây rau bắp cải để nâu ăn cho các bạn nhỏ đấy. Bây giờ chúng mình cùng thầy tách 3 cây rau bắp cải xanh bên cạnh để bán cho các thầy cấp dưỡng nào + Bạn nào cho thầy biết, thầy cấp dưỡng mua 3 cây bắp cải rồi, vậy còn mấy cây? (gắn thẻ số) + Bây giờ chúng mình đếm cùng thầy xem 5 tách 3 còn mấy cây rau bắp cải nhé? + Vậy 5 tách 3 còn mấy? (Trẻ cả lớp, nhóm, cá nhân trẻ đọc) + Bây giờ thầy sẽ cho lớp mình chơi 1 trò chơi nhé đó là trò chơi “Cái gì biến mất) - Chốn thầy, chốn thầy. (Thầy cất những cây rau bắp cải) + Các con thấy cái gì biến mất rồi? Các con cùng cất với thầy. - Ngoài rau bắp cải thầy còn bán cả rau su hào nữa đấy, bây giờ chúng mình xếp tất cả những cây su hào ra nào. + Chúng mình cùng thầy đếm xem có bao nhiêu củ su hào nhé? - A, thầy thấy có 1 củ su hào đã bị héo rồi, thầy sẽ tách củ su hào bị héo ra, chúng mình tách cùng thầy nào. + Bạn nào giỏi cho thầy biết có 5 củ su hào tách 1 củ bị héo ra thì còn mấy củ? + Chúng mình đếm cùng thầy xem 5 tách 1 còn mấy nhé? + Vậy 5 tách 1 còn mấy? (Trẻ cả lớp, nhóm, cá nhân trẻ đọc) - Đến giờ nghỉ rồi bây giờ chúng mình cùng thầy thu dọn những củ su hào để về nào. - Thầy sẽ thưởng cho lớp mình 1 trò chơi. c. Trò chơi củng cố. * Trò chơi thứ nhất: “Tập tầm vông” - Cách chơi: Thầy có 2 tờ giấy màu xanh và màu đỏ, trong tờ giấy có ẩn chứa câu đố bên trong, chúng mình sẽ hát bài “Tập tầm vông” khi bài hát kết thúc bạn nào doán được đúng tay nào có tờ giấy và tìm đúng được nhóm đồ dùng theo yêu cầu của tờ giấy thì đó thì bạn đó sẽ nhận được quà. - Luật chơi: Đoán nhầm thì phải đoán lại. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Thầy nhận xét trò chơi - Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc rau và bảo vệ, chăm sóc tưới nước, bắt sâu cho rau. 3. Kết thúc: - Thầy nhận xét giờ học và củng cố lại bài. - Thầy cho trẻ chuyển sang hoạt động khác. - Trẻ cả lớp hát - Trẻ trò chuyện cùng thầy về nội dung bài hát. - Trẻ trả lời. - Trể liên hệ. - Trẻ lắng nghe - 1 trẻ lên tìm - 1 trẻ lên tìm - Trẻ lắng nghe - Trẻ dâu tay - Trẻ trả lời - Xếp giống thầy - Trẻ trẻ lời - Trẻ xếp cùng thầy =================********************================== Soạn ngày: 19 tháng 12 năm 2012. Giảng ngày: Thứ 6 ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: PTTC (Thể dục) Bật xa – ném xa I. Mục đích yêu cầu: - Phát triển thể lực tăng cường sức khỏe,rèn luyện sự khéo léo của đôi chân - Trẻ thực hiện liền hai vận động: Bật xa, ném xa đúng thao tác - Rèn kỹ năng khỏe mạnh đôi chân cho trẻ. - Trẻ có ý thức trong giờ luyện tập, thường xuyên tập thể dục giúp trẻ cân đối khỏe mạnh… * Gi¸o dôc: TrÎ tËp luyÖn thÓ dôc th­êng xuyªn cho c¬ thÓ kháe m¹nh... II. chuẩn bị: - Vẽ sơ đồ. 10- 15 túi cát, sân tập sạch sẽ - Trang phục của thầy và trẻ gọn gàng. III. Hướng dẫn: Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ * Ho¹t ®éng 1: Thầy cho trẻ hát bài “ Hoa kết trái”, giới thiệu về chủ đề và trò chuyện với trẻ theo chủ đề . Hướng trẻ vào bài * Ho¹t ®éng 2: 1. Khëi ®éng: - C« cho trÎ lµm ®oµn tµu khëi ®éng c¸c t­ thÕ ch©n, tay, ch¹y nhanh, ch¹y chËm vµ chuyÓn vÒ hai hµng ngang. 2 Träng ®éng: * Bµi tËp ph¸t triÓn chung: Thầy cho trẻ tập nhịp điệu bài “Đưa tay ra nào” 3 lần * Vận động cơ bản: Thầy giới thiệu tên bài tập: Bật xa, ném xa. - Thầy làm mẫu lần 1 toàn phần. - Thầy làm mẫu lần 2 phân tích tỉ mỉ: - Thầy đứng đứng trước vạch chuẩn bật qua vạch 50 cm, đi thường 1m, nhặt túi cát ném xa sau đó đi về cuối hàng. - Thầy làm mẫu làn 3 toàn phần. nhấn mạnh động tác khó. - Thầy gọi hai trẻ lên tập mẫu lại. *Trẻ thực hiện. - Thầy cho 2 tổ thi đua nhau tập ( 2-3 lần). Thầy theo dõi nhắc trẻ tập đúng, động viên, khích lệ trẻ, sửa sai cho trẻ. * Gi¸o dôc: TrÎ tËp luyÖn thÓ dôc th­êng xuyªn cho c¬ thÓ kháe m¹nh... * Hồi tĩnh: Thầy cùng trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. 3. Kết thúc: - Nhận xét tiết học và chuyển sang hoạt động khác. - Hát và trò chuyện cùng thầy - Thực hiện đi theo yêu cầu của thầy và tách làm hai hàng - Tập đều nhịp điệu - Chú ý - Quan sát thầy làm mẫu - Chú ý nhìn thầy quan sát thầy làm mẫu - Hai cháu lên làm mẫu - Thi đua nhau tập luyện liền hai vận động - Trẻ chú ý lắng nghe. - Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Chuyển sang hoạt động khác ===============******************================ Tiết 2: PTNN (Văn học) Truyện: Rau Thì Là I. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện, biết nguồn gốc của các loại rau và rau thìa là. - Phát triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn khả năng ghi nhớ cho trẻ. - Trẻ trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện một cách rõ ràng. - Trẻ chú ý lắng nghe và biết kể lại câu chuyện cùng thầy. - Giáo dục: Trẻ tính cẩn thận, hấp tấp, vội vàng thì làm việc gì cũng không được tốt. Biết chăm sóc rau, ăn rau để bổ sung khoáng chất và VTM cho cơ thể. - 75% trẻ đạt yêu cầu. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của thầy: - Thầy thuộc truyện. - Tranh minh họa câu chuyện. - Bài hát, câu đố trong chủ đề. 2. Đồ dùng của trẻ: - Trẻ được làm quen trước với câu chuyện. III. Hướng dẫn hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động trò chuyện. - Thầy đọc câu đố về rau: “Cũng gọi là rau Lá sắp vòng quanh Lá ngoài thì xanh Lá trong thì trắng”. Là rau gì? (Rau bắp cải). “Rau gì bẹ trắng, lá xanh Thường xào với thịt, nấu canh hằng ngày” (Rau cải thìa). - Thầy vừa đọc câu đố về rau gì? - Con biết những loại rau gì? - Thầy tóm tắt, dẫn dắt giới thiệu bài. 2. Hoạt động học. - Thầy giới thiệu tên truyện: “Rau Thì Là”. Tác giả: Nhược Thủy. - Thầy kể lần 1: Thể hiện giọng kể diễn cảm. + Nhắc lại tên truyện, tác giả. + Đưa tranh đàm thoại. - Thầy đọc lần 2: Sử dụng tranh minh hoạ. + Hỏi tên truyện? Tác giả? + GND: Truyện kể về các loại rau rủ nhau lên gặp trời, nhờ trời đặt tên cho. Mỗi loại rau đều có một tên, có một cây rau vì vội vàng, hấp tấp nên đi muộn. Trời chưa kịp đặt tên thì cậu đã vội vàng về và bị gọi các tên “Thì là” và đã bị các bạn chê cười, nhưng về sau cậu không c

File đính kèm:

  • doc5 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC.doc
Giáo án liên quan