Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật – Tết nguyên đán

I. Mục tiêu của chủ đề.

1. Phát triển thể lực.

1. DD - SK

- Nhận biết 1 số TP thông thường trong các món ăn hàng ngày của trẻ : thịt, cá, trứng, tôm.

- Gạo, ngô, khoai, sắn.

- Đậu, đỗ, lạc vừng.

- Rau bắp cải, rau ngót, rau muống củ cải, xu hào, quả đỗ nhóm TP( Trên tháp DD)

- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, VS môi trường đối với sức khoẻ con người: Không hái lá, bẻ cành .

- Nhận biết, phòng tránh không ăn các loại hoa, quả dập nát

2. PT Vận động

* Biết tập các nhóm cơ và hô hấp

- Hô hấp: Hít vào thở ra.

- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước – sau và vỗ vào nhau

- Chân: Đứng 1 chân nâng cao gập gối

- Bụng: Cúi về phía trước, ngửa người ra sau.

- Bật: Tiến về phía trước

3.Các VĐ cơ bản:

+ Chạy chậm 60 – 80 m.

+ Trèo lên xuống 5 gióng thang

+ Đập và bắt bóng tại chỗ

+ Bật xa 35 - 40 cm

+ Nhảy lò cò; ném đích đứng

 

doc228 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6984 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật – Tết nguyên đán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT – TẾT NGUYÊN ĐÁN THỜI GIAN THỰC HIỆN 5 TUẦN TỪ NGÀY 14/1 – 15/2/2013 I. Mục tiêu của chủ đề. 1. Phát triển thể lực. 1. DD - SK - Nhận biết 1 số TP thông thường trong các món ăn hàng ngày của trẻ : thịt, cá, trứng, tôm. - Gạo, ngô, khoai, sắn. - Đậu, đỗ, lạc vừng. - Rau bắp cải, rau ngót, rau muống… củ cải, xu hào, quả đỗ nhóm TP( Trên tháp DD) - Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, VS môi trường đối với sức khoẻ con người: Không hái lá, bẻ cành…. - Nhận biết, phòng tránh không ăn các loại hoa, quả dập nát… 2. PT Vận động * Biết tập các nhóm cơ và hô hấp - Hô hấp: Hít vào thở ra. - Tay: Đưa 2 tay ra phía trước – sau và vỗ vào nhau - Chân: Đứng 1 chân nâng cao gập gối - Bụng: Cúi về phía trước, ngửa người ra sau. - Bật: Tiến về phía trước 3.Các VĐ cơ bản: + Chạy chậm 60 – 80 m. + Trèo lên xuống 5 gióng thang + Đập và bắt bóng tại chỗ + Bật xa 35 - 40 cm + Nhảy lò cò; ném đích đứng * Luyện tập sự khéo léo của đôi bàn tay khi tập các cử động của bàn tay, ngón tay phối hợp tay mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ: khi:Vo, xoáy, vặn, búng ngón tay,vẽ, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối: - Lắp ghép hình: Xây công viên, vườn cây ăn quả, vườn rau - Xé cắt đường thẳng: Xé dán cây mùa xuân, xé dán hoa - Tô, vẽ hình: Vẽ cây xanh, tô màu rau, hoa, quả - Cài, cởi cúc,xâu buộc dây. - Trò chơi “Cây cao, cỏ thấp”, “Chuyển rau” - Trò chơi: “Ném còn” 2. Phát triển nhận thức. 1. KPKH: Đặc điểm nổi bật, ích lợi của cây, hoa, quả quen thuộc. - So sách sự giống và khác nhau giữa 2-3 loại cây, hoa, quả, rau ... - Phân loại cây, hoa, quả, theo 1, 2 dấu hiệu - Quan sát, phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối và môi trường sống. - Làm quen với việc chăm sóc và bảo vệ cây - Đặc điểm thời tiết mùa xuân và tết nguyên đán. - Một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của con người 2. LQVT: - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 6. - Phân biệt hình tròn với hình tam giác, hình vuông với hình chữ nhật - TCHT: “Cửa hàng bán hoa”, “Hoa nào quả ấy” 3. Phát triển ngôn ngữ. * Nghe - Hiểu các từ chỉ đặc điểm: Mùa xuân tiết trời mát mẻ. - Hiểu và làm theo được 2 – 3 yêu cầu: Con hãy lấy cây hoa màu đỏ trồng vào vườn hình chữ nhật - Nghe hiểu nội dung truyện kể phù hợp với độ tuổi: Truyện: Củ cải trắng, chú đỗ con - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao về các loại cây, hoa, quả, rau, mùa xuân * Nói. - Phát âm các tiếng có chứa các âm khó: Hoa lay ơn, hoa đào - Bày tỏ tình cảm nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn: Bông hoa hồng rất đẹp - Trẻ có thể trả lời và đặt câu hỏi: Hoa hồng trồng để làm gì?( Làm cảnh ) - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp - Đọc thơ: Cây đào, hoa kết trái, tết đang vào nhà, vè trái cây - Kể chuyện có hướng dẫn của cô: “Củ cái trắng” - Đồng dao dung dăng dung dẻ, lúa ngô là cô đậu nành. - Mô tả sự vật hiện tượng, tranh ảnh * Làm quen với việc Đọc - viết. - Xem và nghe cô đọc các loại sách khác nhau: Sự tích cây thì là, Sự tích các loài hoa - Nhận biết hướng đọc, viết từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới - Phân biệt phần mở đầu kết thúc của sách - Giữ gìn và BV sách 4. Phát triển tình cảm xã hội. 1. PTTC: - Biểu lộ trạng thái cảm xúc tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói trò chơi hát, vận động, vẽ nặn, xếp hình 2. PTKN xã hội - Một số quy định ở nơi công cộng (Không nên hái lá, bẻ cành cây, hoa, quả…) - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây - Phân biệt hành vi đúng -sai tốt- xấu. - Tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nước khi tưới cây .5. Phát triển thẩm mỹ. 1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của SVHT trong thiên nhiên, trong cuộc sống - Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát bản nhạc về chủ điểm : những con vật bé yêu - Thể hiện cảm xúc của mình qua bài vẽ về các con vật 2. Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình - Nghe các loại nhạc khác nhau: Lý cây bông, Hoa thơm bướm lượn, Lý cây đa, mùa xuân ơi - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát: Màu hoa, quả, bầu và bí, hoa trường em, sắp đến tết rồi - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, TT bài: Quả, Sắp đến tết rồi - Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra sản phẩm: vẽ hoa mùa xuân, nặn chùm quả, xé dán hoa mùa - Sử dụng các kĩ năng vẽ nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét. - Biết nhận xét SP tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét. * Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật âm nhạc, tạo hình - Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc, dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát - Tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm theo ý thích II. Chuẩn bị. - Tranh ảnh về một số loại cây, hoa quả, rau xanh. Tranh ảnh về ngày tết - Sách báo, thơ, truyện về hoa quả, cây xanh, về ngày tết….. - Giấy bút, hồ dán, kéo, hoạ báo, Ablum. c liệu có liên quan đến chủ đề vào các góc. - Yêu cầu cha mẹ và trẻ sưu tầm ở gđ những thứ có liên quan đến chủ đề mang đến lớp Ví dụ: chậu cây, cây các loại hột hạt, tranh ảnh về cây, rau quả …. III. MẠNG NỘI DUNG THỰC VẬT – TẾT NGUYÊN ĐÁN: Thực hiện 5 tuần - Tên gọi của một số loại rau - phân biệt điểm giống nhau và khác nhau qua đặc điểm của 1 số loại rau - Sự phát triển của cây liên hệ với môi trường sống , cách chăm sóc và bảo vệ cây. - Lợi ích cuả 1 số loại rau với sức khỏe của con người. - Cách chăm sóc chế biến các món ăn từ rau, quả: ăn sống, nấu chín, … - Tên gọi của các loại Quả - phân biệt điểm giống nhau và khác nhau qua đặc điểm của các loại Quả - Sự phát triển của cây và môi liên hệ với môi trường sống , cách chăm sóc và bảo vệ cây. - Lợi ích cuả quả với sức khỏe của con người. - Cách chăm sóc chế biến các món ăn từ quả, quả: ăn sống, nấu chín, … - Cách bảo quản đồ tươi, đóng hộp… - Tên gọi . Các bộ phận chính. Của cây - Phân biệt sự giống và khác nhau, đặc điểm nổi bật của một số loại cây, sự phát triển của cây, môi trường sống của cây. - Ích lợi của môi trường sống của cây. - Ích lợi của cây xanh đối với đời sống Một số loại quả Một số loại rau Cây xanh và môi trường sống Thế giới thực vật Tết nguyên đán - Trẻ biết tết truyền thống của dân tộc Việt nam - Trẻ biết một số loại bánh đặc trưng của ngày tết - Biết một số món ăn đặc trưng của ngày tết - trong gia đình diễn ra trong ngày tết - Biết cùng bố mẹ dọn nhà, trang trí nhà ngày tết - Trẻ biết tết đến là trẻ lớn thêm một tuổi Trẻ Thể hiện tình cảm của trẻ với ông bà, bố mẹ ẻ biết một số hoạt động Một số loại Hoa Tết và mùa xuân - Tên gọi các loại hoa. - Phân biệt so sánh và tìm ra những đặc điểm nổi bật của các loại hoa. - Cách chăm sóc và môi trường sống của các loại hoa. - Lợi ích của hoa - Cách bảo quản hoa IV/ MẠNG HOẠT ĐỘNG: Thực hiện 5 tuần - Nhận biết 1 số TP thông thường trong các món ăn hàng ngày của trẻ : thịt, cá, trứng, tôm. - Gạo, ngô, khoai, sắn. - Đậu, đỗ, lạc vừng. - Rau bắp cải, rau ngót, rau muống… củ cải, xu hào, quả đỗ nhóm TP( Trên tháp DD) - Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, VS môi trường đối với sức khoẻ con người: Không hái lá, bẻ cành…. - Nhận biết, phòng tránh không ăn các loại hoa, quả dập nát… 2. PT Vận động * Biết tập các nhóm cơ và hô hấp - Hô hấp: Hít vào thở ra. - Tay: Đưa 2 tay ra phía trước – sau và vỗ vào nhau - Chân: Đứng 1 chân nâng cao gập gối - Bụng: Cúi về phía trước, ngửa người ra sau. - Bật: Tiến về phía trước 3.Các VĐ cơ bản: + Chạy chậm 60 – 80 m. + Trèo lên xuống 5 gióng thang + Đập và bắt bóng tại chỗ + Bật xa 35 - 40 cm + Nhảy lò cò; ném đích đứng * Luyện tập sự khéo léo của đôi bàn tay khi tập các cử động của bàn tay, ngón tay phối hợp tay mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ: khi:Vo, xoáy, vặn, búng ngón tay,vẽ, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối: - Lắp ghép hình: Xây công viên, vườn cây ăn quả, vườn rau - Xé cắt đường thẳng: Xé dán cây mùa xuân, xé dán hoa - Tô, vẽ hình: Vẽ cây xanh, tô màu rau, hoa, quả - Cài, cởi cúc,xâu buộc dây. - Trò chơi “Cây cao, cỏ thấp”, “Chuyển rau” - Trò chơi: “Ném còn” -.Chơi cửa hàng bán rau, hoa quả, giải khát sinh tố - Chơi khám bệnh - Xây vườn hoa,công viên cây xanh - Cắt con dấu, đóng dấu, xếp hột hạt TẠO HÌNH: - Xé dán hoa - Vẽ hoa mùa xuân - Nặn chùm quả quả ÂM NHẠC - Hát: lý cây xanh, VĐ hoa trường em, VTTT sắp đến tết rồi, VTTN quả - Nghe hát: Em yêu cây xanh, hoa thơm bướm lượn, Lý cây bông, mùa xuân ơi, lý cây đa - Phát âm các tiếng có chứa các âm khó: Hoa lay ơn, hoa đào VĂN HỌC - Thơ: Cây đào, hoa kết trái, tết đang vào nhà, vè trái cây - Truyện: Củ cải trắng KPKH: + Cây xanh và môi trường sống + Trò chuyện về tết nguyên đán + Tìm hiểu một số loại rau + Tìm hiểu một số loại quả + Tìm hiểu một số loại hoa TOÁN: - Phân biệt hình tròn với hình tam giác, hình chữ nhật với hình vuông - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 6 Thế giới thực vật tết nguyên đán PT Nhận thức PT Ngôn ngữ PT Thể chất PT Thẩm mỹ PT TCXH V. Mở chủ đề. - Cô trò chuyện, gợi mở để trẻ kể tên những koại cây mà trẻ biết - Kết hợp sử dụng vật thật( hoặc tranh ảnh, mô hình ) bài hát, bài thơ, trò chơi câu đố phù hợp với nội dung của chủ đề để lôi cuốn trẻ vào chủ đề. - Trưng bày tranh ảnh to, sách và một số đồ chơi, học liệu có liên quan đến chủ đề vào các góc. - Yêu cầu cha mẹ và trẻ sưu tầm ở gđ những thứ có liên quan đến chủ đề mang đến lớp Ví dụ: chậu cây, cây các loại hột hạt, tranh ảnh về cây, rau quả …. ____________________________________________________ PTTCXH PT Ngôn Ngữ PT Thẩm Mỹ CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 14/1 đến ngày 18/1/2013 Ngày soạn: 10/1/2013 Ngày dạy: Thứ 2/14/1/2013 HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRÒ CHƠI MỚI: CÂY CAO CỎ THẤP I. Mục tiêu. *. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Biết chơi theo trẻ lớn - Trẻ 4 tuổi: Biết cách chơi, luật chơi. *. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ cho trẻ *. Thái độ: - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. II. Chuẩn bị. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. Sân chơi rộng. III. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu tên trò chơi. - “ Đố vui”2 “ Cây gì xoè tán lá tròn. Mùa hè rợp bóng sân trường em chơi” - Đố bé cây gì? (3t) - Cây bàng lá như thế nào, cây thế nào? (4t) - Trong thiên nhiên có những loại cây gì? (4t) - Lá cây đó như thế nào? (4t) => Có cây lá to, có cây lá nhỏ, lá mọc thành chùm, cây lá đơn, để thử tài tìm đúng lá của cây cô cùng các con chơi trò chơi “ Cây cao cỏ thấp” 2. Hoạt động 2: Cách chơi, luật chơi. * Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn khi cô nói cây cao trẻ đứng lên, cô nói cỏ thấp trẻ ngồi xuống, nếu trẻ nào làm động tác không phù hợp thì bị thua. * Luật chơi: Nếu sai phải nhảy lò cò. 3. Hoạt động 3: Cô chơi mẫu - Cô cùng một số trẻ chơi mẫu cho trẻ quan sát. 4. Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần. 5. Hoạt động 5: Nhận xét. - Nhận xét dựa vào quá trình chơi của trẻ. - Đố gi, đố gì? - Cây bàng. - Trẻ kể. - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi. - Trẻ chú ý quan sát cô chơi mẫu. - Trẻ chơi dưới sự hướng dẫn của cô. _______________________________________________________ HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: cây bưởi, cây ổi, cây xoài Câu mới: cây bưởi lá to nhẵn, cây ổi lá có gân, cây xoài lá dài Ôn từ: con ong, con bướm, con chuồn chuồn Câu đã học: đây là con ong, đây là con bướm, đây là con chuồn chuồn I. Mục tiêu: - Nghe, hiểu nói được các từ: cây bưởi, cây ổi, cây xoài - Nghe hiểu câu hỏi khi cô yêu cầu. - Nói được các từ mới trong câu: cây bưởi lá to nhẵn, cây ổi lá có gân, cây xoài lá dài II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Cây bưởi, cây ổi, cây xoài - Hệ thống câu hỏi: + Đây là cây gì? + lá cây có đặc điểm gì? + Trồng cây để làm gì? - Từ mới: cây bưởi, cây ổi, cây xoài - Câu mới: cây bưởi lá to nhẵn, cây ổi lá có gân, cây xoài lá dài III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài “lý cây xanh” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Nhà con trồng những loại cây gì? - Ngoài ra con còn biết những cây gì nữa? - có rất nhiều các loại cây xanh, cây xanh giúp cho môi trường xanh – sạch – đẹp đấy, ngoài ra cây xanh còn cho bóng mát nữa - Cô dẫn dắt vào bài. 2. Hoạt động 2: Ôn từ đã học - Ôn từ đã học: con ong, con bướm, con chuồn chuồn - Câu đã học: đây là con ong, đây là con bướm, đây là con chuồn chuồn 3. Hoạt động 3: Học từ mới, câu mới. + Cô chỉ vào cây bưởi - Cô có cây gì đây? - Con có nhận xét gì về lá bưởi? - Cô đọc mẫu câu: cây bưởi lá to nhẵn - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm , cá nhân đọc - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cả lớp đọc - Tổ nhóm cá nhân đọc - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ + Cây ổi, cây xoài cũng cho trẻ phát âm tương tự => Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây 4 .Luyện tập - Cô cho trẻ thi nói nhanh - Khi cô chỉ vào cây nào trẻ phải nói nhanh tên cây đó - Cô nhận xét trẻ chơi IV Kết thúc - Nhận xét giờ học cho trẻ ra chơi - Trẻ hát - Cây xanh - Cây mận…. - Cây cam… - Cây bưởi - trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ đọc - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thi đua - Trẻ ra chơi _____________________________________________________ Ngày soạn: 12/1/2013 Ngày dạy: Thứ 3/15/1/2013 HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: cây keo, cây xấu, cây sương rồng Câu mới: cây keo lá nhỏ dài, cây xấu lá nhỏ ngắn, cây xương rồng có gai Ôn từ: cây bưởi, cây ổi, cây xoài Câu đã học: cây bưởi lá to nhẵn, cây ổi lá có gân, cây xoài lá dài I. Mục tiêu: - Nghe, hiểu nói được các từ: cây keo, cây xấu, cây sương rồng - Nghe hiểu câu hỏi khi cô yêu cầu. - Nói được các từ mới trong câu: cây keo lá nhỏ dài, cây xấu lá nhỏ ngắn, cây xương rồng có gai II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Cây keo, cây xấu, cây xương rồng - Hệ thống câu hỏi: + Đây là cây gì? + cây có đặc điểm gì? + Trồng cây để làm gì? - Từ mới: cây keo, cây xấu, cây xương rồng - Câu mới: cây keo lá nhỏ dài, cây xấu lá nhỏ ngắn, cây xương rồng có gai III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài “lý cây xanh” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Nhà con trồng những loại cây gì? - Ngoài ra con còn biết những cây gì nữa? - có rất nhiều các loại cây xanh, cây xanh giúp cho môi trường xanh – sạch – đẹp đấy, ngoài ra cây xanh còn cho bóng mát nữa - Cô dẫn dắt vào bài. 2. Hoạt động 2: Ôn từ đã học - Ôn từ đã học: cây bưởi, cây ổi, cây xoài - Câu đã học: cây bưởi lá to nhẵn, cây ổi lá có gân, cây xoài lá dài 3. Hoạt động 3: Học từ mới, câu mới. + Cô chỉ vào cây keo - Cô có cây gì đây? - Lá cây keo NTN? - Cô đọc mẫu câu: cây keo lá nhỏ dài - Cả lớp đọc - Tổ nhóm cá nhân đọc - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ + Cây xấu, cây xương rồng cũng cho trẻ phát âm tương tự => Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây 4 . Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cô nói trước cho trẻ nói sau. - Cô chỉ vào cây keo, cây xấu, cây xương rồng - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ 5 .Luyện tập - Cô cho trẻ thi nói nhanh - Khi cô chỉ vào cây nào trẻ phải nói nhanh tên cây đó - Cô nhận xét trẻ chơi IV Kết thúc - Nhận xét giờ học cho trẻ ra chơi - Trẻ hát - Cây xanh - Cây mận…. - Cây cam… - Trẻ đọc - Cây keo - trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đọc Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thi đua - Trẻ ra chơi Ngày soạn: 14/1/2013 Ngày dạy: Thứ 4/16/1/2013 HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: cây bách tán, vạn niên thanh, cây ban Câu mới: cây bách tán thân màu nâu, cây vạn niên thanh lá to dài, cây ban lá to tròn Ôn từ: cây keo, cây xấu, cây sương rồng Câu đã học: cây keo lá nhỏ dài, cây xấu lá nhỏ ngắn, cây xương rồng có gai I. Mục tiêu: - Nghe, hiểu nói được các từ: cây keo, cây xấu, cây sương rồng - Nghe hiểu câu hỏi khi cô yêu cầu. - Nói được các từ mới trong câu: cây bách tán thân màu nâu, cây vạn niên thanh lá to dài, cây ban lá to tròn II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: cây bách tán, vạn niên thanh, cây ban - Hệ thống câu hỏi: + Đây là cây gì? + cây có đặc điểm gì? + Trồng cây để làm gì? - Từ mới: cây bách tán, vạn niên thanh, cây ban - Câu mới: : cây bách tán thân màu nâu, cây vạn niên thanh lá to dài, cây ban lá to tròn III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài “lý cây xanh” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Nhà con trồng những loại cây gì? - Ngoài ra con còn biết những cây gì nữa? - có rất nhiều các loại cây xanh, cây xanh giúp cho môi trường xanh – sạch – đẹp đấy, ngoài ra cây xanh còn cho bóng mát nữa - Cô dẫn dắt vào bài. 2. Hoạt động 2: Ôn từ đã học Ôn từ: cây keo, cây xấu, cây sương rồng Câu đã học: cây keo lá nhỏ dài, cây xấu lá nhỏ ngắn, cây xương rồng có gai 3. Hoạt động 3: Học từ mới, câu mới. + Cô chỉ vào cây bách tán - Cô có cây gì đây? - Thân cây bách tán màu gì? - Cô đọc mẫu câu: Cây bách tán thân màu nâu - Cả lớp đọc - Tổ nhóm cá nhân đọc - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ + Cây vạn niên thanh, cây ban cũng cho trẻ phát âm tương tự => Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây 4 . Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cô nói trước cho trẻ nói sau. - Cô chỉ vào cây bách tán, vạn niên thanh, cây ban - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ 5 .Luyện tập - Cô cho trẻ thi nói nhanh - Khi cô chỉ vào cây nào trẻ phải nói nhanh tên cây đó - Cô nhận xét trẻ chơi IV Kết thúc - Nhận xét giờ học cho trẻ ra chơi - Trẻ hát - Cây xanh - Cây mận…. - Cây cam… - Trẻ đọc - Cây bách tán - trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đọc Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thi đua - Trẻ ra chơi _____________________________________________________ Ngày soạn: 15/1/2013 Ngày dạy: Thứ 5/17/1/2013 HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: cây hoa giấy, cây chuối, cây hoa xác pháo Câu mới: cây hoa giấy hoa màu hồng, cây chuối lá to nhẵn, cây hoa xác pháo hoa màu đỏ Ôn từ: cây bách tán, vạn niên thanh, cây ban Câu đã học: cây bách tán thân màu nâu, cây vạn niên thanh lá to dài, cây ban lá to tròn I. Mục tiêu: - Nghe, hiểu nói được các từ: cây hoa giấy, cây chuối, cây hoa xác pháo - Nghe hiểu câu hỏi khi cô yêu cầu. - Nói được các từ mới trong câu: cây hoa giấy hoa màu hồng, cây chuối lá to nhẵn, cây hoa xác pháo hoa màu đỏ II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: cây hoa giấy, cây chuối, cây hoa xác pháo - Hệ thống câu hỏi: + Đây là cây gì? + cây có đặc điểm gì? + Trồng cây để làm gì? - Từ mới: cây hoa giấy, cây chuối, cây hoa xác pháo - Câu mới: : cây hoa giấy hoa màu hồng, cây chuối lá to nhẵn, cây hoa xác pháo hoa màu đỏ III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài “lý cây xanh” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Nhà con trồng những loại cây gì? - Ngoài ra con còn biết những cây gì nữa? - có rất nhiều các loại cây xanh, cây xanh giúp cho môi trường xanh – sạch – đẹp đấy, ngoài ra cây xanh còn cho bóng mát nữa - Cô dẫn dắt vào bài. 2. Hoạt động 2: Ôn từ đã học Ôn từ: cây bách tán, vạn niên thanh, cây ban Câu đã học: cây bách tán thân màu nâu, cây vạn niên thanh lá to dài, cây ban lá to tròn 3. Hoạt động 3: Học từ mới, câu mới. + Cô chỉ vào cây hoa giấy - Cô có cây gì đây? - Hoa giấy màu gì? - Cô đọc mẫu câu: Cây hoa giấy hoa màu đỏ - Cả lớp đọc - Tổ nhóm cá nhân đọc - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ + Cây chuối, cây hoa xác pháo cũng cho trẻ phát âm tương tự => Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây 4 . Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cô nói trước cho trẻ nói sau. - Cô chỉ vào cây hoa giấy, cây chuối, cây hoa xác pháo - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ 5 .Luyện tập - Cô cho trẻ thi nói nhanh - Khi cô chỉ vào cây nào trẻ phải nói nhanh tên cây đó - Cô nhận xét trẻ chơi IV Kết thúc - Nhận xét giờ học cho trẻ ra chơi - Trẻ hát - Cây xanh - Cây mận…. - Cây cam… - Trẻ đọc - Cây hoa giấy - trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đọc Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thi đua - Trẻ ra chơi _____________________________________________________ Ngày soạn: 16/1/2013 Ngày dạy: Thứ 6/18/1/2013 HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Ôn từ: cây keo, cây xấu, cây sương rồng cây bưởi, cây ổi, cây xoài Câu đã học: cây keo lá nhỏ dài, cây xấu lá nhỏ ngắn, cây xương rồng có gai cây bưởi lá to nhẵn, cây ổi lá có gân, cây xoài lá dài I. Mục tiêu - Nghe, hiểu nói được các từ: cây keo, cây xấu, cây sương rồng cây bưởi, cây ổi, cây xoài - Nghe hiểu câu hỏi khi cô yêu cầu. - Nói được các từ mới trong câu: cây keo lá nhỏ dài, cây xấu lá nhỏ ngắn, cây xương rồng có gai cây bưởi lá to nhẵn, cây ổi lá có gân, cây xoài lá dài II. Chuẩn bị - Đồ dùng: Cây keo, cây xấu, cây sương rồng cây bưởi, cây ổi, cây xoà - Hệ thống câu hỏi: + Đây là cây gì? + cây có đặc điểm gì? + Trồng cây để làm gì? - Ôn từ: cây keo, cây xấu, cây sương rồng cây bưởi, cây ổi, cây xoài - Ôn câu: cây keo lá nhỏ dài, cây xấu lá nhỏ ngắn, cây xương rồng có gai cây bưởi lá to nhẵn, cây ổi lá có gân, cây xoài lá dài III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 . Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài “lý cây xanh” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Nhà con trồng những loại cây gì? - Ngoài ra con còn biết những cây gì nữa? - có rất nhiều các loại cây xanh, cây xanh giúp cho môi trường xanh – sạch – đẹp đấy, ngoài ra cây xanh còn cho bóng mát nữa - Cô dẫn dắt vào bài. 2 . Hoạt động 2: Ôn từ đã học - Ôn từ đã học: cây keo, cây xấu, cây sương rồng cây bưởi, cây ổi, cây xoài - Câu đã học: cây keo lá nhỏ dài, cây xấu lá nhỏ ngắn, cây xương rồng có gai cây bưởi lá to nhẵn, cây ổi lá có gân, cây xoài lá dài - Cô chỉ vào từng cây keo, cây xấu, cây sương rồng cây bưởi, cây ổi, cây xoài - Cả lớp đọc - Tổ nhóm cá nhân đọc - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ => Giáo dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc cây 3 .Luyện tập - Cô cho trẻ thi nói nhanh - Khi cô chỉ vào cây nào trẻ nói nhanh tên cây đó - Cô nhận xét trẻ chơi IV Kết thúc - Nhận xét giờ học cho trẻ ra chơ - Trẻ hát - cây xanh - Cây ổi…. - Cây cam, chuối…. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ lắng nghe - Trẻ thi đua đọc - Trẻ ra chơi _________________________________________________ CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MỘT SỐ LOẠI HOA Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 21/1 đến ngày 25/1/2013 Ngày soạn: 17/1/2013 Ngày dạy: Thứ 2/21/1/2013 HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC Đề tài: Trèo lên xuống 5 gióng thang I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Trẻ mạnh dạn trèo lên xuống thang. - Trẻ 3 tuổi: Tập trèo thang theo trẻ lớn - Trẻ 4 tuổi: Biết trèo lên xuống thang nhịp nhàng, biết phối hợp chân nọ tay kia, nắm được cách chơi, luật chơi. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trèo lên xuống thang cho trẻ . - Trẻ khéo léo mạnh dạn khi thực hiện * Thái độ: - Trẻ có ý thức khi tập luyện II. Chuẩn bị: - Thang thể dục. - Trang phục trẻ gọn gàng. III. Tổ chứchoạt động. 1. Hoạt động 1: Trò truyện về cây xanh. - Cô cùng trẻ hát bài em yêu cây xanh 1 lần - Các con vừa hát bài hát gì? (3t) - Các con kể cho cô những cây xanh mà các con biết - Nhũng cây nào là cây ăn quả? (4t) - Nhũng cây nào là cây bóng mát? (4t) => Bố mẹ đã trồng rất nhiều rau củ quả đã đến lúc thu hoạch hôm nay các con giúp bố mẹ hái những quả trên giàn cao để chế biến món ăn nhé. 2. Hoạt động 2: Khởi động. - Để hái được quả ta phải trèo thang cao nhiều bậc mỏi chân tay. nên chúng mình khởi động cho chân vững chắc để trèo thang nào. - Cô ra hiệu cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi. Sau đó về 2 hàng. 3. Hoạt động 3: Trọng động. a. Bài tập phát triển chung: - Sau đây là bài tập thể dục. - Tay: Đưa 2 tay ra trước lên cao - Chân: Ngồi khụy gối - Bụng: Cúi gập người về trước - Bật: Bật chụm chân b. Vận động cơ bản. Trèo lên xuống thang. - Bây giờ các con thấy người như thế nào? - Chúng mình cùng trèo lên từng bâc thang để hái quả xuống nhé. * Cô làm mẫu: 2 lần . - Lần 1 không phân tích động tác - Lần 2 kết hợp phân tích từng động tác. - Cô đứng trước thang 2 ta

File đính kèm:

  • docgiao an 3 4 tuoi the gioi thuc vat.doc