- Trẻ khỏa mạnh, phát triển cân đối, tăng cân đều, cân nặng, chiều cao nằm trong CNBT
+ Cân nặng: Trẻ trai : 14,4kg - 18kg
Trẻ gái : 13,8kg - 17,7kg
+ Chiều cao: Trẻ trai : 100cm - 109,9cm
Trẻ gái : 99,3cm - 108,4cm
- Trẻ nhận biết được 4 nhóm thực phẩm, biết kể tên một số món ăn và cách chế một số món ăn đơn giản. Biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.Biết các bữa ăn tron ngày.
- Trẻ có một số nề nếp thói quen, hành vi văn minh trong ăn uống, vệ sinh cá nhân (rửa tay bằng xà phòng, tự đánh răng, tự lau mặt, biết tháo tất , cởi quần áo, không cho tay bẩn vào miệng, vào mắt ),vệ sinh môi trường (biết sử dụng dụng cụ hợp vệ sinh, không vứt rác bừa bãi, biết bỏ rác đúng nơi quy định, biết mời cô mời bạn khi ăn ). Thích làm công việc tự phục vụ.
- Trẻ biết gọi người lớn khi bị đau bụng, đau đầu, sốt, đau răng. Nhận biết một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh ( Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng, bể chứa nước, giếng, bụi rậm.là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần. Không nghịch các vật sắc, nhọn.)
- Trẻ có khả năng thực hiện một số vận động cơ bản : Chạy, bật xa, ném xa, bò theo đường dích dắt, đứng co một chân, trườn, trèo, tung, chuyền bóng một cách tự tin và khéo léo.
- Trẻ có khả năng sử dụng một số đồ dùng trong vui chơi, học tập, sinh hoạt (sử dụng kéo thành thạo, vo xoáy, xoắn,vặn, cài cúc áo, tự mặt quần áo, cúc xâu, buộc dây, tự rót nước ) có khả năng tự thực hiện một số công việc tự phục vụ đơn giản.
38 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10460 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Tết trung thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU CUỐI ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO NHỠ
I/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
Trẻ khỏa mạnh, phát triển cân đối, tăng cân đều, cân nặng, chiều cao nằm trong CNBT
+ Cân nặng: Trẻ trai : 14,4kg - 18kg
Trẻ gái : 13,8kg - 17,7kg
+ Chiều cao: Trẻ trai : 100cm - 109,9cm
Trẻ gái : 99,3cm - 108,4cm
Trẻ nhận biết được 4 nhóm thực phẩm, biết kể tên một số món ăn và cách chế một số món ăn đơn giản. Biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.Biết các bữa ăn tron ngày.
Trẻ có một số nề nếp thói quen, hành vi văn minh trong ăn uống, vệ sinh cá nhân (rửa tay bằng xà phòng, tự đánh răng, tự lau mặt, biết tháo tất , cởi quần áo, không cho tay bẩn vào miệng, vào mắt…),vệ sinh môi trường (biết sử dụng dụng cụ hợp vệ sinh, không vứt rác bừa bãi, biết bỏ rác đúng nơi quy định, biết mời cô mời bạn khi ăn …). Thích làm công việc tự phục vụ.
Trẻ biết gọi người lớn khi bị đau bụng, đau đầu, sốt, đau răng. Nhận biết một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh ( Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng, bể chứa nước, giếng, bụi rậm.......là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần. Không nghịch các vật sắc, nhọn..)
Trẻ có khả năng thực hiện một số vận động cơ bản : Chạy, bật xa, ném xa, bò theo đường dích dắt, đứng co một chân, trườn, trèo, tung, chuyền bóng…một cách tự tin và khéo léo.
Trẻ có khả năng sử dụng một số đồ dùng trong vui chơi, học tập, sinh hoạt (sử dụng kéo thành thạo, vo xoáy, xoắn,vặn, cài cúc áo, tự mặt quần áo, cúc xâu, buộc dây, tự rót nước…) có khả năng tự thực hiện một số công việc tự phục vụ đơn giản.
Biết phối hợp vận động cùng trẻ khác .hào hứng tham gia vào hoạt động phát triển thể lực.
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC :
Trẻ ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi, thích đặt câu hỏi …và phát hiện được sự thay đổi rõ nét của môi trường xung quanh.
- Biết địa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình. Biết một số nghề và dịch vụ gần gũi.
Trẻ có một số hiểu biết ban đầu về cơ thể con người, cây cối, đồ vật, con vật, một số hiện tượng thiên nhiên.
Trẻ biết nêu một số đặc điểm giống và khác nhau của hai đối tượng về màu sắc, hình dáng, kích thước …và biết phân loại chúng dựa vào những dấu hiệu. Có khả năng nhận ra chúng bằng các giác quan.
Trẻ có một số biểu tượng ban đầu về toán:
Số lượng: Trẻ biết đếm từ 1-10, nhận biết số lượng trong phạm vi 5, thêm bớt trong phạm vi 5, tách ,gộp nhóm trong phạm vi 5.
Hình dạng: Nhận biết, phân biệt các hình tròn, hình vuông, hình tam giác , hình chữ nhật,khối cầu khối trụ ,khối vuông ,khối chữ nhật.
Kích thước: Nhận biết, phân biệt chiều rộng, chiều dài, chiều cao của hai đối tượng, của ba đối tượng.
Định hướng không gian:Trẻ nhận biết các hướng trong không gian khi lấy bản thân mình làm chuẩn và bạn mình làm chuẩn.
Thời gian: Nhận biết được các buổi trong ngày: sáng ,trưa, chiều, tối.
Trẻ nhận biết và phân biệt được một số chữ cái đã học.
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
Trẻ có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói không ngắt lời.
Trẻ biết diễn đạt được nhu cầu mong muốn bằng các câu đơn, câu phức , câu mở rộng
Mạnh dạn chủ động trong giao tiếp với cô, với bạn.
Trẻ biết kể lại sự việc đã xảy ra theo trình tự.
Trẻ thích nghe hát, đọc thơ, kể chuyện, ca dao, đồng dao.
Trẻ có được một số kỹ năng cần thiết chuẩn bị cho việc học đọc, học viết như:Tiếp xúc với chữ viết, tư thế ngồi vẽ, đọc ngay ngắn, nhận dạng và phát âm một số chữ cái, giữ gìn sách vở cẩn thận ..
IV.PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
Trẻ có khả năng cảm nhận được cái đẹp trong cuộc sống và trong nghệ thuật.
Trẻ biết bộc lộ cảm xúc phù hợp với tác phẩm ( âm nhạc, tạo hình, ngôn ngữ , nghệ thuật..)
Trẻ biết sử dụng các dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm vẽ, nặn,cắt, dán, chắp ghép.
Trẻ hào hứng tham gia hát, vận động, trò chơi cùng cô và bạn trong các hoạt động trong ngày. .
V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin, lễ phép trong giao tiếp hàng ngày.
- Trẻ biết họ tên của bản thân, bố mẹ, tên cô giáo và các bạn, tên trường, lớp
Thực hiện được một số quy tắc đơn giản trong gia đình, trường lớp và nơi công cộng,
Trẻ nhận biết trạng thái cảm xúc của người khác, biết thể hiện một cách phù hợp.
Biết yêu quí, quan tâm, giúp đõ, chia sẽ, hợp tác với những người thân trong gia đình, bạn bè, cô giáo. Thực hiện công việc được giao đến cùng .
Trẻ có được một số phẩm chất, kỹ năng sống phù hợp: Mạnh dạn ,tự tin, tự lực, trách nhiệm, tôn trọng, hợp tác, thân thiện, sống hòa hợp, sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ mọi người.
Yêu văn hóa truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của địa phương.
Có ý thức và hành động trong việc bảo về môi trường xung quanh trẻ.
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON VÀ TẾT TRUNG THU
Thời gian thực hiện: 3 Tuần
( Từ ngày 9 tháng9 đến ngày 27 tháng 9 năm 2013)
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động học
HĐ ở các thời điểm khác trong ngày
1.PTThể chất
1. Phát triển vận động
- Trẻ biết tập BTPTC một cách nhịp nhàng, đúng động tác.
Dạy trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ, hô hấp
Thể dục sáng:Tập BTPTC
*Hô hấp: thổi bóng
* Tay vai:-Đưa 2 tay ra trước lên cao
* Bụng lườn:-Đứng cúi người về phía trước
*Chân: Ngồi khụyu gối
* Bật: Tiến về trước
- Trẻ biết tập các vận động cơ bản một cách chính xác theo sự hướng dẫn của cô.
-Đi, chạy trong đường hẹp.
- Bật liên tục về phía trước
-VĐ tinh làm bóng Tung bắt bóng
-Đi chạy trong đường hẹp
- Bật liên tục về phía trước
Trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh, mèo đuổi chuột, chuyển gạch, chân ai khỏe, về đúng nhà, Bạn nào chạy bền, chạy tiếp sức, chạy tiếp cờ,
HĐNT: Đi trên bồn hoa,
-Treû biết thöïc hieän caùc vaän ñoäng tinh:
- Dạy trẻ cách vo giấy để phát triển các cơ tay
-Cho trẻ tham gia các trò chơi vận động để rèn luyện cơ thể.
-VĐ tinh làm bóng Tung bắt bóng
2 Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Trẻ biết một số món ăn, TP thông thường có nhiều chất đạm
- Biết làm một số việc đơn giản tự phục vụ cá nhân: rửa tay,lau mặt,mặc quần áo
Dạy trẻ NB một số thực phẩm giàu chất đạm trong các nhóm TP
-Giới thiệu các món ăn hàng ngày.
-Làm nội trợ
Pha nước chanh
- Tập đánh răng, lau mặt.
- Đi VS đúng nơi qui định.
-Nhận biết gọi tên thực phẩm có nhiều chất đạm, giới thiệu các bữa ăn, các món ăn hàng ngày ở trường.
Trò chuyện về một số thực phẩm nhiều chất đạm
HĐG: Tô màu các nhóm thực phẩm theo yêu cầu, Chơi lô tô dinh dưỡng,...
HĐ chiều: Xem hình ảnh về các nhóm thực phẩm
HĐ chơi: Về đúng nhóm thực phẩm, bạn nào nhanh, kể tên thực phẩm theo yêu cầu của cô.
Làm nội trợ tập pha nước chanh
-Dạy trẻ các thao tác vệ sinh. rửa tay, đánh răng đúng thao tác.
- Trò chuyện về việc trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Chơi: Bạn nào đúng, bạn nào sai
- Biết tránh một số nơi nguy hiểm: ổ cắm điện,leo trèo hành lang.
- NB những nơi không an toàn và cách phòng tránh:
+ Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng, bể chứa nước, giếng, bụi rậm.......là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.
+ Không nghịch các vật sắc, nhọn
- Trò chuyện với trẻ không đến gần các đồ vật như bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng, bể chứa nước, giếng, bụi rậm.......là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.
+ Không nghịch các vật sắc, nhọn
- Chơi: Ai đoán giỏi
2.PTNhận thức
*KPKH
-Trẻ biết tên một số đồ dùng đồ chơi ở trường, lớp
-Trẻ biết đặc trưng của ngày tết trung thu
- Trẻ biết công việc của các cô trong trường MN
- Dạy trẻ biết một số đồ dùng đồ chơi ở trường, lớp
-Dạy trẻ biết về ngày hội trăng rằm
- Dạy trẻ biết được công việc của các cô trong trường
-Trò chuyện một số đồ dùng đồ chơi ở trường, lớp
-Trò chuyện về ngày hội trăng rằm
Trò chuyện về công việc cô giáo , cô lao công ,cô cấp
- Trò chơi: Khoanh tròn các nhóm đồ chơi và tô màu, chọn đồ dùng theo yêu cầu
Trò chuyện về các loại bánh trung thu
-Giới thiệu cho trẻ xem 1 số lồng đèn và các loại bánh trung thu,đồ chơi và trò chơi có trong đêm trung thu
- Trẻ tham gia ngày hội trăng rằm
+ Đổi đồ chơi cho bạn
+ Lộn cầu vồng
HĐG: Cắt dán dây xúc xích
-Làm lồng đèn
- Chơi: Bạn nào nói nhanh. Khoanh tròn đồ dùng phù hợp với công việc theo yêu cầu
*LQVT
-Trẻ biết và phân biệt được hình tròn, tam giác, vuông và chữ nhật
-Dạy trẻ nhận biết, phân biệt hình : tròn, tam giác, vuông và chữ nhật
-Nhận biết, phân biệt hình: tròn, tam giác, vuông và chữ nhật
-Chơi: Tô màu vở toán
-Can các hình
- Xếp hình, gấp hình
-Trẻ biết chữ số 1-2 đếm đến 2 so sánh 1-2
-Dạy trẻ NB chữ số ,số lượng 1,2 đếm đến 2 so sánh 1, 2
-NB chữ số, số lượng 1,2 đếm đến 2, so sánh 1, 2
- Kết bạn
- Tô màu trong vở toán
- Trẻ biết so sánh chiều dài 3 đối tượng
- Dạy trẻ so sánh chiều dài 3 đối tượng
- So sánh chiều dài 3 đối tượng về kích thước dài, ngắn
- Chơi: nhảy qua suối
nhỏ, tô màu bài tập
3.PTThẩm mỹ
*TẠO HÌNH
-Trẻ biết sử dung các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra các sản phẩm về trường, lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp
-Dạy trẻ tô màu trường mầm non
-Dạy trẻ nặn bánh
-Dạy trẻ cắt dán hàng rào .
-Dạy trẻ sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn để tạo ra sản phẩm có màu sắc.
-Tô màu trường mầm non
-Nặn bánh
-Cắt dán hàng rào
- Trò chuyện về trường mầm non
- Trò chuyện về ngày tết trung thu
- Xem hình ảnh , trò chuyện về hàng rào trường mầm non
-Làm tranh cát về đồ chơi
Sưu tầm đồ dùng đồ chơi làm Album
-Làm tranh chủ điểm trường MN.
-Dán xúc xích, làm lồng đèn
*ÂM NHẠC
-Trẻ biết thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên,đúng nhịp, có cảm xúc.
- Trẻ biết vận động theo nhịp, phách
- Trẻ biết lắng nghe các bản nhạc, bài hát dân ca
- Trẻ biết chơi một số trò chơi
-Dạy trẻ vận động vui đến trường
-Dạy vận động minh họa bài đêm trung thu
-Dạy trẻ hát-Trường chúng cháu là trường mầm non
- Cho trẻ nghe bài hát
- Cho trẻ chơi các trò chơi
-Dạy vận động vui đến trường
- Dạy vận động minh họa bài đêm trung thu
-Dạy hát Trường chúng cháu là trường mầm non
- Trò chuyện về trường mầm non
- Trò chuyện về ngày tết trung thu
*Nghe hát
Cô giáo, Ánh trăng hòa bình
*TC:Tai ai tinh,ai nhanh nhất
4. PTNgôn ngữ
*LQVH
- Trẻ biết đọc thơ và hiểu nội dung chuyện, bài thơ trong chủ điểm.
-Trẻ biết kể lại những sự việc theo trình tự
-Dạy cho trẻ đọc thơ, tập kể chuyện, nghe kể chuyện
*Thơ:
- Nghe lời cô giáo
- Trăng sáng
*Chuyện: Cây táo thần
-Trò chuyện về trường mầm non
-Đọc đồng dao
-Dung dăng dung dẻ
Chú cuội
- Câu đố về một số đồ dùng đồ chơi
- Trẻ biết kí hiệu
* Chuẩn bị đọc viết:
- Trẻ biết ngồi, đọc đúng tư thế.
- Trẻ biết chọn sách theo ý thích,biết cách cầm, mở sách đúng chiều
-Trẻ biết tô đồ số,hình học, tô chữ cái o ô ơ
- Dạy trẻ nhận biết kí hiệu
-
Dạy trẻ biết ngồi, đọc đúng tư thế.
- Dạy trẻ biết chọn sách theo ý thích,biết cách cầm, mở sách đúng chiều
-Trẻ biết tô đồ số,hình học , tô chữ cái o ô ơ
-Dạy trẻ biết liếc mắt theo hướng đọc từ trái sang phải từ trên xuống dưới
-Dạy trẻ biết gữi gìn sách vở cẩn thận khi thực hiện
- Cho trẻ nhận biết ký giệu đồ dùng của trẻ
-Tập tô các nét chữ trong vở bé chơi với chữ cái o ô ơ
-Tô bài tập chủ điểm
-Cho trẻ tập lật sách tranh truyện
-Chơi: Can số 1, tô đồ chữ o, ô, ơ trong vở
-Cô giáo dục trẻ khi thực hiện tranh , truyện ,vở bài tập, vở vẽ biết giữ gìn cẩn thận.
5. PTTCXH
-Trẻ biết kính trọng yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường,thân thiện, hợp tác với các bạn trong lớp.
-Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường.
-Trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường .
-Trẻ biết thực hiện một số quy định của lớp, của trường.
- Trẻ biết tham gia vào ngày hội trăng rằm,
- Trẻ biết trang trí lớp.
- Dạy trẻ biết yêu quý ,lễ phép các cô , bác trong trường.
- Dạy trẻ biết giữ gìn đồ dung đồ chơi của lớp
- Tập luyện trẻ để đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- Dạy trẻ biết quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Rèn luyện trẻ bỏ rác đúng nơi quy định
- Dạy trẻ biết trang trí lớp cho ngày hội
- Trò chuyện nói về tình cảm của trẻ với trường lớp, cô giáo,tên ,tuổi , giới tính trong lớp và các cô bác trong trường.
-Giáo dục trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định , không bẻ cành bứt lá…
-Lao động vệ sinh sân trường
-Tham gia ngày hội trăng rằm
-Chăm sóc cây góc thiên nhiên
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong.
- Hợp tác với các bạn giúp đỡ bạn, giúp đỡ cô giáo.
-Xếp bàn ăn , xếp nệm gối
-Trang trí lớp cho ngày hội
-Chơi phân vai:Cô giáo, y tá ,bán hàng , cô cấp dưỡng
-Chơi xây dựng : Xây trường mầm non,Xây vườn trường
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU PHỤC VỤ CHO CHỦ ĐIỂM
1/ Đồ dùng đồ chơi:
Tranh về trường lớp mẫu giáo
- Truyện tranh : Cây táo thần . Đôi bạn tốt
Nhạc về chủ điểm trường mầm non
Nhánh cây khô nhỏ, lá keo vàng, lá dương xỉ, lá da, lá đồi mồi...
Giỏ trang trí hoa .chai nhựa
Xốp màu các loại
Một số hoa khô, hột hạt, sỏi, bao thuốc lá, đất nặn, vỏ sò, vỏ ốc,
Giấy màu các loại, kéo,keo
Hộp màu , giấy A4
Đồ dùng đồ chơi ở các góc.
2/ Đóng góp của phụ huynh :
Tranh ảnh lịch về các loại
Cây xanh. Đĩa nhạc về chủ điểm Mầm non .
Vỏ cây khô , vỏ hạt dưa và các loại hạt .giấy vẽ ..
Chai nhựa……
Đĩa nhạc hỏng, lõi giấy vệ sinh.
Vỏ chai, lọ các loại đã sử dụng
KẾ HOẠCH TUẦN: ỔN ĐỊNH
( Thời gian từ ngày: 3 đến ngày 6 tháng 9 )
Đón trẻ
Cô giáo đón trẻ ở tại lớp ,nhắc cháu đến lớp không khóc nhè
Cô hướng dẫn trẻ cất dép , mũ
Cô làm quen với trẻ, giới thiệu tên cô, tên lớp
Cô trò chuyện hỏi tên trẻ, tên bố mẹ.
Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi của lớp
Thể dục sáng
1 Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp đi chạy theo các kiểu đi khác nhau .
2 Trọng động: Xếp 3 hàng dọc, chuyển 3 hàng ngang, tập các động tác
BTPTC:
- Hô hấp: Thổi bóng
- Tay : Hai tay đưa ra trước, lên cao (2lx 4n)
- Bụng : Đứng cúi gập người ,tay chạm ngón chân (2lx4n)
- Chân : Ngồi khụy gối (2lx4n)
- Bật : Bật tại chỗ (2lx4n)
Hồi tĩnh : Nhẹ nhàng hít thở
(Thứ 2-5,vận động :gà gáy vang ,múa cho mẹ xem,bóng tròn to)
Hoạt động
CCMĐHT
Dạy trẻ xếp hàng theo 3 tổ ( hàng dọc ,hàng ngang, còng tròn)
Dạy trẻ biết tên của tổ mình, ngồi đúng vị trí tổ mình, trong tổ có bạn nào ?
Giới thiệu tên mình cho cô giáo làm quen
Dạy trẻ nhận biết ký hiệu
Tập văn nghệ chuẩn bị cho ngày hội “Bé đến trường”
Hoạt động
ngoài trời
-Cô cho trẻ quan sát cảnh sân trường
-Giới thiệu cho trẻ biết nơi để rác , giáo dục trẻ bỏ rác đúng nơi qui định
-Giới thiệu các lớp học cho trẻ biết
-Giới thiệu khu vực bếp, nhà để xe
-Giới thiệu về khu vực vui chơi của lớp
Hoạt động
góc
-Phân vai: Chơi “ Cô giáo,bán hàng ,ù”
-Góc xây dựng: Xây trường mầm non
-Nghệ thuật :
+ Tạo hình:Tô màu tranh
+ Aâm nhạc : Hát múa : Vui đến trường ,vỗ tay theo nhịp, sử dụng trống lắc, xắc xô, múa theo nhịp bài hát .
+ Thư viện : Tập lật sách
Hoạt động
chiều
-Cho trẻ cắt dán dây xúc xích chuẩn bị cho ngày hội “Trăng Rằm”
- Cô cùng trẻ làm lồng đèn
-Nhắc cháu đi học không khóc nhè , không mang quà đến lớp
-Đến lớp biết chào cô ,về biết chào cô,biết chào khách ,đi học về biết chào cả nhà
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I
CHỦ ĐỀ:TRƯỜNG (LỚP) MẦM NON CỦA BÉ
( Thời gian từ ngày: 9 đến ngày13 tháng 9 năm 2013 )
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đóntrẻ
-Giới thiệu về tên trường ,tên lớp ,tên cô giáo, tên bạn
-Giới thiệu về các góc chơi của lớp
-Giới thiệu kệ để đồ dùng của lớp ( Kệ dép , giá móc mũ , các góc chơi…..)
-Giới thiệu phịng ăn , nhà vệ sinh ,nam ,nữ
Thểdục sáng
1 Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp đi chạy theo các kiểu đi khác nhau .
2 Trọng động: Xếp 3 hàng dọc, chuyển 3 hàng ngang, tập các động tác
BTPTC:
- Hô hấp: Thổi bóng
- Tay : Hai tay đưa ra trước, lên cao (2lx 4n)
- Bụng : Đứng cúi gập người ,tay chạm ngón chân (2lx4n)
- Chân : Ngồi khụy gối (2lx4n)
- Bật : Bật tiến về phía trước (2lx4n)
Hồi tĩnh : Nhẹ nhàng hít thở
(Thứ 2-5,vận động :gà gáy vang ,múa cho mẹ xem,bóng tròn to)
HĐCCMĐHT
TD
Đi chạy trong đường hẹp
LQVT
-Nhận biết hình : tròn, tam giác, vuông và chữ nhật
KPKH
-Trò chuyện một số đồ dùng đồ chơi ở trường, lớp
TH
Tô màu trường mầm non
GDAN
Dạy VĐ minh họa: “Vui ñeán tröôøng”
Hoaïtñoängngoài trời
-HÑCMÑ:
Quan sát các khu vực trong trường
-TCVÑ:
+ Caùo vaø thỏ
(HĐ116 /42)
+ loän caàu voàng
(HĐ159 /56)
-Chôi töï do
-TC VÑ:
+ Thi xem tổ nào nhanh
(HĐ136 /49)
+Gieo hạt
(HĐ131 /47)
- Chôi töï do
-HÑCMÑ
Giới thiệu thực phẩm giàu chất đạm qua tranh
-TCVÑ :
+Keùo co
(HĐ161 /56)
+ Dung daêng
dung deû
(HĐ111 /41)
-Chôi töï do
-HÑCMÑ:
Tham quan beáp aên
-TCVÑ:
+ Ñoåi ñoà chôi cho baïn
(Sách HDTH trang42)
+ Loän caàu voàng
(HĐ159 /56)
-Chôi töï do
-TCVÑ:
+ Caùo vaø thoû
(HĐ116 /42)
+Gieo hạt
(HĐ131 /47)
- Chôi töï do
Hoạtđộnggóc
1-Phân vai:
+Cô giáo :(HĐ 44 trang 16)
+Cấp dưỡng:(HĐ 45 trang 17)
+ Bán hàng:(HĐ 52 trang 20)
+ Y tá : (HĐ 47 trang 18)
2- Xây dựng: Xây trường mầm non(HĐ 53 trang 20)
Lắp ghép đồ chơi: cầu tuộc, bập bênh, đu quay… theo ý thích
3- Học tập : Tô màu vở toán (hình : trịn, tam giác, vuơng và chữ nhật)., làm bài tập
- Vở Tốn, bàn ghế, bút màu.
*Thư viện: Tập lật sách, xem tranh chủ điểm, làm album.
- Trẻ biết làm album về chủ điểm bằng cách cắt dán các hình từ họa báo, xem tranh ảnh, sách báo.
- Bàn ghế, tranh ảnh, sách báo về chủ điểm, kéo, keo dán, giấy A4 đĩng tập.
4-Nghệ thuật :
+Tạo hình :Tô màu tranh và các bạn trong vở tạo hình, làm tranh cát, làm tranh chủ điểm cùng cô.
- Bàn ghế, bút màu, các nguyên vật liệu: vỏ ốc, lá khô, hạt dưa…, keo sữa, đất nặn, tranh chủ điểm.
- Trẻ chọn nội dung hoạt động: chọn màu cát để làm tranh, nặn đồ chơi trẻ thích. Làm tranh chủ điểm cùng cô.
+Âm nhạc : Hát múa các bài hát chủ điểm, chơi với các nhạc cụ.
- Trẻ hát múa các bài hát trong chủ điểm, vận động, nhún nhảy theo bài hát; sử dụng các dụng cụ âm nhạc. Hát Vui đến trường ,vỗ tay,múa theo nhịp bài hát
- Các dụng cụ âm nhạc: trống, kèn, xắc xô, thanh gõ…, máy catset, nhạc chủ điểm
4-Góc thiên nhiên : Tưới cây ,in bánh bằng cát …………
- Trẻ biết tưới cây, gieo hạt, giữ gìn vệ sinh trong khi chơi, không ngắt hoa, lá.
- Các chậu cây, hoa, bình tưới
Hoạtđộngchiều
LQVH:
Nghe lời cô giáo
-HÑG
- Dạy trẻ nhận biết ký hiệu của mình
-HÑG
- Dạy trẻ rửa tay lau mặt đúng thao tác
-HÑG
- Cô hướng dẫn trẻ xếp gọn đồ dùng đồ chơi
-HĐG:
-Biểu diễn văn nghệ
-Neâu göông
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
THỂ DỤC: ĐI CHẠY TRONG ĐƯỜNG HẸP
1/ Mục đích:
-Trẻ biết đi chạy trong đường hẹp và phối hợp chân tay nhịp nhàng và chơi tốt trò chơi cáo và thỏ.
- Rèn kỹ năng đi phối hợp tay chân nhịp nhàng và chơi đúng luật của trò chơi .
- Phát triển cơ chân và rèn luyện sự khéo léo khi thực hiện vận động và chơi.
- Giáo dục trẻ tham gia tích cực trong giờ học.
2/ Chuẩn bị:
- Kẻ 2 đường hẹp (4m x 0,2 m),dụng cụ tập , bóng
- Sân bãi sạch bằng phẳng
- Độihình tập VĐCB : 2 hàng ngang đối diện
3/ Tiến hành:
a/ Khởi động :
Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng theo cô , đi thường kết hợp đi kiểng chân
b/Trọng động :
BTPTC: Tập các động tác thể dục sáng ( hổ trợ : động tác chân 6lx4n )
VĐCB : Đi chạy trong đường hẹp
-Cô làm mẫu 1 lần cô giải thích :Đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh bước đi trong đường hẹp, khi nghe hiệu lệnh tiếp theo sẽ chạy trong đường hẹp. Khi đi chạy trong đường hẹp đầu không cúi , mắt nhìn thẳng , khỗng dẫm vạch .
-Cô làm mẫu lần 2
-Mời 1 trẻ trung bình lên thực hiện
- Lần lượt cho 4 trẻ cùng thực hiện đến cả lớp 1 lần
- Lần 2 thi đua hai tổ
-Mời trẻ tốt thực hiện
*TCVĐ:- Chơi cáo và thỏ
-Cho lớp chơi 4-5l
c/ Hồi tỉnh : Đi nhẹ nhàng hít thở 2__3vòng .
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QUAN SÁT CÁC KHU VỰC TRONG TRƯỜNG
1/Mục đích :
- Trẻ biết những khu vực làm việc trong trường MN
- Rèn trẻ biết vệ sinh trong sân trường
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trong trường
2/Chuẩn bị:
- Trống lắc
- Cô hướng dẫn trẻ quan sát
3/Tiến hành:
- Cô cùng trẻ đến từng khu vực và giới thiệu cho trẻ biết, nhà để xe ,bếp ăn, khu vực các em nhỏ , phòng làm việc các cô, các lớp ….
-Giáo dục trẻ biết tập trung không làm ồn khi quan sát
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LQVH:Thơ- NGHE LỜI CÔ GIÁO
1/ Mục đích :
-Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ và một số từ khó
- Rèn kĩ năng đọc thơ, biết cách ngắt nhịp, trả lời các câu hỏi theo nội dung bài thơ và trả lời tròn câu.
- Phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ .
-Giáo dục trẻ đến lớp biết vâng lời cô. biết thương yêu và nhường nhịn em nhỏ.
2/ Chuẩn bị:
-Tranh minh họa
-Giáo viên thuộc thơ đọc diễn cảm
3/ Tiến hành:
Trò chuyện về những việc trẻ làm khi đến lớp
Hoạt động 1:Giới thiệu và đọc thơ cho trẻ nghe.
-Có một bạn nhỏ khi đến lớp rất ngoan, luôn nhớ lời cô dạy và biết thực hiện theo lời day của cô.Mình cũng xem bạn đã nhớ lời dạy của cô như thế nào nhé!
-Cô đọc diễn cảm một lần:Sử dụng ngữ điệu diễn tả ánh mắt, nét mặt
-Cô đọc lần 2:Kết hợp với đàm thoại về nội dung đoạn thơ :
-Bạn nhỏ khi đi học như thế nào?và lời cô dạy đã được bạn thực hiện như thế nào?
-Bạn nhỏ trong bài thơ đã để lại trong con suy nghĩ gì? vì sao?
*Đọc thơ
-Mời lớp đọc cùng cô 3 lần
-Cô mời tổ , nhóm đọc cùng cô ( cô sửa sai )
-Chia trẻ thành nhóm và đọc luân phiên,đọc theo hiệu lệnh của cô.
-Cô trẻ chọn nhân vật và cô yêu cầu đến nhân vật nào thì nhóm đó sẽ đọc.
-Cả lớp đọc lại 1 lần
Đàm thoại :
Bài thơ nói về ai ?
Khi được đi học về nhà bé có ngoan không ?
Trước khi ăn bé đã làm gì ?
Cô giáo còn bảo bé điều gì ?
-Bài thơ khuyên bé như thế nào
Kết thúc:Hát và minh họa : “Em bé ngoan”
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
LQVT: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT HÌNH TRÒN , TAM GIÁC ,VUÔNG ,CHỮ NHẬT
1. Mục đích
- Trẻ nhớ tên và phân biệt các hình: vuông, tròn, tam giác, chữ nhật; hình lăn được, hình không lăn được, hình có góc hay không có góc, hình có cạnh hay không có cạnh
- Rèn kĩ năng sờ, lăn hình để phân biệt được các hình
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Giáo dục trẻ tập trung chú ý trả lời các câu hỏi.
2. Chuẩn bị:
. Đồ dùng của cô:
- Một chiếc túi trong có các hình.
- Các hình mẫu của cô.
. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 rổ trong đó có các hình.
- Vòng thể dục và các hình, keo
3/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ôn nhận biết các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật:
- Cho trẻ chơi trò chơi:" Chiếc túi kỳ diệu"
+ Cách chơi:Trẻ chuyền tay nhau chiếc túi và hát bài "Vui đến trường" câu hát cuối cùng dừng ở bạn nào bạn đó cho tay vào chiếc túi lấy ra 1 hình và cùng khám phá về hình đó ( tên gọi, màu sắc, số góc, số cạnh)
* Hoạt động 2:Phân biệt các hình: Vuông, chữ nhật, tròn , tam giác.
- Cô kể 1 câu chuyện sáng tạo: Các con đến trường có rất nhiều đồ chơi có xe , có nhiều đồ chơi khác ,, . nhưng chiếc xe của cô có 1 bánh xe bị văng ra.Các con có muốn giúp cô lắp chiếc bánh xe vào không?
- Cô gọi 1 trẻ lên gắn chiếc bánh xe có dạng hình tam giác.
+ Xe có chạy được không? Tại sao ? Cho trẻ thực hiện kỹ năng lăn hình.
- Gọi 1 trẻ lên lấy chiếc bánh xe có dạng hình vuông và gắn vào. Lúc này xe đã đi được chưa? Tại sao?
- Gọi tiếp 1 trẻ lên lấy bánh xe có dạng hình tròn và gắn vào. Tại sao bánh xe có dạng hình tròn lại đi được còn bánh xe có dạng hình tam giác và hình vuông lại không đi được?
- Cô rất cảm ơn các con đã giúp cô vậy cô tặng cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi.Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ trong đó có các hình.
* Cho trẻ chơi trò chơi:" Hãy làm theo hiệu lệnh của cô"
- Cách chơi: Cô nói tên hình, trẻ nhặt hình theo đúng tên gọi và cùng cô khám phá về hình đó.
VD: Cô nói: nhặt cho cô hình tam giác. Trẻ sẽ nhặt hình tam giác:
+ Hình tam giác có đặc điểm gì? Có mấy góc , mấy cạnh, hình tam giác có lăn được không? Tại sao? Cho trẻ thực hiện kỹ năng lăn hình. Cho trẻ sờ đường bao quanh của hình và hỏi trẻ :Đường bao quanh hình tam giác có đặc điểm gì?
+ Tương tự
File đính kèm:
- Truong mam non va tet Trung Thu.doc