Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Phương tiện giao thông

I. Mục Tiêu:

 1 . Phát triển thể chất:

 - Biết chăm sóc sức khỏe cho bản thân khi tham gia giao thông: ăn uống hợp lý, uống thuốc chống say tàu, xe.

 - Cho trẻ ăn uống đúng giờ, hợp lý, đủ chất ,đảm bảo định lượng

 - Cho trẻ ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh, có ý thức tích cực trong ăn uống

 - Biết ăn các thức ăn đó nấu chín, biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, biết nhai kỹ đảm bảo sức khỏe chóng

 bệnh tật thường gặp phải khi chuyển giao thời tiết

 - Có thói quen vệ sinh cá nhân cho sạch sẽ.vệ sinh môi trường luôn sạch sẽ.

 - Phát triển các cơ tay thông qua các vận động cơ bản, các trò chơi vận động

 - Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể. Điều chỉnh các hoạt động theo tín hiệu

 Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật hiện tượng khác nhau trong môi

 trường xã hội.

 2 . Phát triển nhận thức:

 - Trẻ gọi đúng tên một số PTGT gần gũi, phân biệt được các loại phương tiện giao thông, nơi hoạt động của từng loại giao thông. Biết được ích lợi của các phương tiện đối với con người.

 - Biết so sánh , phân nhóm các phương tiện giao thông theo các loại phương tiện GT.

 - Biết phân nhóm các PTGT theo các dấu hiệu rõ nét. Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng 2 đối tượng. Sử

 dụng đúng từ dài hơn- ngắn hơn.

 

doc46 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 41371 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Phương tiện giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: Phương Tiện Giao Thông Từ ngày 21 / 3 đến ngày 15 / 4 / năm 2011 I. Mục Tiêu: 1 . Phát triển thể chất: - Biết chăm sóc sức khỏe cho bản thân khi tham gia giao thông: ăn uống hợp lý, uống thuốc chống say tàu, xe. - Cho trẻ ăn uống đúng giờ, hợp lý, đủ chất ,đảm bảo định lượng - Cho trẻ ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh, có ý thức tích cực trong ăn uống - Biết ăn các thức ăn đó nấu chín, biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, biết nhai kỹ đảm bảo sức khỏe chóng bệnh tật thường gặp phải khi chuyển giao thời tiết - Có thói quen vệ sinh cá nhân cho sạch sẽ.vệ sinh môi trường luôn sạch sẽ. - Phát triển các cơ tay thông qua các vận động cơ bản, các trò chơi vận động - Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể. Điều chỉnh các hoạt động theo tín hiệu Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật hiện tượng khác nhau trong môi trường xã hội. 2 . Phát triển nhận thức: - Trẻ gọi đúng tên một số PTGT gần gũi, phân biệt được các loại phương tiện giao thông, nơi hoạt động của từng loại giao thông. Biết được ích lợi của các phương tiện đối với con người. - Biết so sánh , phân nhóm các phương tiện giao thông theo các loại phương tiện GT. - Biết phân nhóm các PTGT theo các dấu hiệu rõ nét. Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ dài hơn- ngắn hơn. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ nhận biết đặc điểm của một số loại PTGT qua việc giải câu đố, kể chuyện, đọc thơ - Trẻ biết sử dụng từ ngữ để miêu tả về đặc điểm các phương tiện giao thông : màu sắc, hình dạng, tiếng còi… - Phát triển vốn từ, biết sử dụng nhiều dạng câu hỏi khác nhau khi QS tìm hiểu PT & LLGT. Biết dùng các từ ngữ để bày tỏ mong muốn: con thích chơi ô tô, thích đi xe đạp 4. Phát triển thẫm mỹ: - Vẽ, xe ô tô, tô màu các PTGT, trang trí xe ô tô bằng giấy màu - Hát thể hiện tình cảm của mình qua các bài hát về chủ đề giao thông - Hát được 1 số bài hát về PTGT, vỗ tay theo nhịp, theo phách, vỗ tiết tấu theo giai điệu của bài hát thiếu nhi - Vận động lắc lư, nhún nhảy nhịp nhàng theo nhạc 5.Phát triển tình cảm và xã hội - Biết quí trọng nghề tài xế, phi công. - Thích được làm các chú lái xe. - Biết giữ gìn đồ chơi của lớp. - Biết bảo quản các PTGT. - Hiểu biết1 số LLGT . Biết đội mũ khi ngồi xe gắn máy,… II. Mạng nội dung: - Trẻ biết tên gọi một số loại phương tiện giao thông đường bộ : ( ô tô, xe máy, xe đạp, Tàu hỏa,) - Đặc điểm nổi bật ( Tiếng còi, nơi hoạt động, tiếng động cơ, - Biết công dụng của một số loại phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt đối với con người. - Người điều khiển phương tiện giao thông. - Biết một số luật lệ giao thông đường bộ đơn giản. - Cần phải chấp hành luật lệ giao thông. PTGT đường bộ Phương tiện GT đường bộ, đường Sắt PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Phương tiện GT đường hàng không Phương tiện GT đường thủy - Người điều khiển:(Người lái tàu thủy) - Biết tên gọi một số PTGT đường thủy (tàu thủy, ca nô, thuyền,) - Đặc điểm nổi bật: Tiếng còi, màu sắc, - Nơi hoạt động.: Dưới nước. - Biết tên gọi một số PT GT Đường hàng không: Máy bay - Đặc điểm: Cấu tạo, mằu sắc, âm thanh, tốc độ, - Nơi hoạt động - Công dụng: chở người, chở hàng, - Giới thiệu cho trẻ biết một số luật lệ giao thông: - Cần phải chấp hành luật lệ giao thông. - Các dịch vụ giao thông: bến đỗ,bến xe ô tô, sân bay, nhà ga, sửa chữa xe, Trạm bỏm xăng, PT thẩm mỹ III. Mạng hoạt động: - Tạo hình + Tô màu,vẽ, cắt, xé, dán về các phương tiện giao thông + Làm đồ chơi bằng các vật liệu đó qua sử dụng về các PTGT - Âm nhạc: Hát các bài hát về PTGT. + Hát và vận động theo nhịp điệu các bài hát: Một đoàn tàu.,Em tập lái ô tô, + Nghe Hát: Em đi...đường phố.Bài:Tàu hỏa, + Tập gõ đệm một số dụng cụ âm nhạc theo tiết tấu, nhịp của bài hát + Chơi các trò chơi âm nhạc: “Ai đoỏn giỏi”, Âm thanh gõ đây”. Nghe tiếng hỏt tìm đồ vật” PT thể chất *Vận động: - Luyện tập và củng cố vận động + Đi chạy làm đoàn tảu + Bò theo đường dích dắc + Bật liên tục vào 3 ô + Chạy nhanh . + Ném đích đứng . - Trò chơi vận động + ô tô về bến. Chim Sẻ và ô tô Tàu vào ga, Thuyền về bến. Máy bay Ù ù *Dinh dưỡng, sức khỏe: + ăn uống đủ chất để có sức khỏe. + Biết đeo khẩu trang khi đi đường, + Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. + Giữ gỉn vệ sinh khi đi trên các PTGT, Làm quen với toán - Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài. - Trẻ nhận biết hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật - Tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng - Chắp ghép hình tạo thành các PTGT PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PT nhận thức PT KN tình cảm xã hội PT ngôn ngữ Khám phá khoa học - Thảo luận và trò chuyện một số hành vi văn minh - Trò chuyện và đàm thoại về các PTGT phổ biến ở địa phương.khi tham gia giao Thông. - Về cỏc đặc điểm nổi bật (Cấu tạo,màu sắc,nơi hoạt động,tốc độ, ớch lợi,…) - Tham gia chơi các trò chơi: xây dựng Bến xe, ga tàu, Sân bay, Bến cảng, - Đúng vai những người phục vụ ở các dịch vụ GT. Bán vé xe, tàu ,Bỏm xăng,) - So sánh, phân loại những điểm giống và khác nhau của một số PTGT qua tên gọi,đặc điểm nổi bật :Nơi hoạt động, ích lợi,….. - Tình cảm của tài xế với hành khách,… - Biết một số luật lệ giao thông . Cần phải chấp hành luật lệ GT. - Kỹ năng chấp hành luật lệ giao thông.(đội mũ…) …………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN 1 CHỦ ĐỀ : PTGT đường bộ Thời gian: Từ ngày 21/ 3 đến ngày 25 / 3năm 201 Hoạt động THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU Đón trẻ Cho trẻ QS tranh ảnh về một số PTGT đường hàng không, QS đồ chơi bằng máy bay, Trò chuyện với trẻ : về công việc của người lái máy bay ( anh phi công) TDS: Tập theo nhạc bài hỏt : Thật đỏng yờu Hoạt động HỌC TẬP - PTNT: KPKH: -Trò chuyện một số PTGT đường bộ PTTC: Thể dục: - Bật chụm tách chân -T/C: ô tô vào bến PTTM: + Tạo hình - Tô màu hình ô tô PTNN: truyện “qua đường” PTTM: ÂN Bài: Em tập lái ô tô Nghe hát : em đi qua ngã tư đường phố - TC: “ai đoán giỏi” Hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Phòng bán vé, Cửa hàng lưu niệm. Nấu ăn. - Góc học tập - sách: Xem sách tranh về PTGT đường bộ, kể chuyện theo tranh., - Góc XD: Xây dựng bến xe . Lắp ghép một số PTGT . - Góc nghệ thuật: Tô màu, Vẽ, cắt dán, hát các bài hát về các loại PTGT . Hoạt động ngoài trời HĐCĐ: QS chiếc máy bay đồ chơi, QS thời tiết, Cây hoa giấy, QS Bầu trời. Vẽ tự do. TCVĐ: Trời nắng, trời mưa, máy bay, Mèo đuổi chuột. Trời tối, trời sáng. Chơi tự do KẾ HOẠCH HÀNG NGÀY Kế hoạch hoạt động trong ngày Thứ Hai 21/ 3 / 2011 1.Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem tranh, ảnh về các phương tiện giao thông . Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông đường bộ. Cô có thể hỏi trẻ sáng nay ai đưa con đi học, đi bằng phương tiện gì? xe máy, xe đạp, hay đi bằng ô tô Trên đường đi con gặp những loại xe gì nữa ? Đi xe máy con có đội mũ bảo hiểm không ?..... 2.Thể dục sáng : - Cho trẻ tập các động tác thể dục sáng Hoạt Động Học: Phát triển nhận thức: TRÒ CHUYỆN VỀ 1 SỐ PTGT ĐƯỜNG BỘ ( Xe đạp, xe máy, xe ô tô ) 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên, biết nơi hoạt động của một số PTGT đường bộ ( Xe đạp, xe máy, xe ô tô) - Trẻ nhận biết một số đặc điểm nổi bất của Xe Đạp, Xe Máy, Xe Ô Tô. ( Tiếng còi, tiếng động cơ,... ) - Trẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 loại phương tiện giao thông. - Trẻ quan sát, nhận biết nhanh các PTGT. -Trẻ trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi rõ ràng mạch lạc. - Biết chấp hành một số luật lệ giao thông đường bộ. 2. Chuẩn bị: Tranh, ảnh về một số PTGT đường bộ ( Xe đạp, xe máy, xe ôtô) Bài hát “ Bác đưa thư vui tính “ 3. Tổ chức hoạt động: ổn định: trò chuyện * Hoạt động 1: - Cô cho trẻ xem tranh Bác đưa thư đi xe đạp và hát bài “ Bác đưa thư vui tính” (lớp hát) - Cô hỏi trẻ: Bác đưa thư đi bằng Phương Tiện gì? (xe đạp) - Nhà con có xe đạp không? (dạ có) - Ngoài xe đạp con có xe gì nữa? (trẻ kể) Hôm nay cô cùng các con trò chuyện về một số PTGT đường bộ nhé * Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại: - Cô cho trẻ xem tranh cảnh đường phố. (xem tranh) - Cô cho trẻ nghe tiếng chuông xe đạp và hỏi: Tiếng gì đố các con? (xe đạp) - Thế các con giả làm tiếng chuông xe đạp nào? ( Kinh coong, Kinh coong ) - Cô cho trẻ quan sát tranh chiếc xe đạp . - Chiếc xe đạp có màu gì? - Xe đạp đi ở đâu? (Xe đạp đi trên đường) . - Xe đạp có những gì? ( Trẻ trả lời ) - Xe đạp có mấy bánh? (2 bánh), bánh xe đạp có hình gì? ( cho đếm bánh xe) - Xe đạp là PTGT đường gì ? ( PTGT đường bộ ) + Với xe máy, xe ô tô, cô tiến hành cho trẻ quan sát trò chuyện giống như xe đạp. Cô nhắc lại cho trẻ nhớ về những đặc điểm nổi bật của từng loại phương tiện giao thông. * Hoạt động 3: So sánh nhận xét: + Cô hướng dẫn cho trẻ so sánh giữa xe đạp với xe máy: - Xe đạp và xe máy giống nhau ở điểm nào? ( Trẻ trả lời ) - Xe đạp và xe máy khác nhau ở điểm nào? ( Trẻ trả lời ) - Xe đạp và xe máy xe nào to hơn, xe nào nhỏ hơn? (trẻ trả lời) + Tương tự cô cho trẻ so sánh giữa xe máy với xe ô tô ( Trẻ trả lời ) * Hoạt động 4: Trò chơi - Nhận biết phương tiện theo yêu cầu của cô. Cô yêu cầu trẻ lấy nhanh PTGT nào thì trẻ lấy PTGT đó giơ lên và nói tên PTGT đó. - Trò chơi “ô tô về bến” - Cô phổ biến cách chơi cho trẻ chơi - Trẻ chơi 2,3 lần 4.Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: - Quan sát xe đạp. - Trò chơi vận động: - " ô tô về bến " - Chơi tự do : - Trẻ chơi tự do trên sân . 5.Hoạt động góc: - Góc xây dựng: Xây dựng la ga ô tô. - Lắp ghép các loại PTGT đường bộ.. - Góc phân vai : Bác tài xế. Bán vé ô tô. - Góc nghệ thuật : Vẽ ,Tô màu tranh các PTGT đường bộ. Hát vận động vỗ tay theo nhịp bài hát có nội dung theo chủ đề: “ Phương tiện giao thông đường bộ“ - Góc học tập – Sách: - Xem tranh, ảnh về chủ đề, xếp hình các PTGT đường bộ ............................................................................................................................................................. Thứ Ba 22 / 3 / 2011 1. Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề một số phương tiện giao thông đường bộ. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh. - Trẻ tự chơi ở các góc. 2 . Thể dục sáng : Trẻ tập theo cô Hoạt Động Học: Phát triển thể chất: BẬT CHỤM TÁCH CHÂN 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng sức nhún bật chụm tách chân liên tục vào các ô. - Chơi chuyền bóng: cầm bóng bằng 2 tay, không làm rơi bóng. - Khi bật không chạm vào vạch ô. -Trẻ hứng thú tham gia vận động, chơi đúng luật. 2. Chuẩn bị: - Bóng to. - Vòng 10 cái. 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt Động 1:Khởi động: Cho cả lớp làm đoàn tàu đi theo hiệu lệnh của cô: - Tàu đi thường. - Tàu đi bằng mũi bàn chân. - Tàu đi thường. - Tàu đi bằng gót bàn chân. - Tàu đi thường. - Tàu chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm về ga. Cho trẻ điểm số 1-2. (trẻ thực hiện) Hoạt Động 2: Trọng động: BTPTC: - Động tác tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao. - Động tác bụng: đứng cúi người về phía trước. - Động tác chân: đứng co 1 chân. - Động tác bật: bật chụm tách chân. (trẻ thực hiện) Vận động cơ bản: * Cô hướng dẫn cách vận động: - Làm mẫu lần 1: không giải thích - Làm mẫu lần 2: và giải thích cách vận động: Đi đến vạch xuất phát, 2 tay chống hông, 2 chân chụm, mắt nhìn thẳng. khi có hiệu lệnh bật, cô bắt đầu nhún 2 chân, dùng sức mạnh của chân và cơ thể, bật chụm tách chân vào ô thứ nhất sau đó tiếp tục bật chụm tách chân vào các ô tiếp theo. Chú ý: khi bật 2 mũi bàn chân rơi xuống trước, sau đó 2 gót chân chạm đất. khi bật hết các ô thì bật ra ngoài và đi về cuối hàng. Phải bật liên tục không nghỉ. (chú ý xem cô làm mẫu) Trẻ thực hiện: - Gọi 1 trẻ khá làm thử. Cả lớp nhận xét, cô nhận xét. - Cho 2 hàng thi đua với nhau. (trẻ thực hiện) - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ. Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi. (chơi trò chơi) HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng. (trẻ thực hiện) 4. Hoạt động ngoài trời. - Quan sát bầu trời . - Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi: “ô tô và chim sẻ”. - Chơi tự do: - Trẻ tự chơi với đồ chơi ngoài trời, 5. Hoạt động góc: Góc xây dựng:- Xây dựng ga la ô tô. Lắp ghép các phương tiện giao thông. Góc phân vai: - Chơi : Bán vé ô tô, Cả nhà đi du lịch . Góc nghệ thuật: - Tô màu về chủ đề một số loại PTGT đường bộ. Hát, đọc thơ về chủ đề PTGT đường bộ. Góc học tập - Sách: - Xem tanh, ảnh về chủ đề những PTGT, chơi xếp hình ô tô .............................................................................................................................................................. Thứ Tư 23 / 03 / 2011. 1. Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề một số phương tiện giao thông đường bộ. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh. - Trẻ tự chơi ở các góc. 2 . Thể dục sáng : Trẻ tập theo cô Hoạt Động Học: Phát triển thẩm mĩ: TÔ MÀU Ô TÔ I.Mục đích yêu cầu: -Tập cho trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi để tô, tập cho trẻ tô màu hình ô tô. - Luyện tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ để tô màu. - Luyện kỹ năng tô màu. Giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia giao thông. ( Đội mũ khi đi xe máy...) II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ một tranh in hình ô tô - bút màu sắp. - Một số tranh, ảnh về một số loại ô tô. - Tranh tô mẫu của cô, - 1 tranh vẽ nét để cô tô mẫu trên bảng cho trẻ quan sát, - Hộp màu của cô. - Một số tranh ảnh về các PTGT đường bộ cho trẻ quan sát trò chuyện. III. Tổ chức hoạt động: Ổn định: Cho trẻ hát bài : “ Em tập lái ô tô” (Trẻ hát ) * Hoạt động1: - Cho trẻ xem tranh, ảnh về một số PTGT trong tranh - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số PTGT đường bộ . - Cô hỏi trẻ: Gia đình bạn nào có ô tô? + Cô nói: Các con ơi cô có rất nhiều bức tranh vẽ về ô tô nhưng chưa tô màu được . Vậy hôm nay cô cùng các con tô màu hình những chiếc ô tô nhé * Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ về ô tô, cho trẻ nhận xét . - Cô cho trẻ quan sát bức tranh vẽ đó tô màu rồi và hỏi trẻ, tranh vẽ về gì ? - Trong bức tranh cô vẽ có gì ? - Tô màu gì? - Có đẹp không ? - Các con có thích tô màu hình ô tô cho đẹp không?. Muốn vậy các con hãy chú ý xem cô tô mẫu nhé. * Hoạt động 3: Cô tô mẫu trên bảng - Cô vừa tô vừa nói cách cầm bút tô cho trẻ quan sát và nghe . * Hoạt động 4: Trẻ thực hiện - Cô chú ý hướng dẫn cho trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi tô. - Cho trẻ thực hiện vào bài của trẻ. - Cô đến từng trẻ hướng dẫn cô thể cho trẻ thực hiện được tốt hơn. * Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá và nhận xét.(Trẻ QS nhận xét) - Con thích tranh nào? Vì sao con thích?( Trẻ trả lời ) - Cô tập cho trẻ lên giới thiệu sản phẩm của trẻ. - Cô nhận xét động viên trẻ. Kết thúc: cô động viên cả lớp và cho trẻ hát bài: “ Em đi qua ngã tư đường phố” 4. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động có mục đích: QSát PTGT đường bộ trước cổng trường. Trò chơi vận động: “ ô tô và chim sẻ ” Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi trên sân - Cô quan sát trẻ chơi nhắc trẻ chơi ngoan. 5 . Hoạt động góc: - Góc xây dựng: Xây dựng “ Ga la ô tô”, Lắp ghép các phương tiện giao thông đường bộ. - Góc phân vai: Cả nhà đi du lịch, Nấu ăn phục vụ khách du lịch. - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh về các phương tiện giao thông đường bộ. Hát những bài hát theo chủ đề giao thông. - Góc học tập- Sách: Xem tranh ảnh về những PTGT, các hình khối xếp thành hình các phương tiện giao thông đường bộ ………………………………………………………………………………………………………. Thứ Năm 24 / 03 / 2011 1. Đón trẻ: - Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ. - Gia đình các con có những phưng tiện gì hãy kể cho cô và các bạn nghe nào ? - Thường ngày ai hay đưa con đi học? - Đi bằng xe gì ? - Trẻ xem tranh ảnh về một số phương tiện giao thông mà cô đã chuẩn bị . 2. Thể dục buổi sáng: - Tập các động tác cùng cô. - Hoạt Động Học: - Phát triển ngôn ngữ: Truyện: “QUA ĐƯỜNG” Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu nội dung truyện. Trẻ trả lời câu hỏi. Giáo dục trẻ khi qua đường cần nhìn 2 phía mới đi qua đường Chuẩn bị: Tranh ảnh về truyện. III. Tổ chức hoạt động: Ổn định: Hát bài “Đường em đi” (lớp hát) Hoạt động 1: Giới thiệu - Cô và trẻ cùng đi xung quanh lớp xem tranh về luật lệ giao thông - Đàm thoại về 1 số LLGT - Khi đi bộ trên đường thì đi ở đâu? Đến ngã tư có đèn tín hiệu thì phải như thế nào? - Khi qua đường phải đi ở đâu? Vì sao phải chấp hành tốt LLGT. Hoạt Động 2: - Cô kể cho cháu nghe lần 1 (kết hợp xem tranh) - Giải thích nội dung chuyện - Cô kể lần 2. Kết hợp xem mô hình. Hoạt Động 3: - Đàm thọai về nội dung câu chuyện + Trước khi ra phố mẹ dặn thỏ trắng và thỏ nâu như thế nào? Hai chị em thỏ có nhớ lời mẹ Dặn không? + Ra phố thỏ trắng và thỏ nâu đã làm gì? + Bác gấu lái xe đã nói gì với chị em thỏ? + Chú thỏ xám cảnh sát giao thông đã nhắc nhở 2 chị em thỏ trắng những gì? + Thỏ trắng và thỏ nâu đã biết lỗi của mình không? Từ đó 2 chị em thỏ như thế nào? - Gọi trẻ lên kể từng đoạn chuyện theo sự gợi ý của cô. - Cô kể chuyện cháu dã giọng của nhân vật. - Giáo dục cháu phải chấp hành tốt LLGT - Cho các cháu hát bài “Đường em đi”. (lớp hát” * Kết Thúc: Nhận xét tiết học. 4. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động có mục đích: Quan sát PTGT đường bộ trước cổng trường.. Trò chơi vận động: Chơi trò chơi: “ ô tô về bến “ Chơi tự do:Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời ( Cầu trượt, xích đu,... ) 5. Hoạt động góc: - Góc xây dựng: Xây dựng Ga la ô tô, Lắp ghép các PTGT đường bộ.. - Góc phân vai : Cửa hàng ô tô. Nấu ăn. - Góc nghệ thuật :Tô màu tranh ô tô. - Góc học tập - sách: Xem tranh ảnh về các PTGT , - Phân loại PTGT, Xếp hình các PTGT …………………………………………………………………………………………………….. Thứ Sáu 25 / 03 / 2011 1. Đón trẻ: - Cô vệ sinh môi trường sạch sẽ trứơc khi trẻ đến lớp. - Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ. - Trẻ tự chơi ở các góc. 2. Thể dục sáng: - Cho trẻ tập các động tác thể dục sáng theo cô. 3. Hoạt Động Học: Phát triển thẩm mỹ: Em Tập Lái Ô Tô 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát, Hát thuộc lời ca của bài hát “ Em tập lái ô tô” - Trẻ hiểu nội dung bài hát. - Trẻ thích nghe cô giáo hát bài: “ Em đi qua ngã tư đường phố” . - Thích chơi trò chơi “ Ai đoán giỏi” - Hát đúng giai điệu của bài hát. - Luyện hát rõ lời. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các PTGT, Biết đội mũ khi ngồi trên xe máy 2. Chuẩn Bị: - Nhạc cụ gõ cho trẻ. - 4-6 vòng thể dục để chơi trò chơi: “ Ai nhanh nhất”. 3. Tổ Chức Hoạt Động: Hoạt động 1: ổn định lớp, trò chuyện giới thiệu bài. Cô cho trẻ chơi trò chơi “ô tô về bến” Cô hỏi trẻ: lớn lên các con có thích làm bác tài xế để lái xe ô tô không ? (trẻ trả lời) Muốn lái được ô tô thì các con phải học cho giỏi, lớn lên phải tập lái thì mới làm được bác tài xế đấy. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sáng tác bài hát “ Em tập lái ô tô” mà hôm nay cô sẽ dạy các con học hát nhé. Hoạt động 2: Dạy hát Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Cô hát lần 2, kết hợp giới thiệu nội dung bài hát: + Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát từng câu theo cô. Trẻ hát theo cô cả bài: 2-3 lần. (hát cùng cô) Cô cho cả lớp hát cả bài 2-3 lần. (lớp hát ) Cho trẻ hát theo tổ 3 lần, (tổ hát). Nhóm hát 2-3 lần, (nhóm hát). Cá nhân 2-3 trẻ.(cá nhân hát) Cô cho trẻ kết hợp vỗ tay, gõ nhạc cụ đệm theo lời ca của bài hát ) Hoạt động 3: Nghe hát. “Em đi qua ngã tư đường phố” - Cô hát lần 1 ngồi hát thể hiện sắc thái nét mặt vui tươi. - Cô giới thiệu nội dung bài hát: - Cô cho trẻ nghe máy bài “Em đi qua ngã tư đường phố. - Cô vận động minh hoạ theo nhạc của bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” - Giáo dục trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. Hoạt động 4: Chơi trò chơi: “ Ai đoỏn giỏi ” - Cô nói cách chơi cho trẻ nghe - Cô tổ chức hướng dẫn cho trẻ chơi. (trẻ chơi trò chơi) Kết thúc cô cho trẻ hát bài: “ Em tập lái ô tô” 4 .Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có mục đích: Quan sát xe đạp. - Trò chơi vận động: “ ô tô về bến.” - Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. 5. Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng ga la ô tô. - Góc phân vai : Gia đình đi du lịch, Nấu ăn. - Góc nghệ thuật: Tô màu hình các phương tiện giao thông. - Góc học tập - sách : Xem tranh ảnh về một số PTGT, kể chuyện sáng tạo theo tranh. ................................................................................................................................................ KẾ HOẠCH TUẦN 2 CHỦ ĐỀ : Những phương tiện giao thông Từ ngày : 28/03 đến ngày 1/04/2011 Đón trẻ - Trò chuyện - Thể dục sáng - Trò chuyện với trẻ , cô gợi ý cho trẻ quan sát các mẫu phương tiện giao thông qua tranh vẽ, cắt dán... - Tập các động tác phát triển thể dục sáng : + Hô hấp: Máy bay + Tay: Hai tay thay nhau quay dọc thân (4lx4n) + Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên, tay gập sau gáy (4lx4n) + Chân: Đứng co một chân rồi đổi chân (4lx4n) + Bật: tại chỗ (4lx4n) Hoạt động học tập Khám phá xã hội Một số phương tiện giao thông Tạo hình Vẽ ô tô ( Mẫu ) Văn học Thơ Đàn kiến nó đi Âm nhạc Dạy VĐ : Em đi qua ngã tư đường phố Nghe hát: Em đi chơi thuyền. Trò chơi : Nghe tiết tấu tìm đồ vật. Thể dục - Ném xa bằng 2 tay - Chạy nhanh 15 m H. ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU Hoạt động ngoài trời Trò chơi vận động : Đèn hiệu giao thông ; Người tài xế giỏi Trò chơi học tập : Bao nhiêu bạn hát ; Nghe tiếng hát tìm đồ vật Làm quen : Thơ “Đàn kiến nó đi” ;Hát “Em đi qua ngã tư đường phố” Chơi tự do : Bóng , nhảy dây, kéo xe, xích đu.... Hoạt động theo nhóm ở các góc Góc Xaây döïng Nội dung: Xây Bến xe Yêu cầu: Treû biết saép xeáp boá cuïc công trình hôïp lyù Hướng dẫn : Trẻ xây bến xe, phòng vé, nhà nghỉ Góc Phaân vai Nội dung : Chơi bán vé tàu, vé xe + Bán cửa hàng ăn uống Yêu cầu : Trẻ biết phản ánh lại 1số công việc của nhân viên bán vé và người mua vé Hướng dẫn : Trẻ chơi đóng vai nhân viên bán vé, người đi tham quan, du lịch, về thăm quê...biết mua vé tàu, vé xe để đi Ngheä thuaät Nội dung: - Tô màu biển báo - Vẽ xe ô tô Yêu cầu: - Treû ngồi đúng tư thế Hướng dẫn : - Cho trẻ tô màu biển báo và vẽ xe ô tô Hoïc taäp Nội dung : Chơi cờ ( về đích ) + Gạch bỏ trường hợp sai luật giao thông Yêu cầu : - Trẻ biết thả xúc sắc lần đầu trúng mặt "Đèn vàng" thì được đưa quân vào cờ chuẩn bị và được chơi tiếp - Thả xúc xắc trúng "Đèn xanh" được tiến lên một ô, nếu trúng Đèn đỏ hoặc đèn vàng thì không được đi. Ai về đích trước là thắng cuộc Hướng dẫn : Mỗi lượt chơi chọn 4 cháu, mỗi cháu chọn một phương tiện giao thông làm quân cờ . Lần lượt từng cháu thả xúc xắc, cháu nào thả trúng mặt "đèn vàng" thì được vào ô chuẩn bị và thả xúc xắc tiếp, nếu trúng "đèn xanh" thì được đi tiếp lên một ô và được thả xúc xắc tiếp, nếu trúng "đèn đỏ" hoặc " đèn vàng" thì không được đi nữa, phải giao cho bạn kế tiếp thả xúc xắc. Cứ như thế, cháu nào đến được đích trước thì cháu đó thắng cuộc. Thieân nhieân Nội dung : Chăm sóc cây xanh, cho cá ăn Yêu cầu : Trẻ biết töôùi caây, lau laù caây, tæa laù vàng Hướng dẫn : Trẻ biết nhún khăn ướt vắt khô lau từng lá cây, tỉa bỏ lá vàng và tưới nước cho cây Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ KẾ HOẠCH HÀNG NGÀY Thứ Hai 28 / 03 / 2011 1. Đón trẻ: - Cô vệ sinh môi trường sạch sẽ trứơc khi trẻ đến lớp. - Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ. - Trẻ tự chơi ở các góc. 2. Thể dục sáng: - Cho trẻ tập các động tác thể dục sáng theo cô. 3. Hoạt Động Học: Phát triển nhận thức: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG 1. Mục đích – Yêu cầu : - Treû bieát teân goïi, ñaëc ñieåm, nôi hoaït ñoäng, tieáng coøi hoaëc ñoäng cô vaø ngöôøi ñieàu khieån moät soá phöông tieän phoå bieán. Bieát ñöôïc caùch di chuyeån, vaän chuyeån baèng caùc PTGT ña daïng - Treû bieát so saùnh, phaân loaïi nhöõng ñieåm gioáng vaø khaùc nhau cuûa moät soá PTGT( caáu taïo, aâm thanh, toác ñoä, nôi hoaït ñoäng…) - Giaùo duïc treû bieát toân troïng ngöôøi laøm ngheà ñieàu khieån caùc PTGT. - Bieát caàn phaûi chaáp haønh luaät leä an toaøn khi tham gia giao thoâng. 2. Chuẩn bị : - Tranh aûnh, moät soá ñoà chôi PTGT - Voøng laøm voâ laêng xe oâ toâ 3. Tổ chức hoạt động : Ổn định : Chôi “ Ñi caùc loaïi xe” HOẠT ĐỘNG 1 : Troø chuyeän – Ñaøm thoaïi veà PTGT - Haèng ngaøy khi ñeán tröôøng ba, meï ñöa con ñi baèng phöông tieän naøo? (trẻ trả lời) - Con haõy neâu ñaëc ñieåm cuûa xe ñoù nhö theá naøo? (trẻ suy nghỉ trả lời) - Ngoaøi nhöõng loaïi xe treân con coøn bieát nhöõng loaïi xe gì nö

File đính kèm:

  • docgiao an 4 tuoi mam non moi.doc