Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Lớp hoc thân yêu của bé (Thực hiện 3 tuần)

1. Kiến thức:

- Giúp trẻ: -Biết tên trường, tên lớp học của mình và tên các bạn trong lớp.

- Biết một số đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp của mình.

- Trường, lớp mầm non là nơi bé vui chơi học hành ở đó có nhiều đồ dùng đồ chơi, ở đó có cô có bạn

- Biết cách giữ gìn và bảo quản các loại đồ dùng đồ chơi đó.

2.Kỹ năng:

- Nhận biết các loại đồ dùng đồ chơi trong trường, trong lớp của mình.

- Biết đọc các bài thơ, đồng dao cùng cô giáo, chú ý lắng nghe cô kể chuyện và trả lời các câu hỏi của cô.

- Dùng các đồ dùng tạo hình tạo ra sản phẩm về lớp học của mình.

- Phát âm rõ ràng, mach lạc và biết diễn đạt câu có 4 đến 5 từ nói về trường, lớp học của mình.

- Thực hiện các vận động: Đi,bò, ném đúng kỹ thuật.

3.Thái độ:

- Nhận biết cảm xúc vui buồn của bạn, của côgiáo. Biết tỏ tháiđộ phù hợp với cảm xúc

- Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường lớp học, thực hiện tốt vệ sinh nơi công cộng.

- Thực hiện 1 số chuẩn mực ở mọi lúc mọi nơi như: Biết chào hỏi lễ phép, thưa gửi rõ ràng, biết cảm ơn, xin lỗi

Biết thể hiện thái độ kinh trọng với những người đã làm ra các loại đồ dùng đồ chơi cho bé học và chơi từ đó có ý thức bảo quản đồ dùng

doc25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Lớp hoc thân yêu của bé (Thực hiện 3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch thực hiện chủ đề: trường mầm non- tết trung thu. Thời gian thực hiện 3 tuần “Từ 14/09 đến 21/10/2009” Chủ đề nhánh: Lớp hoc thân yêu của bé Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp trẻ: -Biết tên trường, tên lớp học của mình và tên các bạn trong lớp. Biết một số đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp của mình. Trường, lớp mầm non là nơi bé vui chơi học hành ở đó có nhiều đồ dùng đồ chơi, ở đó có cô có bạn… Biết cách giữ gìn và bảo quản các loại đồ dùng đồ chơi đó. 2.Kỹ năng: Nhận biết các loại đồ dùng đồ chơi trong trường, trong lớp của mình. Biết đọc các bài thơ, đồng dao cùng cô giáo, chú ý lắng nghe cô kể chuyện và trả lời các câu hỏi của cô. Dùng các đồ dùng tạo hình tạo ra sản phẩm về lớp học của mình. Phát âm rõ ràng, mach lạc và biết diễn đạt câu có 4 đến 5 từ nói về trường, lớp học của mình. Thực hiện các vận động: Đi,bò, ném đúng kỹ thuật. 3.Thái độ: Nhận biết cảm xúc vui buồn của bạn, của côgiáo. Biết tỏ tháiđộ phù hợp với cảm xúc Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường lớp học, thực hiện tốt vệ sinh nơi công cộng. Thực hiện 1 số chuẩn mực ở mọi lúc mọi nơi như: Biết chào hỏi lễ phép, thưa gửi rõ ràng, biết cảm ơn, xin lỗi… Biết thể hiện thái độ kinh trọng với những người đã làm ra các loại đồ dùng đồ chơi cho bé học và chơi từ đó có ý thức bảo quản đồ dùng. Trò chuyện chủ đề Cô giáo cùng trò chuyện với trẻ về chủ đề lớp học thân yêu của bé. Cô hỏi trẻ về tên trẻ, tên bố, mẹ trẻ. Hàng ngày ai đưa con đi học? Đến trường, đến lớp con gặp ai? Khi gặp cô giáo thì con làm gì? Trong trường, lớp con có những trò chơi gì? con thích trò chơi gì nhất? Con đã biết tên những bạn nào? Cô giáo dạy con những gì? Con có yêu trường, lớp của mình không? Yêu trường, lớp của mình thì con phải làm gì? Trường, lớp mầm non là nơi con vui chơi học hành, ở đó có cô có bạn, có nhiều đồ dùng đồ chơi. ở đó cô giáo như là người mẹ thứ 2 của con vì vậy con phải biết yêu quý trường học của mình, kính trọng cô giáo của mình. Thể dục sáng: Tập với bài: ồ sao bé không lắc Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009 Đón trẻ: - Cô giáo niềm nở, vui vẻ đón trẻ vào lớp. - Cô nhắc trẻ chào cô, chào bố, mẹ. - Kết hợp trao đổi với phụ huynh về một số nội dung cần thiết. Phát triển ngôn ngữ: Chuyện: Cháu chào ông ạ! I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - trẻ biết tên chuyện, tên các nhân vật và hành động của từng nhân vật trong chuyện. 2.Kỹ năng: - Chú ý lắng nghe cô kể chuyện và trả lời các câu hỏi của cô. 3.Giáo dục: - trẻ biết ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời mọi người. - Biết thưa gửi trọn câu.Biết kính trọng mọi người. II.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô - Bộ tranh chuyện: cháu chào ông ạ! - Cô thuộc chuyện kể rõ ràng, hấp dẫn. - Đàn ghi bài hát:ông cháu. Bố trí lớp học phù hợp với tiết học. - Que chỉ. Đồ dùng của trẻ - Tâm thế trẻ thoải mái, hứng thú khi vào học. Tích hợp: Âm nhạc: ông cháu. Giáo dục lễ giáo:Biết ngoan ngoãn,lễ phép vâng lời, chào hỏi mọi người. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: ổn định trò chuyện giới thiệu bài ( 1-2 phút) Hát: ông cháu - Cô cùng trẻ trò chuyện về ông. Hoạt động 2: Cô kể mẫu cho trẻ nghe. - Cô kể diễn cảm lần 1.Sử dụng ngôn ngữ kể kèm điệu bộ minh hoạ. - Cô kể lần 2. kèm tranh minh hoạ. Hoạt đông 3: Đàm thoại – trích dẫn: -Cô hỏi: - cô vừa kể chuyện gì? - Trong chuyện có những ai? - Ông gặp những ai? - Các bạn làm gì khi gặp ông? Hoạt động 4: - Cô kể lần 3. Kèm tranh minh hoạ *Giáo dục: Trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, biết vâng lời mọi người. * Nhận xét- tuyên dương . Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô -Trẻ cùng trò chuyện với cô. -Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ chú ý lắng nghe Hoạt động ngoài trời -. Hoạt động có mục đích: Quan sát trường mầm non. - Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng - Chơi tự do: Hoạt đông chiều - Nội dung chính: Hướng dẫn trò chơi mới: Nu na nu nống - Chơi tự chọn: - Vệ sinh- nêu gương trả trẻ: Nhận xét cuối ngày: :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 7tháng 9 năm 2010 Đón trẻ: - Cô giáo đón trẻ vào lớp. - Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc. - Phối kết hợp với phụ huynh rèn một số kỹ năng thao tác rửa tay, Lau mặt cho trẻ. Phát triển thể chất: Thể dục: - Đi theo đường thảng tới lớp - Btptc: Bóng tròn to - Tcvđ: Mèo và chim I. Mục đích yêu cầu: 1.- Kiến thức: - Trẻ đi được theo đường Thẳng tới lớp, không bước ra ngoài vạch. 2. Kỹ năng:- Luyện kỹ năng khéo léo và nề nếp trong khi tập luyện. - Phát triển khả năng định hướng cho trẻ. 3.giáo dục: - Trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. Siêng năng luyện tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô - Các động tác của BTPTC - Phấn vẽ. - Sân tập rộng rãi, thoáng mát - Mũ mèo. - Trang phục gọn gàng. Đồ dùng của trẻ - Tâm thế trẻ thoải mái trước khi vào học. - Mũ chim. Tích hợp: Âm nhạc: cả nhà thương nhau Giáo dục vệ sinh: Trẻ luôn có thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. Siêng năng luyện tập để có cơ thể khoẻ mạnh. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu bài: Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình của mình. Hoạt động 2: khởi động: - Cô là chim mẹ, trẻ là chim con vừa đi vòng tròn vừa hát bài “ chim mẹ, chim con” kết hợp đi các kiểu chân. Sau đó đứng thành vòng tròn. Hoạt động 3: Trọng động: + Tập các động tác: -Bóng tròn to - Bóng tròn to - Bóng xì hơi - Nào bạn ơi Thực hiện mỗi động tác 3 lần* 2 nhịp. A. Vận động cơ bản: Đi theo đường thẳng tới lớp -Giới thiệu: Sinh nhật chim, bạn mèo mang quà đến tặng chim. Đường đến nhà bạn chim rất thẳng - Cô làm mẫu 2 lần. - Lần 1 không giải thích. - Lần 2 giải thích cho trẻ hiểu. Cô đi đúng đường rõ ràng để trẻ quan sát. + Trẻ thực hiện. - Cô cho 1-2 trẻ lên đi trước. - Sau đó tập cho trẻ đi theo tốp 3-4 trẻ. - Cả lớp cùng đi 3-4 lần Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát, nhắc nhở trẻ đi đúng đường. - Cô làm mẫu lại 1 lần cho trẻ xem. B) Trò chơi vận động: mèo và chim sẻ. - Cô phân vai cho trẻ. Cô làm mèo, trẻ làm chim sẻ. - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ 2-3 lần Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi trong sân tập 2-3 vòng Hoạt động của trẻ - trẻ cùng trò chuyện với cô. -Trẻ vừa hát theo cô kết hợp đi các kiểu chân - Trẻ đưa tay lên miệng thổi . -Trẻ giang 2 đặt lên miệng đưa lên cao. - Trẻ đứng đưa 2 tay ra trước dập theo nhịp . - Hai tay giơ lên cao vẩy nhẹ . - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ thực hiện. - 1-2 trẻ lên đi đúng đường. - Nhóm đi 2-3 nhóm. - Trẻ thực hiện 3-4 lần. - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ làm chim sẻ. - Trẻ lắng nghe. - trẻ hứng thú vui chơi cùng cô. - Trẻ đi 2 vòng quanh sân tập. Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có mục đích: Đọc thơ: Yêu mẹ - Trò chơi vận động:Bắt bướm. - Chơi tự do: Hoạt động chiều - Hoạt động chính: Hướng dẫn trò chơi: Gia đình của bé. - Chơi tự chọn: - Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ. Nhận xét cuối ngày:………………………………..................................... ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………….. Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2009 Đón trẻ: - Cô giáo đón trẻ vào lớp - Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc. - Cô cho trẻ hát các bài hát về gia đình của bé. Phát triển nhận thức: Trò chuyện về gia đình bé I. Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: - Trẻ nhận biết, gọi được tên các thành viên trong gia đình và biết công việc của từng người. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng diễn đạt mạch lạc, khả năng nói rõ từ, trọn câu cho trẻ. 3. giáo dục: - Trẻ biết ngoan ngoãn, vâng lời mọi người. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô - Tranh vẽ cảnh: gia đình của bé. - Khối mẫu của cô. - Đồ dùng của trẻ - Tâm thế trẻ thoải mái hứng thú trước khi vào học. - Mỗi trẻ có 1 bộ khối +) Tích hợp: Âm nhạc: bài cả nhà thương nhau, có ông bà có ba má. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động của cô * Hoạt động 1: ổn định trò chuyện-giới thiệu bài: - Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”. - Cô cùng trò chuyện với trẻ về gia đình của mình. * Hoạt động2: Quan sát- đàm thoại: - Cô làm thủ thuật cho trẻ trốn cô. Cô treo tranh, cho trẻ mở mắt: - giới thiệu: đây là gia đình nhà bạn Nga. - Hỏi trẻ: Trong gia đình bạn có những ai? Đang làm gì? Cô giới thiệu các nhân vật trong tranh và nói lên công việc của từng người. - Cô cho trẻ kể về gia đình trẻ. - Cô chú ý luyện kỹ năng nói rõ từ cho trẻ, và sửa sai cho trẻ kịp thời. * Giáo dục: Trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, biết vâng lời mọi người. * Hoạt động 3: Trò chơi- luyện tập: - Cô cho trẻ về góc chơi xếp nhà cho gia đình bé. - cô cùng chơi với trẻ - Sau đó hát bài: Có ông bà có ba má. * nhận xét- tuyên dương. Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát cùng cô. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ trốn cô sau đó mở mắt - trẻ chú ý quan sát. - trẻ trả lời các câu hỏi của cô. - trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ kể về gia đình của mình. - Trẻ lắng nghe - trẻ về góc chơi - hát cùng cô. Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có mục đích: Quan sát cây hoa giấy - Trò chơi vận động: nu na nu nống -. Chơi tự do: Hoạt động chiều -. Hoạt động chính: Làm quen bài hát: Lời chào buổi sáng. - Chơi tự chọn: - Vệ sinh- nêu guơng trả trẻ: Nhận xét cuối ngày:…………….................................................................. ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2010 Đón trẻ: - Cô giáo đón trẻ vào lớp. - Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc - Cô kể chuyện gia đình bé cho trẻ nghe Phát triển tình cảm – xã hội Âm nhạc: Dạy hát (NDTT): Lời chào buổi sáng Nghe hát (NDKH ): ĐI NHà TRẻ I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát “ lời chào buổi sáng” - Chú ý lắng nghe cô hát bài “ mẹ yêu không nào” và hứng thú vận động cùng cô. - Biết vận động nhịp nhàng theo nhạc bài “ tập tầm vông” 2. Kỹ năng: - Luyện cho trẻ hát đúng lời, rõ nhịp. Phát triển tai nghe cho trẻ. 3. Giáo dục: -Trẻ biết lễ phép, ngoan ngoãn, vâng lời mọi người. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô - đàn oocgan - Cô thuộc các bài hát và hát đúng nhịp để dạy trẻ - Mũ múa - Bố trí chỗ ngồi hợp lý Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ có 1 xắc xô. - Tạo tâm thế thoải mái cho trẻ trước khi vào học Tích hợp: Phát triển nhận thức: trò chuyện về gia đình bé. - Giáo dục lễ giáo: Trẻ biết lễ phép, vâng lời mọi người III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài: - Cô cho trẻ chơi “ thể dục buổi sáng” - Cô trò chuyện với trẻ về buổi sáng. - Cô hỏi: buổi sáng thức dậy các con thường làm gì? - Trước khi đi học các con chào ai? đến lớp cô giáo dạy con những gì? Cô có bài hát rất hay, hôm nay cô cháu mình cùng làm quen nhé. *hoạt động 2: Dạy hát: Lời chào buổi sáng. - Cô hát mẫu 2 lần. Giới thiệu tên bài hát. - Hỏi trẻ: Cô vừa hát bài gì? - Cô cho cả lớp hát theo cô 3-4 lần - Khuyến khích trẻ hát đúng nhịp, rõ lời. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho tổ, nhóm hát. - Cả lớp cùng hát lại 1-2 lần * Hoạt động 3: Nghe hát: “Đi nhà trẻ” - Cô hát lần 1. Làm động tác minh hoạ - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Lần 2 cô hát kết hợp đàn. - Hỏi trẻ: Cô vừa hát bài gì? - Lần 3 cô hát khuyến khích trẻ vỗ tay hưởng ứng cùng cô . * Giáo dục: Trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời mọi người. * Nhận xét- tuyên dương Hoạt động của trẻ - Trẻ hứng thú chơi cùng cô - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô - Trẻ lấng nghe cô hát. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Trẻ hát theo cô - Tổ, nhóm luân phiên nhau hát - Cả lớp hát cùng cô. - Trẻ lắng nghe cô hát. - Trẻ trả lời các câu hỏi cô. - Trẻ vỗ tay hưỏng ứng bài hát - Trẻ lắng nghe Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có mục đích: quan sát các loại đồ chơi trong trường mầm non - Trò chơi vận động: Bắt bướm - Chơi tự do: Hoạt động chiều - Nội dung chính: Ôn chuyện: cháu chào ông ạ - Chơi tự chọn: - Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ: Nhận xét cuối ngày:………………………………………….......................... ………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 9 tháng 9 năm 2010 I , Đón trẻ: II, Thể dục sáng:" bé tập thể dục sáng" III. Hoạt động chung: VH : Thơ "Bạn mới " ( Lần 1 ) 1. MDDYC: a. KT: - Trẻ đọc được bài thơ cùng cô. hiểu nội dung bài thơ - Nhớ tên bài thơ và tên tác giả. b. KN: - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ. Ngắt nghỉ đúng nhịp - Trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc c. GD: - Giáo dục trẻ biết yêu quí mọi người. - Trẻ biết quan tâm bạn bè 2. Chuẩn bị : - Cô thuộc bài thơ - Tranh dạy thơ * Nội dung tích hợp: âm nhạc:" bạn ở đâu" 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn đinh TC+ GT bài: - Cô cùng trẻ hát bài:" bạn ở đâu" - Hôm nay cô dạy các con đọc thuộc bài thơ:" bạn mới"- tác giả 2. DT: * Đọc diễn cảm:- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1: bằng lời + Cô vừa đọc cho các con gnhe bài thơ gì? - Cô đọc lần 2: xem tranh * Đàm thoại - trích dẫn giảng dạy - Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Bạn mới đến trường ntn? (cho cả lớp -cá nhân trả lời) - Em dạy bạn đang làm gì? (cho cả lớp - cá nhân trả lời) - Rủ bạn làm gì? - Cô thấy cô ntn? - Cô khen các con ntn? - Vậy khi lớp mình có bạn mới đến thì các con phảI quan tâm đến bạn nhé! * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô đọc lại bài thơ lần nữa - Dạy trẻ đọc cùng cô 2-3 lần. Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì? Sáng tác của ai? - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc. * Củng cố: Cho cả lớp đọc lại 1 lần nữa * NDKH: " Xâu vòng tặng bạn" - Cô đọc mẫu 1 lần - Cho trẻ thưc hiện Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý quan sát trẻ - Các con vừa được xây gì? - Để tặng ai? - Nhận xét tuyên dương - trẻ hát - Lắng nghe - Lắng nghe - Bạn mới - Nhút nhát - Bạn hát - Cùng chơi - Cô cười- khen đoàn kết - Lắng nghe - Trẻ đọc - Trả lời - trẻ đọc IV. Hoạt động ngoài trời: 1. HĐCMĐ: Quan sát các anh, chị trong trường 2. TCVĐ:" Tập vồng vông" 3. Chơi tự do V. Hoạt động góc: 1. Góc phân vai: "cô giáo" - " chơI với búp bê" 2. Góc HĐVĐV: - Xâu vòng - Xem tranh 3. Góc VĐ: trò chơI : " ChơI với bóng " VI. Hoạt động chiều: 1, Hoạt động có chủ đích: biểu diễn văn nghệ Thứ 6 ngày 18 tháng 9 năm 2009 Đón trẻ: - Cô giáo niềm nở đón trẻ vào lớp - Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc - Phối kết hợp với phụ huynh rèn cho trẻ các thao tác vệ sinh cho trẻ Phát triển tình cảm- xã hội Hoạt động với đồ vật: Xâu vòng màu đỏ tặng mẹ I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết hột hạt màu đỏ, biết cầm dây và xâu hột hạt thành vòng. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết dùng các ngón tay cái, trỏ, giữa của đôi bàn tay để xâu vòng. - Luyện cho trẻ kỹ năng cầm, nắm dây và hột hạt. Kết hợp sự khéo léo của đôi tay. 3. Giáo dục: - Biết giữ gìn sản phẩm, biết cất đồ dùng theo cô. II. Chuẩn bị: đồ dùng của cô - Một rổ mẫu của cô có: dây xâu, hột hạt có 2 màu xanh, đỏ. - Tranh gia đình Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ 1 rổ có: dây xâu, hột hạt( xanh, đỏ) - Tâm thế thoải mái , Hứng thú khi vào tiết học Tích hợp: Âm nhạc: happy day to you Phát triển ngôn ngữ: Thơ: Yêu mẹ Giáo dục lễ giáo: Biết yêu thương kính trọng mẹ, vâng lời mọi người. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài: - Cô cho trẻ đọc bài thơ: yêu mẹ. - Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát. - Cùng trò chuyện với trẻ về mẹ - Sinh nhật mẹ cùng tổ chức cuộc thi “Xâu vòng màu đỏ tặng mẹ” xem ai giỏi nhất. * Hoạt động 2: Quan sát vật mẫu. - Cô dưa vật mẫu ra hỏi trẻ: - Cô có cái gì? cái vòng có màu gì? hình gì? * Hoạt động 3: Cô làm mẫu - Cô cầm dây xâu bằng tay phải, tay trái cô cầm hột hạt màu đỏ. Cô cầm hột hạt bằng 3 đầu ngón tay, xâu dây qua lỗ ở hạt. xâu nhiều hạt được 1 chuỗi dài, sau đó cột lại thành vòng. - Hỏi trẻ: Cô đã xâu được cái gì? * Hoạt động 4: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ xâu vòng màu đỏ. - Trong khi trẻ xâu cô di bao quát, động viên, khuyến khích giúp đỡ trẻ. - Cô hỏi: Các cháu đang làm gì? trẻ nào chưa làm được cô đi đến hướng dẫn và giúp đỡ trẻ. * Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét sản phẩm của trẻ * Giáo dục: Trẻ biết bảo quản đồ dùng, biết cùng cô xếp cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng. *Nhận xét- tuyên dương Hoạt động của trẻ - trẻ đọc theo cô - Trẻ chú ý quan sát - Cùng trò chuyện với cô - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô - trẻ chú ý quan sát - trẻ trả lời câu hỏi của cô - Trẻ tập xâu vòng màu đỏ. - Trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày. - Trẻ lắng nghe. Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có mục đích: Quan sát lớp học của bé - Trò chơi vận động: nu na nu nống - Chơi tự do Hoạt động chiều - Nội dung chính: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian: chi chi chành chành - Chơi tự chọn: - Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ: Nhận xét cuối ngày……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thể dục sáng: Tập với bài: ồ sao bé không lắc Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009 Đón trẻ: - Cô giáo niềm nở, vui vẻ đón trẻ vào lớp. - Cô cho trẻ chơi tự chọn ở các góc - Cô cho trẻ xem tranh ảnh về gia đình của bé và cùng trò chuyện với trẻ về gia đình của mình. Phát triển ngôn ngữ: Thơ: Yêu mẹ I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức -Trẻ biết tên bài thơ, tập đọc theo cô đến hết bài. Thông qua cô giáo đọc trẻ cảm thụ được nhịp điệu của bài thơ. 2. Kỹ năng: - Phát âm rõ ràng, mạch lạc, luyện kỹ năng diễn đạt nói rõ từ, trọn câu. 3. Giáo dục: - Biết yêu quý, kính trọng mẹ, thương yêu mẹ của mình. II. Chuẩn bị : Đồ dùng của cô - Tranh vẽ: mẹ bế em bé - Cô thuộc và đọc diễn cảm bài thơ. Cô chuẩn bị tốt trò chơi: tìm đồ dùng giúp mẹ. Đồ dùng của trẻ - Tâm thế trẻ thoải mái trước khi vào học. - Mỗi trẻ có 1 đồ dùng của mẹ. * Tích hợp: Âm nhạc: Bàn tay mẹ, mẹ yêu không nào. - Giáo dục lễ giáo: Biết yêu thương, kính trọng mẹ của mình. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động1: ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài: - Cô hát cho trẻ nghe bài: bàn tay mẹ - Cô đưa tranh ra. Cô cùng trò chuyện với trẻ về bức tranh. - Hởi trẻ: hàng ngày mẹ cháu làm gì? cháu yêu ai nhất? Cháu yêu mẹ thì cháu làm gì? * Hoạt động 2: Cô đọc mẫu cho trẻ nghe - Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe2-3 lần. Sử dụng ngôn ngữ đọc diễn cảm kết hợp điệu bộ minh hoạ. *Hoạt động 3: Đàm thoại- trích dẫn: - Cô hỏi: cô vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ có những ai? - Mẹ đi đâu? mẹ dậy sớm làm những việc gì? - Bé kề má mẹ làm gì? - Bé nói gì với mẹ? * Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc bài thơ theo cô 3-4 lần. - Cho tổ, nhóm đọc 1-2 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cá nhân đọc - Cả lớp cùng đọc lại 1 lần theo cô. * Giáo dục: trẻ luôn biết thương yêu, kính trọng mẹ. * Nhận xét- tuyên dương Hoạt động của trẻ - trẻ lắng nghe cô hát - trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô - Trẻ lắng nghe cô đọc. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô - Cô cho nhiều trẻ trả lời - Cả lớp đọc thơ theo cô. - 2 tổ, 1 nhóm đọc thơ - 1-2 trẻ đọc thơ - Cả lớp cùng đọc lại 1 lần - Trẻ lắng nghe. Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có mụcđích: Quan sát: bầu trời mùa thu - Trò chơi vận động: Bắt bướm - Chơi tự do: Hoạt động chiều - Nội dung chính: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: lộn cầu vồng - Chơi tự chọn: - Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ: Nhận xét cuối ngày………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2009 Đón trẻ: - Cô giáo tươi cười, vui vẻ đón trẻ vào lớp - Cô cho trẻ chơi tự chọn ở các góc - Cô cho trẻ xem tranh về chủ đề trường mầm non, lớp học và gia đình bé. Phát triển thể chất: Thể dục: BTPTC: Chim sẻ VĐCB: Đi theo đường ngoằn nghèo TCVĐ: mèo và chim sẻ I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ đi đúng trong đường ngoằn nghèo, không chạm ra ngoài vạch. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng khéo léo của đôi chân, phát triển khả năng định hướng cho trẻ - Rèn nề nếp trong khi tập luyện cho trẻ 3.- Giáo dục: - trẻ luôn siêng năng luyyẹn tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô - Sân tập rộng rãi, thoáng mát - Các động tác của BTPTC - Phấn vẽ - Mũ mèo ( trò chơi) - Trang phục của cô gọn gàng Đồ dùng của trẻ - Tâm thế trẻ thoải mái trước khi vào học. - Mũ chim - Trang phục của trẻ gọn gàng. Tích hợp: - Âm nhạc: cả nhà thương nhau, Chim mẹ chim con III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động1: ổn định – trò chuyện, giới thiệu bài: Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình Hoạt động2: Khởi động - Cô là chim mẹ, trẻ là chim con cùng đi các kiểu chân, sau đó đi vòng tròn. Hoạt động 3: Trọng động: +) Tập các động tác: - Thổi lông chim - Chim vẫy cánh - Chim mổ thóc - Chim bay Thực hiện mỗi động tác 2 lần* 2 nhịp. a) Vận động cơ bản: đi theo đường ngoằn nghèo. - Giới thiệu: Gà mẹ đi chợ về bị lạc đường chúng mình cùng giúp gà mẹ về đúng nhà nhé. - Cô làm mẫu lần 1. Cô đi đúng đường, rõ ràng để trẻ quan sát. - Cô cho 2 trẻ lên đi theo đường nghoằn nghèo +) Trẻ thực hiện. - Cô tập cho trẻ đi theo tốp 3-4 trẻ - Cả lớp cùng đi theo đường ngoằn nghèo. - Trong khi trẻ đi cô khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi: Các cháu đang làm gì? - Cô bao quát, động viên, giúp đỡ trẻ. - Cô cho 2 trẻ khá lên làm lại cho cả lớp cùng xem. b) Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ - Cô phân vai cho trẻ. Cô làm mèo, trẻ làm chim sẻ. - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ 2-3 lần. Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng trong sân tập 2-3 vòng. Hoạt động của trẻ - trẻ trò chuyện cùng cô - trẻ làm chim con cùng đi theo cô - trẻ tập theo cô các động tác - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý quan sát - 2 trẻ lên thực hiện - Mỗi tốp đi 2 lần - Cả lớp cùng đi. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - 2 trẻ lên thực hiện lại. - Trẻ làm chim sẻ - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ hứng thú vui chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng trong sân tập Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây xoài - Trò chơi vận động: chi chi chành chành - Chơi tự do: Hoạt động chiều - Nội dung chính: Làm quen với phấn vẽ: Vẽ những nét đơn giản - Chơi tự chọn: - Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ: Nhận xét cuối ngày…………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2009 Đón trẻ: - Cô giáo vui vẻ đón trẻ vào lớp - Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc - Cô mở đĩa ca nhạc hát về gia đình cho trẻ ngh Phát triển nhận thức: Trò chuyện về gia đình bé I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, gọi tên các thành viên trong gia đình và biết công việc của từng người. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng diễn đạt mạch lạc, khả năng nói rõ từ, trọn câu cho trẻ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ luôn ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời mọi người. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô - Tranh vẽ về gia đình - Hình khối đủ để xếp nhà Đồ dùng của trẻ - Tâm thế trẻ thoải mái - Mỗi trẻ 1 bộ Tích hợp: Thơ: yêu mẹ Âm nhạc: cả nhà thương nhau, bàn tay mẹ. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động1: Trò chuyện, giới thiệu bài: - Cô cùng trẻ hát bài: cả nhà thương nhau Hỏi trẻ: - Trong bài hát có những ai? - Gia đình cháu có những ai? Bố( mẹ) cháu tên gì? - Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình trẻ. Hoạt động2: Quan sát-đàm thoại: - Cô cho trẻ xem tranh về gia đình bé Nam. - Cô chỉ vào từng người và hỏi: Đây là ai? Đang làm gì? - Cô gọi nhiều trẻ đứng dậy trả lời các câu hỏi của cô - Cô chú ý luyện kỹ năng phát âm cho trẻ, khả năng diễn đạt từ, cách nói trọn câu. Hoạt động3: luyện tập - Cô cho trẻ xếp nhà cho gia đình bé - Cô cùng chơi với trẻ. * Giáo dục: Trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời mọi người * Nhận xét- tuyên dương Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô - Trẻ trò chuyện cùng cô về gia đình - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô - Cá nhân - trẻ chơi xếp nhà cho gia đình bé - trẻ lắng nghe Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có chủ đích: Tổ chức cho trẻ nhặt lá rụng trên sân trường - Trò chơi vận động: bắt bướm - Chơi tự do: Hoạt động chiều - Nội dung chính: Làm quen bài thơ: Bạn mới - Chơi tự chọn: - Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ Nhận xét cuối ngày……………………………………………................ ……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………….. - Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2009 Đón trẻ: - Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ. - Cô cho trẻ chơi tự chọn ở các góc. - Cô đọc các bài thơ, bài đồng dao về chủ đề gia đình cho trẻ nghe. Phát triển tình cảm- xã hội: Âm nhạc: Nghe hát( TT): Mẹ yêu không nào Dạy há

File đính kèm:

  • docgiao an nha tre.doc