Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Phương tiện và quy định giao thông (Thời gian: 4 tuần)

Phát triển các cơ nhỏ của đôI bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau của chủ đề

- phát triển sự phối hợp vận động nhịp nhàng của tay chân và các giác quan

- phát triển các tố chất khéo léo nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện các vận động

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4836 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Phương tiện và quy định giao thông (Thời gian: 4 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch thực hiện chủ đề theo chương trình GDMN Tên chủ đề: Phương tiện và quy định giao thông Thời gian: 4 tuần từ ngày 29/3 đến ngày 23/4/2010 Lĩnh vực phát triển Mục tiêu Nội dung Hoạt động 1. Phát triển thể chất - phát triển các cơ nhỏ của đôI bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau của chủ đề - phát triển sự phối hợp vận động nhịp nhàng của tay chân và các giác quan - phát triển các tố chất khéo léo nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện các vận động - Chuyển đội hình đội ngũ theo hiệu lệnh qua bài thể dục sáng, giờ học phát triển vận động. - Đi các kiểu chân, chạy thay đổi tố độ theo hiệu lệnh. Tập các vận động cơ bản: + Ném xa bằng 2 tay TCVĐ: chuyển hàng về kho + Bật chụm và tách chân TCVĐ: ô tô vào bến + Ném trùng đích thẳng đứng TCVĐ: làm theo tín hiệu đèn + Trườn sấp trèo qua ghế thể dục - Quan sát và nhận biết những nơi nguy hiểm trên đường phố, đường làng, đường tàu, ao hồ, sông ngòi. Không chơi ở chỗ nguy hiểm đó. - Giữ gìn an toàn bản thân khi đi trên các phương tiện giao thông. HĐ thể dục: Tập các vận động cơ bản: + Ném xa bằng 2 tay TCVĐ: chuyển hàng về kho + Bật chụm và tách chân TCVĐ: ô tô vào bến + Ném trùng đích thẳng đứng TCVĐ: làm theo tín hiệu đèn + Trườn sấp trèo qua ghế thể dục - Cho trẻ chơi một số TC dân gian: Ô ăn quan, Rồng rắn lên mây, Cắp cua bỏ giỏ, Dung dăng dung dẻ. 2. phát triển ngôn ngữ Mở rộng kỹ năng giao tiếp của chủ thể như : trò chuyện, đàm thoại, thảo luận, kể chuyện.... Hiểu và sử dụng một số từ mới, phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời với mọi người xung quanh biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân băng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ - Mạnh dạn khi trò chuyện với cô, bạn về những gì trẻ quan sát được khi đi trên đường. - Đặt ra những câu hỏi tại sao? Như thế nào? Làm gì? - Nghe hiểu các bài thơ, câu truyện trong chủ điểm. - Kể lại tryện đã được cùng cô giáo - Tìm và phát âmđúng tên các PTGT, tên các biển báo giao thông và các qui định giao thông. cho trẻ đọc các bài thơ, chuyện các bài đồng dao HĐ cho trẻ làm quen văn học: Thơ: Xe cần cẩu Đèn giao thông Giúp bà Chú cảnh sát giao thông Truyện: Qua đường Bò mẹ và Bê con 3. Phát triển nhận thức - trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các loại phương tiện giao thông (các vận động, âm thanh) công cụ của chúng( xe đạp hai bánh chạy được do chân người đạp, xe máy ô tô có động cơ chạy bằng xăng) - trẻ biết quan sát so sánh nhận xét một vài đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại phương tiện giao thông theo những dấu hiệu rõ nét - So sánh những điểm giống , khác nhau của một số phương tiện giao thông qua tên gọi, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động. - Phân nhóm các phương tiện giao thông, tìm dấu hiệu chung. - Phân biệt một số biển hiệu giao thông (Biển tròn màu đỏ là biển cấm, biển xanh là cho phép…) 1 số qui định giao thông. - Một số dịch vụ giao thông: bán vé, bán nhiên liệu, sửa chữa xe. HĐLQMSKN Toán: Phân nhiều ít Phân biệt dài ngắn Ôn số lượng trong phạm vi 5 Nhận biết biển số xe HĐ khám phá khoa học, xã hội: - Trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ( xe máy, xe đạp ô tô) - khám phá các loại phương tiện giao thông đường sắt,thủy, hàng không (tàu hỏa,thuyền buồm, máy bay) - Làm quen một số luật lệ giao thông (chấp hành tín hiệu đèn giao thông) - Làm quen một số biển báo giao thông ( biển đường cấm, biển chỉ dẫn, biển báo nguy hiểm 4. Phát triển thẩm mĩ - trẻ biết sử dụng một số nguyên liệu có sẵn để tự tạo ra những sản phẩm tạo hình đẹp để trang trí quanh lớp - biết hát múa một số bài hát trong chủ điểm -Vận động nhịp nhàng theo nhạc: vỗ tay, múa và sử dụng các dụng cụ âm nhạc. - Hát đúng giai điệu, lời ca và biết thể hiện sắc thái tình cảm của các bài hát, bản nhạc về phương tiện và luật lệ giao thông. HĐ Âm nhạc: Dạy hát : : Em lái ô tô Bạn ơI có biết Vận Động: Đoàn tàu tí xíu Em đi qua ngã 4 đường phố (TT) Nghe hát: Anh phi công ơ ĐI xe lửa ĐI đường em nhớ Đèn đỏ đèn xanh Trò chơi: Về đúng bến Người tài xế giỏi Đèn hiệu giao thông ô tô và chim sẻ 5. Phát triển tình cảm xã hội - trẻ nhận biết được các mối quan hệ giữa người với người Biết chấp hành một số luật lệ an toàn giao thông đường bộ - Kính trọng người điều khiển, phục vụ trên các PTGT . -Luyện tập và thực hành những quy định của luật giao thông đường bộ: Đi bộ trên vỉa hè, đi bên phải đường, đi theo tín hiệu giao thông. - Đi trên xe không nói to, không vứt rác bừa bãi, không thò tay ra ngoài. Đi xe máy đội mũ bảo hiểm. - Có thái độ không đồng tình với những hành vi không chấp hành các qui định về an toàn giao thông. Chơi đóng một số vai người điều khiển giao thông, người phục vụ trên các PTGT, hành khách và người làm ở các dịch vụ khác: bán vé , bán xăng, bán xe… + TC: Bến xe, Ga tàu lửa, Chơi xây dựng: Ngã tư đường phố. - Quan sát tranh và phát hiện một số hành vi văn minh khi tham gia giao thông. - Giữ gìn đồ dùng, phương tiện giao thông. - Thảo luận mong ước của bé khi lớn lên , tình cảm của bé đối với người làm dịch vụ giao thông. Kế hoạch hoạt động Chủ điểm: Phương tiện và quy định giao thông Thời gian: 4 tuần từ ngày 29/3 đến ngày 23/4/2010 Thời gian Tuần I (29/3 ->2/4) Phương tiện giao thông Tuần II (2 ->9/4) Phương tiện giao thông TuầnIII(12 ->16/4) Một số quy định giao thông Tuần IV (19->23/4) Một số quy định giao thông Thứ 2 HĐ LQ một số khái niệm về Toán: Phân nhiều ít HĐ LQ một số khái niệm về Toán: Phân biệt dài ngắn HĐ LQ một số khái niệm về Toán: Ôn số lượng trong phạm vi 5 HĐ LQ một số khái niệm về Toán: Nhận biết biển số xe Thứ 3 HĐ Thể dục: Ném xa bằng 2 tay TC: chuyển hàng về kho HĐ Khám phá khoa học: Trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ( xe máy, xe đạp ô tô) HĐ Thể dục: Bật chụm và tách chân TC: ô tô vào bến HĐ Khám phá khoa học: khám phá các loại phương tiện giao thông đường sắt,thủy, hàng không (tàu hỏa,thuyền buồm, máy bay) HĐ Thể dục: Ném trùng đích thẳng đứng TC: làm theo tín hiệu đèn HĐKhám phá xã hội: Làm quen một số luật lệ giao thông (chấp hành tín hiệu đèn giao thông) HĐ Thể dục: Trườn sấp trèo qua ghế thể dục HĐKhám phá xã hội: Làm quen một số biển báo giao thông ( biển đường cấm, biển chỉ dẫn, biển báo nguy hiểm) Thứ 4 HĐ Tạo hình: Vẽ tàu hỏa ( tiết mẫu ) HĐ Tạo hình: Dán hình ô tô khách (tiết mẫu) HĐ Tạo hình: Vẽ máy bay ( tiết mẫu ) HĐ Tạo hình: Làm tín hiệu đèn giao thông ( tiết đề tài) Thứ 5 HĐ LQVăn học: Thơ: Xe cần cẩu HĐ LQ Văn học: Truyện: Qua đường HĐ LQVăn học: Thơ: Đèn giao thông HĐ LQVăn học: Truyện: Bò mẹ và Bê con Thứ 6 HĐ Âm nhạc: Dạy hát: Em lái ô tô Nghe hát: Anh phi công ơi Tc: Về đúng bến HĐ Âm nhạc: Vận động: Đoàn tàu tí xíu Nghe hát: Đi xe lửa TC: Người tài xế giỏi HĐ Âm nhạc: Dạy hát: Bạn ơI có biết Nghe hát: Đi đường em nhớ TC: Đèn hiệu giao thông HĐ Âm nhạc: Vận động: Em đi qua ngã 4 đường phố (TT) Nghe hát: Đèn đỏ đèn xanh TC: ô tô và chim sẻ Thứ 7 Học các bài đồng dao, ca dao, trò chơi dân gian và ôn tập bài học trong tuần Kế hoạch tuần I Chủ đè nhành: Phương tiện giao thông Thời gian: từ ngày 29/3 đến ngày 2/4/2010 ND hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục sáng Trò chuyện - cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần tạo cho trẻ cảm giác được yêu thương khi tới lớp - trò chuyện với trẻ về những hiểu biết của trẻ về phương tiện giao thông - thể dục sáng theo băng đài bài đoàn tàu tí xíu, em đi qua ngã 4 đường phố Hoạt động học HĐ LQ một số khái niệm về Toán: So sánh nhận biết sự khác nhau về số lượng giữa 2 nhóm đồ vật HĐ Thể dục: Ném xa bằng 2 tay TC: chuyển hàng về kho HĐ Khám phá khoa học: Trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ( xe máy, xe đạp ô tô) HĐ Tạo hình: Vẽ tàu hỏa ( tiết mẫu ) HĐ LQVăn học: Thơ: Xe cần cẩu HĐ Âm nhạc: Dạy hát: Em lái ô tô Nghe hát: Anh phi công ơi Tc: Về đúng bến Hoạt động ngoài trời MĐ: quan sát PTGT đường bộ VĐ: xe về bến TC: chơi tự chọn MĐ: quan sát chiếc xe đạp VĐ: chuyển hàng TC: chơI với các thiêt bị đồ chơI trong sân trường MĐ: quan sát chiếc xe máy VĐ: đèn giao thông TC: xếp hình PTG MĐ: vẽ PTGT đường bộ VĐ: nhảy lò cò TC: mô phỏng tiếng kêu của PTGT MĐ: trò chuyện về các PTGT VĐ: đoàn tàu của bé TC: chơI tự chọn Hoạt động góc 1. Góc xây dựng: xây bến xe 2. Góc phân vai: đóng vai người lái xe, bán hàng ăn uống 3. Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, lau lá cây 4. Góc nghệ thuật: vẽ ô tô, tàu hỏa, máy bay, hát múa các bài hát em đI qua ngã 4 đường phố, em tập láI ô tô, đoàn tàu nhỏ xíu 5. Góc học tập: xem tranh ảnh về ô tô xe máy tàu thủy, thuyền buồn Hoạt động chiều Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy. Tập vẽ tranh về phương tiện giao thông Cắt dan tranh PTGT Hoàn thành vở tạo hình vẽ đoàn tàu Nghe các bài hát: em đI qua ngà 4 đường phố, tàu về ga Liên hoan văn nghệ Nêu gương phát thưởng bé ngoan Kế hoạch tuần II Chủ đè nhành: Phương tiện giao thông Thời gian: từ ngày 5/4 đến ngày 9/4/2010 ND hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục sáng Trò chuyện - cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ khi tới lớp - trò chuyện với trẻ về những hiểu biết của trẻ về phương tiện giao thông - thể dục sáng theo băng đài bài: đoàn tàu tí xíu, em đi qua ngã 4 đường phố Hoạt động học HĐ LQ một số khái niệm về Toán: Phân biệt dài ngắn HĐ Thể dục: Bật chụm và tách chân TC: ô tô vào bến HĐ Khám phá khoa học: khám phá các loại phương tiện giao thông đường sắt,thủy, hàng không (tàu hỏa,thuyền buồm, máy bay) HĐ Tạo hình: Dán hình ô tô khách (tiết mẫu) HĐ LQ Văn học: Truyện: Qua đường HĐ Âm nhạc: Vận động: Đoàn tàu tí xíu Nghe hát: Đi xe lửa TC: Người tài xế giỏi Hoạt động ngoài trời MĐ:Trò chuyện với trẻ về PTGT đường sắt, Quan sát và trò chuyện về tàu hỏa, đọc thơ tiếng động quanh em, xem tranh ảnh về các loại PTGT, trò chuyện về PTGT đường thủy VĐ: nhảy chụm và tách chân, làm đoàn tàu, tập làm phi công, thuyền lướt sóng, đèn xanh đèn đỏ TC: rồng rắn lên mây, chơi tự chọn, chơI với thiết bị trong sân trường, chơi chi chi chành chành Vẽ thuyền bằng phấn trên sân, chơi với đồ chơi trong sân trường Hoạt động góc 1. Góc xây dựng: xây bến xe ô tô 2. Góc phân vai: đóng vai người lái xe, bán hàng ăn uống 3. Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, lau lá cây 4. Góc nghệ thuật: vẽ ô tô, tàu hỏa, máy bay, hát múa các bài hát em đI qua ngã 4 đường phố, em tập láI ô tô, đoàn tàu nhỏ xíu 5. Góc học tập: xem tranh ảnh về ô tô xe máy tàu thủy, thuyền buồn, tàu hỏa kinh khí cầu Hoạt động chiều Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy. Ôn tập bài phân biệt dài ngắn Chuẩn bị nguyên liệu cùng cô cho bài tạo hình ngày thứ 4 Hoàn thành bài tạo hình trong hoạt động học Chơi trò chơi: rồng rắn lên mây, thả đỉa ba ba Liên hoan văn nghệ cuối tuần, phát thưởng bé ngoan Kế hoạch tuần III Chủ đè nhành: một sô quy định giao thông Thời gian: từ ngày 12/4 đến ngày 16/4/2010 ND hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục sáng Trò chuyện - cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ khi tới lớp - trò chuyện với trẻ về những hiểu biết của trẻ về quy định và luật lệ giao thông giao thông - thể dục sáng theo băng đài bài: đoàn tàu tí xíu, em đi qua ngã 4 đường phố Hoạt động học HĐ LQ một số khái niệm về Toán: Ôn số lượng trong phạm vi 5 HĐ Thể dục: Ném trùng đích thẳng đứng TC: làm theo tín hiệu đèn HĐKhám phá xã hội: Làm quen một số luật lệ giao thông (chấp hành tín hiệu đèn giao thông HĐ Tạo hình: Vẽ máy bay ( tiết mẫu ) HĐ LQVăn học: Thơ: Đèn giao thông HĐ Âm nhạc: Dạy hát: Bạn ơI có biết Nghe hát: Đi đường em nhớ TC: Đèn hiệu giao thông) Hoạt động ngoài trời MĐ: quan sát đèn giao thông, tìm hiể về các biển báo giao thông VĐ: làm theo tín hiêu đèn giao thông, biểm chỉ dẫn giao thông TC: chơi tự chọn (vé PTGT, biển báo giao thông, đường đi của các loại PTGT Hoạt động góc 1. Góc xây dựng: xây dựng sân bay, bến tàu hỏa 2. Góc phân vai: làm người phục vụ trên các phương tiện giao thông, bán vé xe, soát vé, bán hàng 3. Góc thiên nhiên: xếp hình PTGT bằng lá cây, chăm sóc cây xanh 4. Góc nghệ thuật: dán, xẽ các biển báo giao thông 5. Góc học tập: xem tranh ảnh và phân biêt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông Hoạt động chiều Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy. Trò chuyện về luật giao thông đường sắt Tập vẽ máy bay Chơi hoạt động góc theo hướng dẫn của cô Nghe kể chuyện một chuyến thăm quan Liên hoan văn nghệ cuối tuần, phát thưởng bé ngoan Kế hoạch tuần IV Thời gian: từ ngày 19/4 đến ngày 23/4/2010 ND hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục sáng Trò chuyện - cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ khi tới lớp - trò chuyện với trẻ về những hiểu biết của trẻ về luật lệ và các biển báo giao thông mà trẻ biết - thể dục sáng theo băng đài bài: đoàn tàu tí xíu, em đi qua ngã 4 đường phố Hoạt động học HĐ LQ một số khái niệm về Toán: Nhận biết biển số xe HĐ Thể dục: Trườn sấp trèo qua ghế thể dục HĐKhám phá xã hội: Làm quen một số biển báo giao thông ( biển đường cấm, biển chỉ dẫn, biển báo nguy hiểm) HĐ Tạo hình: Làm tín hiệu đèn giao thông ( tiết đề tài) HĐ LQVăn học: Truyện: Bò mẹ và Bê con HĐ Âm nhạc: Vận động: Em đi qua ngã 4 đường phố (TT) Nghe hát: Đèn đỏ đèn xanh TC: ô tô và chim sẻ Hoạt động ngoài trời MĐ: quan sát và trò chuyện về các tín hiêu của đèn giao thông. các biển báo giao thông (biển cấm, biển chỉ dẫn, biển báo hiệu) VĐ: tập nhảy lò cò, giữ thăng băng, nhày chụm 2 chân liên tục TC: chơi các trò chơi dân gian: rồng rắn, thả đỉa ba ba, mèo đuổi chuột Hoạt động góc 1. Góc xây dựng: xây ngã 4 đường phố, bố trí biển báo giao thông 2. Góc phân vai: làm chú cảnh sát giao thông, người làm dịc vụ bán vé, soát vé, bán hàng 3. Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, thả thuyền 4. Góc nghệ thuật: gấp thuyền, vẽ biển báo 5. Góc học tập: làm bộ sưu tập PTGT, biển báo giao thông Hoạt động chiều Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy. Nghe kể chuyện bò mẹ và bê con Chơi hoact động góc theo ý thích Hoàn thành bài tạo hình làm biển báo giao thông Nghe các bài hát trong chủ điểm Liên hoan văn nghệ cuối tuần, phát thưởng bé ngoan

File đính kèm:

  • docke hoach chu diem giao thong.doc