PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
- Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch
- Góc xây dựng: xây vườn bách thú
- Góc nghệ thuật: Vườn âm nhạc
- Góc học tập: Phân loại động vật theo dấu hiệu
đặc trưng, nhận biết số lượng
- Góc thư viện: Xem tranh ảnh một số loại chim
- Góc thiên nhiên: Thí nghiệm gieo hạt
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 18413 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Một số loài chim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Moät soá loaøi chim
Côn trùng
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Trò chuyện một số loại chim
Sắp xếp các đối tượng theo quy tắc
PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
Vẽ những chú chim
Hát: chim mẹ chim con
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Trường sấp chui qua cổng
Giáo dục cháu ích lợi của một số loại chim
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ: con công
- LQCC: ôn chữ cái
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch
Góc xây dựng: xây vườn bách thú
Góc nghệ thuật: Vườn âm nhạc
Góc học tập: Phân loại động vật theo dấu hiệu
đặc trưng, nhận biết số lượng
Góc thư viện: Xem tranh ảnh một số loại chim
Góc thiên nhiên: Thí nghiệm gieo hạt
Keá hoaïch chaêm soùc – giaùo duïc trong tuaàn
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Moät soá loaøi chim
Tuần thứ 4: Thực hiện từ ngày: 23/03/2009 đến ngày 27/03/2009
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1.Kiến thức:
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số loại chim
Trẻ biết lợi ích hay tác hại của chúng
Sắp xếp các đối tượng theo quy tắc
Dạy trẻ những bài hát, bài thơ, câu chuyện mới về thế giới các loài chim
Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết của trẻ thông qua các hoạt động trong ngày ở lớp
2.Kỹ năng:
Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận xét sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo, màu sắc, hình dáng, thức ăn, nới sống, vận động của các loài chim
Trẻ biết mối quan hệ giữa cấu tạo và môi trường sống với vận động, cách kiếm ăn của một số loài chim.
Phát triển các kỹ năng tạo hình và kỹ năng vận động cho trẻ.
3.Thái độ:
Trẻ biết lợi ích của một số loài chim
Trẻ biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về thế giới động vật qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện....
Cách chăm sóc và bảo vệ chim
Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường sống.
Có ý thức trong quan hệ tình cảm thầy cô, bạn bè và những người xung quanh bé.
II. KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG
HĐ
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
ĐÓN TRẺ
Cô vui vẻ đón cháu vào lớp, tạo không khí vui tươi cho cháu
Trao đổi với phụ huynh tiêm phòng bệnh quai bị cho cháu
Hình thành một số khả năng tự phục vụ cho trẻ
Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Một số loài chim”
Chơi “chi bay, cò bay”...
Thể dục sáng – điểm danh
THỂ DỤC SÁNG
Khởi động:
- Cháu khởi động: xoay tay, xoay cánh tay, eo, chân, chạy tại chỗ
Trọng động:
Hô hấp: gà gáy
Tay vai: Tay đưa sang ngang lên cao
Chân: Ép người sang hai bên
Bụng lườn: Cúi gập người
Bật nhảy: bật tách khép chân
Hồi tĩnh:
Hít thở đều, thả lỏng tay chân.
HOẠT
ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
* KPKH:
Trò chuyện về một số loài chim
* LQVH:
Thơ: Con công
* Tạo hình:
Vẽ những chú chim
* Thể dục:
Trườn sấp trèo qua ghế thể dục
* LQVT:
Sắp xếp các đối tượng theo quy tắc
* GDAN:
CH: Chim mẹ chim con
NH: Chim bay
TC: cùng cất tiếng hát
* LQCC:
LQCV:
Ôn chữ cái
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Tham quan vườn trường
- Chơi:
Chim bay, cò bay
- Cháu chơi tự do đồ chơi ngoài trời
- Trò chuyện về các loài chim
- Chơi: chim sẻ và ô tô
- Cháu chơi tự do theo nhóm, chơi tự do nhặt lá,
- Tham quan các lớp học
-Chơi: những chú ếch tài giỏi
- Cháu chơi đồ chơi ngoài trời, chơi theo nhóm
- Đi tham quan sân trường
- Chơi: hãy chọn đúng
- Cháu hãy bảo vệ môi trường, nhặt lá, quét sân…
- Trò chuyện về lợi ích của các loài chim
- Chơi: vũ điệu các loài chim.
- Cháu chơi tự do theo nhóm, nhặt lá, chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch
Góc xây dựng: xây vườn bách thú
Góc nghệ thuật: Vườn âm nhạc
Góc học tập: Phân loại động vật theo dấu hiệu đặc trưng
Góc thư viện: Xem tranh ảnh một số loại chim
Góc thiên nhiên: Thí nghiệm gieo hạt
HOẠT ĐỘNG TRƯA
Vệ sinh chân tay: Ăn trưa, gọn gàng, sạch sẽ, văn minh lịch sự
Vệ sinh răng miệng: ngủ trưa, thu dọn đồ dùng cá nhân
Vận động nhẹ nhàng: Ăn phụ chiều
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn lợi ích của một số loài chim
- Thơ “con công”
- Chơi: chim bay
-Nhận xét cuối ngày
- Trả trẻ
- Dạy TD: “trườn sấp trèo qua ghế thể dục.
- Hát cho trẻ nghe
- Cháu chơi tự do các góc
- Nhận xét cuối ngày
- Trả trẻ
- Chơi “Những ngón tay ngộ nghĩnh”
- Chơi “kết bạn”.
- Cháu chơi tự do
- Nhận xét cuối ngày
- Trả trẻ
- Ôn VĐ “chim mẹ chim con”
- kể chuyện “quả khế”
- Cháu chơi tự do
- Nhận xét cuối ngày.
- Trả trẻ
- Bé bảo vệ răng miệng sạch đẹp
- Ôn lại CĐ “Thế giới động vật”
- Làm quen CĐ: PTGT
- Nhận xét cuối tuần
- Trả trẻ
Kế hoạch hoạt động trong ngày
Thứ hai, ngày 23 tháng 03 năm 2009
Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: Trò chuyện về một số loài chim
Hoạt động 2: Thơ: con công
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Cháu tích cực tham gia các hoạt động học tập vui chơi trong ngày
Cháu biết gọi tên, đăc điểm của một số loài chim: màu lông, tiếng hót, thức ăn, cách di chuyển. sinh sản…,
Biết ích lợi và tác hại của chúng đối với cuộc sống con người.
Cháu thuộc các bài thơ, bài hát về một số loài chim
Giáo dục cháu ăn uống hợp vệ sinh phòng chống một số bệnh
Cháu hứng thú trong các trò chơi trong ngày.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
Nhắc nhở cháu chào cô, chào ba mẹ đến lớp.
Trò chuyện với phụ huynh những thói quen hàng ngày của cháu
Cô và trẻ cùng trò chuyện với cháu về ngày chủ nhật của cháu
Cháu chơi tự do các góc.
Thể dục sáng – điểm danh
Hoạt động có chủ đích
Chuẩn bị
Phòng lớp rộng rãi, thoáng mát, đầy đủ ánh sáng.
Tranh ảnh về một số loài chim
Tranh lô tô những loài chim
Tranh thơ “con công”
Băng đĩa, máy đĩa.
Phương pháp:
Phương pháp quan sát trực quan.
Phương pháp trò chuyện - đàm thoại
Tiến hành tổ chức:
Hoạt động 1:
Troø chuyeän veà moät soá loaøi chim
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
Mở đầu hoạt động:
Hát: Con chim non
Bài hát nói về con gì?
Con chim hót sao?
Cho cháu kể một số loài chim mà cháu biết
Hoạt động trọng tâm:
- Cho trẻ xem hình ảnh một số loài chim
- Cô hỏi trẻ đặc điểm nổi bật của một số loài chim: cấu tạo, màu sắc, hình dạng, thức ăn, nơi sống, vận động, ích lợi…
Chơi: chim hót
Kể một số loài chim có lợi cho con người: hót hay, bắt sâu, là thức ăn bổ dưỡng
Một số loài chim hung dữ: đại bàng, kênh kênh, quạ
So sánh các loài chim:
+ Giống nhau: đều biết bay
+ Khác nhau: màu lông, tiếng hót, thức ăn và lợi ích.
Ở nhà các con có nuôi chim thì con phải làm sao?
Chơi: Chim bay cò bay
Luyện tập: chọn tranh lô tô về một số loài chim theo yêu cầu của cô
Hát: Chim mẹ chim con
Trò chơi: Chim sổ lồng
Cách chơi: Hai bạn nắm tay làm tổ, một bạn đứng giữa làm chim. Khi nào có hiệu lệnh “sổ lồng” chim sẽ bay ra và tìm lồng khác bay vào. Lần sau đổi vai chơi.
- Cháu chơi
Kết thúc:
Hát: Con chim non
Lớp hát
Con chim
Véo von
Cháu kể
Cháu xem
Cháu trả lời
Cháu chơi
Cháu kể
Cháu so sánh
Biết chăm sóc
Cháu chơi
Cháu chọn tranh
Cháu hát
Cháu chơi
Lớp hát đi ra ngoài
Hoạt động chuyển tiếp: Chơi “con muỗi”
Hoạt động 2:
Thô “con coâng”
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động:
Hát: con chim non
Các con vừa hát bài hát nói về con gì?
Con chim hót làm sao?
Cô đố:
Con gì đẹp nhất loài chim
Đuôi xòe rực rỡ như nghìn cánh hoa
Đó là con gì?
Hình dáng của con công như thế nào?
Các con có biết con công xòe đuôi ra để làm gì không?
Các con có muốn biết công múa làm sao k?
*Hoạt động trọng tâm:
+ Cô đọc diễn cảm lần 1
Con công nó máu làm sao?
Cô cháu mình cùng làm công múa nha.
+ Cô đọc lần 2 + tranh chữ to
* Đàm thoại:
Con công đỗ cành đa kêu làm sao?
Đậu cành mít kêu làm sao?
Cành me?
Khi nào nó kêu tầm vong?
Con công hay làm gì?
Con thấy công ở đâu?
Con có biết con công nào hay múa không?
Ngoài múa ra con còn có thể đọc thơ nữa
Cô mời các cô công đọc thơ
Cô mời các chú công đọc thơ
Tất cả cùng đọc thơ
Cá nhân
Trò chơi: công múa
Cách chơi: Lớp vừa đọc thơ vừa làm động tác minh họa cho bài thơ “con công”
Cháu chơi
Kết thúc:
Đọc thơ: con công
Cháu hát và VĐ
Con chim
Véo von
Con công
Có cánh, đuôi dài...
Để múa
Không
Lớp chú ý nghe cô đọc
Cháu trả lời
Cháu làm công múa
Cháu chú ý cô đọc
Cháu trả lời
Vịt chè
Bè muống
Đỗ dứơi ruộng
Hay múa
Cháu trả lời
Con công trống
Cháu đọc
Tổ
Nhóm
Cá nhân
Cháu chơi
- Cháu đọc đi ra ngoài
Hoạt động ngoài trời:
- Tham quan vườn trường
- Chơi: Chim bay, cò bay
- Cháu chơi tự do đồ chơi ngoài trời
5. Họat động góc:
1. Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch
a. Mục đích: Hình thành trẻ thói quen bán hàng và trao đổi giao tiếp nhau khi chơi
b. Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi góc phân vai
c. Cách tiến hành:
Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi
Cô hướng dẫn cháu cách bố trí góc chơi sao cho hợp lý khoa học, CÔ gợi ý cho trẻ cách baỳhàng và giao tiếp khi bán hàng
Cháu cùng thảo luận và chơi với nhau
Cô quan sát trẻ chơi.
Cô nhận xét góc chơi
2. Góc xây dựng: Xây vườn bách thú
3. Góc nghệ thuật: Vườn âm nhạc
4. Góc học tập: Phân loại động vật theo dấu hiệu đặc trưng
5. Góc thư viện: Xem tranh ảnh, truyện thơ về động vật
6. Góc thiên nhiên: Thí nghiệm gieo hạt
6. Hoạt động chiều
- Ôn lợi ích của một số loài chim
- Thơ “con công”
- Chơi: chim bay
-Nhận xét cuối ngày
- Trả trẻ
III. ĐÁNH GIÁ
Thứ ba, ngày 24 tháng 03 năm 2009
Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: Vẽ những chú chim bé thích
Hoạt động 2: trườn sấp trèo qua ghế thể dục
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Cháu tích cực tham gia các hoạt động học tập vui chơi trong ngày
Cháu biết hình dáng và tư thế của chim khi đậu, khi bay
Cháu biết phối hợp chân tay nhịp nhàng trườn và trèo qua ghế thể dục
Phát triển khả năng thẩm mỹ và khả năng vận động của trẻ
Phát triển khả năng tư duy qua các trò chơi hoạt động trong ngày.
Giáo dục cháu ích lợi của việc tập thể dục
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
Nhắc nhở cháu sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi quy định
Trao đổi với phụ huynh chú ý cháu hay chảy máu cam vào mùa nóng
Cô và trẻ cùng trò chuyện về thế giới các loài chim
Cháu chơi tự do các góc.
Thể dục sáng – điểm danh
2. Hoạt động có chủ đích
a. Chuẩn bị
Phòng lớp rộng rãi, thoáng mát
Tranh vẽ một số tư thế của các chú chim
Tập vở tạo hình, bút màu, bút chì
Giá treo sản phẩm.
Ghế thể dục
Băng đĩa, máy đĩa.
b. Phương pháp:
Phương pháp quan sát trực quan thực hành.
c. Tiến hành tổ chức:
Hoạt động 1:
Veõ nhöõng chuù chim
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Mở đầu hoạt động:
Hát: chim mẹ chim con
Trong bài hát có chim gì?
Trời tối chim di chuyển về tổ bằng cách nào?
Chim bay bằng gì?
Chim bay ở đâu?
Chơi: chim bay
*Hoạt động trọng tâm:
Cho cháu quan sát tranh vẽ một số loài chim.
Cô hỏi: Chim có những bộ phận nào?
Đầu có dạng gì?
Thân và đuôi?
Cánh bay thì phải như thế nào?
Khi chim bay thì có thấy thấy chân không?
Khi đậu trên cành cây thì chân chim phải như thế nào?
Con có thích vẽ những chú chim này không?
Hát: con chim non
Muốn có bức tranh đẹp thì phải phối hợp nhiều màu với nhau và tô thật đều tay.
Cô nhắc nhở kỹ năng vẽ các phần đầu thân mình phải cân đối nhau
Trẻ thực hiện
Cô quan sát và gợi ý cho trẻ vẽ và trang trí
Cô báo sắp hết giờ
Hết giờ
Nhận xét sản phẩm:
Cho cháu nhận xét sản phẩm của cháu
Nhận xét sản phẩm của bạn
Cô nhận xét chung, khuyến khích động viên cháu
Kết thúc:
Thu dọn đồ dùng
Lớp hát
Cháu trả lời
Bay về tổ
Cánh
Trên trời
Cháu xem tranh
Cháu trả lời
Tròn
Tròn dài và tam giác
Dang rộng
Không
Bám vào cành cây
Dạ có
Cháu hát về bàn
Cháu chú ý lắng nghe
Cháu thực hiện
Nộp sản phẩm
Cháu chọn tranh nhận xét
Cháu chú ý lắng nghe
Thu dọn đồ dùng
3. Hoạt động chuyển tiếp: Chơi “con kiến”
Hoạt động 2:
Tröôøn saáp keát hôïp treøo qua gheá theå duïc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Khởi động:
Đi vòng tròn, đi bằng mũi chân, gót chân, đi nhanh, chạy nhanh, chạy chậm, dừng lại
*Trọng động:
+ BTPTC:
Hô hấp: gà gáy
Tay vai: Hai tay dang ngang
Chân: Đá chân
Bụng lườn: Cúi gập người
Bật: bật tại chỗ
Vỗ tay chuyển đội hình thành hai hàng ngang.
+ Vận động cơ bản:
Hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình cách trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
Cháu làm mẫu lần 1
Cháu làm mẫu lần 2 + giải thích:
Chuẩn bị: Trẻ nằm trứơc vạch mức, trườn khoảng 2.5m đến ghế thể dục đứng lên 2 tay ôm ngang ghế, bụng áp sát ghế, lần lượt đưa từng chân qua ghế rồi đứng thẳng và đi về cuối hàng.
- Cháu thực hiện
Cô nhắc nhở trẻ tư thế trườn và trèo qua ghế
Cô chú ý cách sửa sai cho trẻ, động viên những trẻ chưa thực hiện tốt.
- Hai trẻ thi đua
Cô nhận xét tuyên dương
* Hồi tĩnh :
Đi nhẹ nhàng, hít thở đều
Cháu tập cùng cô
Cháu tập cùng cô
Cháu vỗ tay chuyển đội hình
- Cháu chú ý làm mẫu
Cháu chú ý quan sát
Cháu thực hiện
trẻ thi đua
Cháu đi nhẹ nhàng
4. Hoạt động ngoài trời:
- Trò chuyện về các loài chim
- Chơi: chim sẻ và ô tô
- Cháu chơi tự do theo nhóm, chơi tự do nhặt lá,
5. Họat động góc:
1. Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch
2. Góc xây dựng: Xây vườn bách thú
a. Mục đích: Trẻ biết xây dựng các khu vực vườn thú
b. Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi góc xây dựng
c. Cách tiến hành:
Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi
Cô gợi ý cho trẻ một số khu vực dành riêng cho thú dữ, con vật hiền lành.
Cháu cùng thảo luận và chơi với nhau
Cô quan sát trẻ chơi.
Cô nhận xét góc chơi
3. Góc nghệ thuật: Vườn âm nhạc
4. Góc học tập: Phân loại động vật theo dấu hiệu đặc trưng
5. Góc thư viện: Xem tranh ảnh, truyện thơ về động vật
6. Góc thiên nhiên: Thí nghiệm gieo hạt
6. Hoạt động chiều
- Dạy TD: “trườn sấp trèo qua ghế thể dục.
- Hát cho trẻ nghe
- Cháu chơi tự do các góc
- Nhận xét cuối ngày
- Trả trẻ
III. ĐÁNH GIÁ
Thứ tư, ngày 25 tháng 03 năm 2009
Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động : Sắp xếp các đối tượng theo quy tắc
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Cháu năng động, tham gia tốt các hoạt động trong ngày
Cháu biết mộ số cách sắp xếp các đối tượng theo quy tắc
Rèn luyện kỹ năng quan sát và nhận xét cho trẻ
Giáo dục cháu cố gắng chú ý học, nghe lời cô
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
Nhắc nhở trẻ chào cô chào ba mẹ đến lớp.
Trao đổi với phụ huynh một số cháu còn chậm toán
Cô trò chuyện về buổi sáng của trẻ
Trẻ chơi tự do các góc
Thể dục sáng
Điểm danh
2. Hoạt động có chủ đích
a. Chuẩn bị
Phòng lớp rộng rãi, thoáng mát, đầy đủ ánh sáng.
Mô hình phòng triển lãm tranh
Một số hình học cơ bản
b. Phương pháp:
Phương pháp đàm thoại, thực hành
c. Tiến hành tổ chức:
Hoạt động :
Saép xeáp caùc ñoái töôïng theo quy taéc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động:
Hát: Em đi chơi thuyền
Đến cuộc triển lãm tranh
Hỏi cháu xem được những tranh gì?
Hình ảnh trong tranh sắp xếp như thế nào?
* Hoạt động trọng tâm:
Cô giới thiệu một số cách sắp xếp theo quy tắc: xen kẽ, đối xứng
Cô có một đừơng diềm cô muốn trang trí đừơng diềm này theo cách xen kẽ thì cô phải làm như thế nào?
Cô cho trẻ lên gắn và nhận xét cách sắp xếp của trẻ
Cô hướng dẫn trẻ cách sắp xếp xen kẽ nhiều đối tượng với nhau.
Cô gợi ý cho trẻ cách sắp xếp theo cách đối xứng
Luyện tập:
Cháu lấy đồ dùng và sắp xếp quy tắc mà trẻ thích, theo yêu cầu của cô.
Trẻ thực hiện
Cho cháu tìm xung quanh lớp có hình thức sắp xếp nào?
Trò chơi: Con sâu đo
Cách chơi:
Mỗi con sâu có 10 đốt và các đốt xen kẽ nhau một trai và một gái. Các các sâu xẽ thi bò xem con nào bò nhanh nhất và không bị đứt rời các đốt.
Cháu chơi
Cô kiểm tra
Kết thúc: Hát: Đi chơi
Lớp hát
Đến xem tranh
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu chú ý xem
Cháu sắp xếp
Cháu trả lời
Cháu chú ý
- Cháu xếp
- Cháu sắp xếp
- Cháu tìm
- Cháu chú ý cô giải thích cách chơi
- Cháu chơi
- Lớp hát đi ra ngoài
3. Hoạt động chuyển tiếp: Chơi “Ếch ộp”
4. Hoạt động ngoài trời:
- Tham quan các lớp học
-Chơi: những chú ếch tài giỏi
- Cháu chơi đồ chơi ngoài trời, chơi theo nhóm
5. Họat động góc:
1. Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch
2. Góc xây dựng: Xây vườn bách thú
3. Góc nghệ thuật: Vườn âm nhạc
a. Mục đích: trẻ biết hát và biểu diễn các bài hát về con vật
b. Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi góc nghệ thuật
c. Cách tiến hành:
Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi
Cô hướng dẫn cháu cách bố trí góc chơi và phân nhóm chơi, cô cho trẻ sử dụng bộ gõ để đệm thêm cho bài hát
Cháu cùng thảo luận và chơi với nhau
Cô quan sát trẻ chơi.
Cô nhận xét góc chơi
4. Góc học tập: Phân loại động vật theo dấu hiệu đặc trưng
5. Góc thư viện: Xem tranh ảnh, truyện thơ về động vật
6. Góc thiên nhiên: Thí nghiệm gieo hạt
6. Hoạt động chiều
- Chơi “Những ngón tay ngộ nghĩnh”
- Chơi “kết bạn”.
- Cháu chơi tự do
- Nhận xét cuối ngày
- Trả trẻ
III. ĐÁNH GIÁ
Thứ năm, ngày 26 tháng 03 năm 2009
Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động : Âm nhạc: Chim mẹ chim con
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Cháu năng động, tích cực tham gia các hoạt động trong ngày
Cháu thuộc bài hát “chim mẹ chim con”
Cháu chú ý nghe cô hát
Phát triển khả năng thẩm mỹ cho trẻ. Rèn kỹ năng vận động theo nhạc cho trẻ
Cháu biết sử dụng đồ chơi ở các góc
Cháu chơi ngoan, lễ phép, giữa gìn vệ sinh sạch sẽ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
Nhắc nhở trẻ chào cô chào ba mẹ đến lớp.
Trao đổi với phụ huynh cho trẻ mặc đồng phục đến trường.
Trẻ chơi tự do các góc
Thể dục sáng
Điểm danh
2. Hoạt động có chủ đích
a. Chuẩn bị
Phòng lớp rộng rãi, thoáng mát, đầy đủ ánh sáng.
Băng đĩa, máy đĩa.
b. Phương pháp:
Phương pháp luyện tập - thực hành
c. Tiến hành tổ chức:
Hoạt động 1:
Chim meï chim con
Trọng tâm: Dạy hát “chim mẹ chim con”
Nghe hát: Chim bay
VĐ: Liên khúc các con vật
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động:
Hát: Con chim non
Trong bài hát có con gì?
Con chim hót làm sao?
Tại sao con lại yêu mến chim?
Các con có muốn bay như những chú chim k?
Hát: Chim mẹ chim con
* Hoạt động trọng tâm:
Lớp hát
Tổ hát
Hát to hát nhỏ.
Hát luân phiên.
Lắng nghe tiếng con gà trống gọi
Lớp hát và vận động “ con gà trống”
Tiếng mèo hát “ Rửa mặt như mèo”, “ một con vịt”
- Cô hát : Chim bay
Cô hát lần 1 với nhạc nền
Nhóm hát, cá nhân hát “chim mẹ chim con”
Cô hát lần 2 và múa minh hoạ
Kết thúc :
Hát : Chim mẹ chim con
Lớp hát và VĐ
Con chim non
Véo von
Cháu trả lời
Dạ có
Lớp hát
Lớp hát
Tổ hát
Lớp hát
Lớp hát
Cháu lắng nghe tiếng con gì thì hát bài hát đó
Lớp hát và vận động
Cháu nghe cô hát
Cháu hát
Cháu chú ý cô hát và múa minh hoạ
- Lớp hát đi ra ngoài
3. Hoạt động chuyển tiếp: Chơi “Cây cao cỏ thấp”
4. Hoạt động ngoài trời:
- Đi tham quan sân trường
- Chơi: hãy chọn đúng
- Cháu hãy bảo vệ môi trường, nhặt lá, quét sân…
5. Họat động góc:
1. Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch
2. Góc xây dựng: Xây vườn bách thú
3. Góc nghệ thuật: Vườn âm nhạc
4. Góc học tập: Phân loại động vật theo dấu hiệu đặc trưng
a. Mục đích: trẻ biết đặc điểm của một số con vật
b. Chuẩn bị: Máy vi tính và chương trình Kidsmart (Sammy)
c. Cách tiến hành:
Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi
Cô hướng dẫn cháu cách chơi và làm theo yêu cầu trên máy tính
Cháu cùng thảo luận và chơi với nhau
Cô quan sát trẻ chơi.
Cô nhận xét góc chơi
5. Góc thư viện: Xem tranh ảnh, truyện thơ về động vật
6. Góc thiên nhiên: Thí nghiệm gieo hạt
6. Hoạt động chiều
- Ôn VĐ “chim mẹ chim con”
- kể chuyện “quả khế”
- Cháu chơi tự do
- Nhận xét cuối ngày.
- Trả trẻ
III. ĐÁNH GIÁ
Thứ sáu, ngày 27 tháng 03 năm 2009
Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động : Ôn chữ cái
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Cháu tích cực tham gia các hoạt trong ngày
Cháu nhận biết được chữ cái đã học qua các trò chơi
Cháu nhận biết và phát âm chính xác chữ cái đã học
Cháu biết cầm bút và tô chữ cái
Cháu phát âm rõ ràng, chính xác chữ cái
Giáo dục tình cảm yêu quý các con vật
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
Cô đón cháu ân cần, niềm nở
Nhắc nhở cháu rèn thêm chữ viết cho cháu ở nhà.
Trao đổi với phụ huynh một số cháu chậm chưa nhận dạng chữ được
Cô cùng trẻ chơi: vẽ chữ
Trẻ chơi tự do các góc
Thể dục sáng
Điểm danh
2. Hoạt động có chủ đích
a. Chuẩn bị
Phòng lớp rộng rãi, thoáng mát, đầy đủ ánh sáng.
Tập bé vui học chữ, bút chì, bút màu
Băng, đĩa, máy hát.
b. Phương pháp:
Phương pháp đàm thoại - thực hành
c. Tiến hành tổ chức:
Hoạt động :
Oân chöõ caùi ñaõ hoïc
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Mở đầu hoạt động:
Hát: Đi chơi
Xem bảng chủ điểm “Thế giới động vật” và Tìm xem trong tên các con vật có chứa chữa cái nào đã học và chữ cái nào chưa học
Cháu tìm và chọn chữ cái đã học
Chọn chữ cái chưa học cầm trên tay
Hoạt động trọng tâm
Trò chơi: Chiếc túi bí mật
Sờ tay vào trong túi và tìm đúng chữ cái cô yêu cầu và lấy ra.
Sờ tay và tả hình dáng chữ đó như thế nào, tất cả cùng đoán.
Trò chơi: Hãy xếp đúng
- Cho trẻ xem qua một lần 5 chữ cái và mỗi nhóm trẻ sẽ xếp các đường nét có sẵn thành những chữ cái vừa xem.
Trò chơi: Ai mà tài thế
Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội sẽ nhìn thấy hình và tên của một con vật mà trẻ sẽ xếp chữ. Từng trẻ sẽ thi đua nhau lên ghép thành tên con vật mà mình vừa xem.
Cháu chơi
Cô kiểm tra và nhận xét
Kết thúc: Thu dọn đồ dùng
Cháu hát
Cháu tìm và phát âm
Cháu chọn
Cháu chơi
Cháu tìm chữ
Cháu trả lời
Cháu chơi
Hai đội thi đua
Cháu thu dọn đồ dùng
4.Hoạt động ngoài trời:
- Trò chuyện về lợi ích của các loài chim
- Chơi: vũ điệu các loài chim.
- Cháu chơi tự do theo nhóm, nhặt lá, chơi tự do
5. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch
2. Góc xây dựng: Xây vườn bách thú
3. Góc nghệ thuật: Vườn âm nhạc
4. Góc học tập: Phân loại động vật theo dấu hiệu đặc trưng
5. Góc thư viện: Xem tranh ảnh, truyện thơ về động vật
6. Góc thiên nhiên: Thí nghiệm gieo hạt
a. Mục đích: Trẻ biết tại sao vật lại nổi và chìm
b. Chuẩn bị: các vật nặng như đá, gỗ, bóng, chai…
c. Cách tiến hành:
Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi
Cô hỏi trẻ gieo hạt cần gì điều kiện gì?, cách chăm sóc ra sao?
Cháu cùng thảo luận và chơi với nhau
Cô quan sát trẻ chơi.
Cô nhận xét góc chơi
6. Hoạt động chiều
- Bé bảo vệ răng miệng sạch đẹp
- Ôn lại CĐ “Thế giới động vật”
- Làm quen CĐ: Phương tiện giao thông
- Nhận xét cuối tuần
- Trả trẻ
III. ĐÁNH GIÁ
Duyệt của chuyên môn Giáo viên
Nguyễn Thị Hồng Thủy
File đính kèm:
- giao an chu de dong vat(2).doc