Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non (3 tuần)

A.Dinh dưỡng:

- Phân biệt được ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, Biết các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng rửa mặt.

- Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non.

- Biết sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non.

- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và cất vào nơi quy định.

- Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm ở trường mầm non.

- Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau.

- Biết việc lợi ích ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người (cần đầy đủ để có sức khoẻ tốt)

B. Vận động:

- Thực hiện các bài tập thể dục buổi sáng theo nhạc.

- Trẻ thực hiện được vận động cơ bản: tung bóng, chuyền bóng qua đầu, qua chân, ném bóng vào rổ.

- Rèn luyện các tố chất thể lực: khéo léo, nhanh, mạnh, bền.

- Có kỹ năng giữ một số thăng bằng trong một số vận động: chạy, bật, đi ,

- Trẻ có khả năng phối hợp phối hợp tay, chân, mắt , cử động của bàn tay, ngón tay trong các thao tác như cầm bút, lật vở

- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.

 - Biết giữ gìn vệ sinh: rửa tay chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động.

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non (3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Trường mầm Non ( 3 tuần) Thực hiện từ ngày 10/09/2012 đến ngày 28/09/2012 MỤC TIEÂÊU CHUNG: 1.Phát triển thể chất: A.Dinh dưỡng: - Phân biệt được ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, Biết các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng rửa mặt. - Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non. - Biết sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non. - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và cất vào nơi quy định. - Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm ở trường mầm non. - Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau. - Biết việc lợi ích ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người (cần đầy đủ để có sức khoẻ tốt) B. Vận động: - Thực hiện các bài tập thể dục buổi sáng theo nhạc. - Trẻ thực hiện được vận động cơ bản: tung bóng, chuyền bóng qua đầu, qua chân, ném bóng vào rổ. - Rèn luyện các tố chất thể lực: khéo léo, nhanh, mạnh, bền. - Có kỹ năng giữ một số thăng bằng trong một số vận động: chạy, bật, đi ,… - Trẻ có khả năng phối hợp phối hợp tay, chân, mắt , cử động của bàn tay, ngón tay trong các thao tác như cầm bút, lật vở… - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. - Biết giữ gìn vệ sinh: rửa tay chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động. 2.Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, của trường mầm non. - Biết được ý nghĩa của ngày khai giảng, ngày tết trung thu… - Trẻ nhận biết phân biệt được một số đồ dùng học tập, biết cách lật sách vở, tư thế ngồi học, cách cầm bút… - Biết lớp học cô giáo và bạn bè trong lớp… - Những con số tinh nghịch (ôn tập số lượng trong phạm vi 5) 3.Phát triển ngôn ngữ: - Biết phối hợp từ ngữ để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số đặc điểm của trường mầm non và lớp học của mình. - Nhận biết và phát âm được một số chữ cái trong bảng chữ cái. - Nhận dạng một số chữ cái trong các từ chỉ tên trương, lớp đồ dung học tập… - Đọc kể diễn cảm một số bài thơ, câu truyện trong chủ điểm. - Biết sử dụng các từ: “ cảm ơn, xin lỗi, thưa, dạ” , mạnh dạn trong giao tiếp. 4.Phát triển tình cảm-xã hội: - Biết tôn trọng cô giáo, vui vẻ hòa đồng, yêu mến bạn bè, yêu mến trường lớp, thích đến lớp đến trường. - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các đồ dùng, đồ chơi, các vận dụng trong gia đình, lớp học. - Có cử chỉ, lời nói kính trọng, lễ phép đối với người lớn và yêu quý các cô các bác trong trường mầm non. - Biết lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói cử chỉ, lễ phép, lịch sự. 5.Phát triển thẫm mỹ: - Thể hiện được những cảm xúc khác nhau qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú của các loại đồ dùng, đồ chơi, quang cảnh trong trường. - Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu, giai điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc. - Biết phối hợp cac đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về trường lớp , cô giáo, bạn bè trong trường mầm non. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng chuyên môn Đinh Thị Huệ GV Thực hiện Nguyễn Thị Thu II. MẠNG NỘI DUNG TRƯỜNG MẦM NON HOA PƠ LANG - Tên gọi, địa chỉ của trường. - Ngày hội đến trường – ngày khai giảng. - Các khu vực trong trường, các phòng chức năng trong trường. - Công việc của các cô bác trong trường. - Các hoạt động học tập trong trường mầm non. - Cô giáo và bạn bè trong trường - Đồ dùng đồ chơi trong trương mầm non. LỚP LÁ 1 CỦA BÉ - Tên lớp. - Các khu vực trong lớp . - Cô giáo. - Các bạn trong lớp : tên gọi, sở thích, đặc điểm riêng của lớp. - Đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Các hoạt động ở lớp. - các hoạt động vui chơi.ở lớp TRƯỜNG MẦM NON ( 3 TUẦN) LỄ HỘI MÙA THU - Tên gọi ngày tết trung thu. - Các công việc chuẩn bị đón tết trung thu - Các đồ chơi trong ngày trung thu - Các món ăn trong ngày tết trung thu - Ý nghĩa của ngày tết trung thu. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG HĐÂN - Hát: Trường mầm non hoa pơ lang. - VĐMH:Hoa trường em - Hát: Rước đèn tháng 8 HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT * Tập VĐCB: - Tung bóng, chuyền bóng qua đầu, qua chân, ném bóng vào rổ. * Tập BTPTC: Tập theo nhịp hô, Tập theo nhạc. HĐ KPKHVMTXQ - Trường mầm non hoa pơ lang của bé. - Lớp lá 1 của bé. - Lễ hội trăng rằm của bé. HĐTH - Vẽ trường mầm non hoa pơ lang - Vẽ đồ dùng học tập - Trang trí lồng đèn. TRƯỜNG MẦM NON ( 3 TUẦN) HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - TCĐVTCĐ: Cô giáo, người bán đồ dùng học tập, người bán lồng đèn. - TCXDLG: Xây trường mầm non hoa pơ lang, xây vườn cổ tích, xây sân khấu chào mừng tết trung thu. - TCHT: Đội nào nhanh, ai nhanh hơn, nghe giai điệu đoán tên bài hát, ghép tranh. - TCVĐ: kéo co, mèo đuổi chuột, truyền tin. HĐ LQ TPVH – LQCC - LQCC: Làm quen với vở bút chì, tư thế ngồi, Làm quen với một số đồ dùng học tập. - Thơ: Hương cốm tới trường, Trăng ơi từ đâu đến. - Nghe kể chuyện: Gà tơ đi học HĐ LQVBTT - Những con số tinh nghịch ( ôn số lượng trong phạm vi 3). - Những con số tinh nghịch ( ôn số lượng trong phạm vi 4) - Những con số tinh nghịch ( ôn số lượng trong phạm vi 5) MỞ CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 10/09 đến ngày 28/09/2012 Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề “TRƯỜNG MẦM NON”, gợi ý một số câu hỏi cho trẻ trả lời về một số đặc điểm mà trẻ đã biết cũng như đưa ra một số tình huống khích thích trẻ tò mào và mong muốn tìm hiểu thêm những điều liên quan về chủ đề “TRƯỜNG MẦM NON”đồng thời cung cấp cho trẻ một số vốn kinh nghiệm mới về một số nội quy cũng như một số hoạt động học tập và vui chơi khi đến trường, lớp. Cô cùng trẻ xem tranh, mô hình về hình ảnh trong “TRƯỜNG MẦM NON”, hát các bài hát ( ngày vui của bé, trường mầm non hoa pơ lang, trường chúng cháu là trường mầm non), đọc thơ (đồng dao về trường, lớp mầm non….), nghe kể truyện( gà tơ đi học, học trò của cô chim khách…), chơi một số trò chơi, trả lời các câu đố, đặt các câu hỏi về chủ điểm “TRƯỜNG MẦM NON” Cô cùng trẻ trang trí các góc chơi, sưu tầm một số tranh ảnh, sách truyện, đồ chơi đồ dùng phù hợp với chủ điểm “TRƯỜNG MẦM NON”. Cô kết hợp cùng với cha mẹ trẻ cùng sưu tập hình ảnh, đồ chơi cho trẻ cũng như đồng nhất cách thức giáo dục trẻ ngoan, nghe lời người lơn, yêu quý cô giáo và bạn bè.. trong chủ điểm “TRƯỜNG MẦM NON”. GV Thực hiện Nguyễn Thị Thu Ban Giám Hiệu Tổ trưởng chuyên môn Đinh Thị Huệ CHỦ ĐỀ NHÁNH: TUẦN 3 TRƯƠNG MẦM NON (1 TUẦN) Thực hiện từ ngày 10/09/2012 đến ngày 15/09/2012 I.Mục tiêu các lĩnh vực phát triển: 1.Phát triển thể chất: A.Dinh dưỡng: - Phân biệt được ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, Biết các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng rửa mặt. - Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen tốt trong ăn uống, giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và cất vào nơi quy định. - Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh. - Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau. - Biết việc lợi ích ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người (cần đầy đủ để có sức khoẻ tốt) B. Vận động: - Thực hiện các bài tập thể dục buổi sáng theo nhạc. - Trẻ thực hiện được vận động cơ bản: tung bóng. - Rèn luyện các tố chất thể lực: khéo léo, nhanh, mạnh, bền. - Có kỹ năng giữ một số thăng bằng trong một số vận động: chạy, bật, đi ,… - Trẻ có khả năng phối hợp phối hợp tay, chân, mắt , cử động của bàn tay, ngón tay trong các thao tác như cầm bút, lật vở… - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. - Biết giữ gìn vệ sinh: rửa tay chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động. 2.Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, của trường mầm non. - Biết được ý nghĩa của ngày khai giảng. - Trẻ nhận biết phân biệt được một số đồ dùng học tập, biết cách lật sách vở, tư thế ngồi học, cách cầm bút… - Biết lớp học cô giáo và bạn bè trong lớp… - Những con số tinh nghịch (ôn tập số lượng trong phạm vi 3) 3.Phát triển ngôn ngữ: - Biết phối hợp từ ngữ để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số đặc điểm của trường mầm non và lớp học của mình. - Nhận biết và phát âm được một số chữ cái trong bảng chữ cái. - Nhận dạng một số chữ cái trong các từ chỉ tên trường, lớp đồ dung học tập… - Đọc kể diễn cảm một số bài thơ, câu truyện trong chủ điểm. - Biết sử dụng các từ: “ cảm ơn, xin lỗi, thưa, dạ”, mạnh dạn trong giao tiếp. 4.Phát triển tình cảm-xã hội: - Biết tôn trọng cô giáo, vui vẻ hòa đồng, yêu mến bạn bè, yêu mến trường lớp, thích đến lớp đến trường. - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các đồ dùng, đồ chơi, các vận dụng trong gia đình, lớp học. - Có cử chỉ, lời nói kính trọng, lễ phép đối với người lớn và yêu quý các cô các bác trong trường mầm non. - Biết lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói cử chỉ, lễ phép, lịch sự. 5.Phát triển thẫm mỹ: - Thể hiện được những cảm xúc khác nhau qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú của các loại đồ dùng, đồ chơi, quang cảnh trong trường. - Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu, giai điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc. - Biết phối hợp cac đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về trường lớp , cô giáo, bạn bè trong trường mầm non. Tổ trưởng chuyên môn Đinh Thị Huệ Ban Giám Hiệu GV Thực hiện Nguyễn Thị Thu II. MẠNG NỘI DUNG - Tên gọi, địa chỉ của trường. - Ngày hội đến trường – ngày khai giảng. - Các khu vực trong trường, các phòng chức năng trong trường. TRƯỜNG MẦM NON HOA PƠ LANG ( 1 TUẦN) - Công việc của các cô bác trong trường. - Các hoạt động học tập trong trường mầm non. - Cô giáo và bạn bè trong trường - Đồ dùng đồ chơi trong trương mầm non. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng chuyên môn Đinh Thị Huệ GV Thực hiện Nguyễn Thị Thu HĐÂN - Hát: Trường mầm non hoa pơ lang. HĐ KPKHVMTXQ - Trường mầm non hoa pơ lang của bé. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT * Tập VĐCB: - Tung bóng. * Tập BTPTC: Tập theo nhịp hô, Tập theo nhạc. TRƯỜNG MẦM NON HOA PƠ LANG ( 1 TUẦN HĐTH - Vẽ trường mầm non hoa pơ lang HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - TCĐVTCĐ: Cô giáo. - TCXDLG: Xây trường mầm non hoa pơ lang. - TCHT: Đội nào nhanh. - TCVĐ: kéo co, mèo đuổi chuột. HĐ LQ TPVH – LQCC - LQCC: Làm quen với vở bút chì, tư thế ngồi. - Thơ: Hương cốm tới trường. HĐ LQVBTT - Những con số tinh nghịch ( ôn số lượng trong phạm vi 3). GV Thực hiện Nguyễn Thị Thu Ban Giám Hiệu Tổ trưởng chuyên môn Đinh Thị Huệ IV.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: (Tuần 3) Tên hoạt động Thứ hai 10/09 Thứ ba 11/09 Thứ tư 12/09 Thứ năm 13/09 Thứ sáu 14/09 Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh. -Đón trẻ vào hưỡng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. -Trò chuyện với trẻ về trường lớp mầm non. -Cho trẻ nghe nhạc, xem tranh ảnh về trường mầm non và một số hoạt động ở trường mầm non. *Thể dục buổi sáng:Tập theo nhạc. HĐCCCĐ * KP MTXQ Trường mầm non hoa pơ lang của bé * PT Thể chất Tung bóng Chơi trò chơi: Đội nào nhanh * HĐ Tạo hình Vẽ trường mầm non hoa pơ lang. *HĐ Âm nhạc Hát trường mầm non hoa pơ lang. * HĐ LQVBTT Những con số tinh nghịch. ( ôn số lượng trong phạm vi 3). * LQTPVH * Thơ: Hương cốm tới trường * LQCC Làm quen với vở bút chì, tư thế ngồi. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quanh sân trường, quan sát bầu trời thời tiết. - Trò chuyện về tên trường, địa chỉ, một số khu vực trong nhà trường. -TCVĐ: Đổ nước vào chai, đội nào nhanh. - TCDG: Lộn cầu vồng, mèo bắt chuột. -Chơi tự do: chơi với nước cát, vẽ trên sân. -Chơi với đồ chơi ngoài trời. Hoạt động góc - Góc phân vai: cô giáo, học sinh. - Góc Xây dựng : xây trường mầm non hoa pơ lang - Góc tạo hình: Làm abum, nặn cắt dán các dụng cụ của nghề giáo viên.( bút thước, vở, giấy màu…) - Góc học tập: Trẻ thực hiện bài tập nối trong phạm vi 3 - Góc âm nhạc: hát các bài hát về chủ điểm. - Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây cảnh, chậu hoa Hoạt động chiều -Trò chơi: bỏ ghẻ. -Nêu gương, bình cờ. -Vệ sinh,Trả trẻ. -Hát và ôn lại các bài hát bài thơ đồng dao. - làm bài tập trong vở. -Nêu gương cuối ngày. -Vệ sinh,trả trẻ. -Trò chơi:Xếp theo đúng thứ tự. -Trò chuyện về nghề về trường lớp mẫu giáo -Nêu gương cuối ngày -Nêu gương cuối ngày. -Vệ sinh, trả trẻ. -Biểu diễn văn nghệ cuối tuần -Nêu gương cuối ngày. -Vệ sinh trả trẻ. CHỦ ĐỀ NHÁNH: TUẦN 4 LỚP LÁ 1 CỦA BÉ (1 TUẦN) Thực hiện từ ngày 16/09/2012 đến ngày 20/09/2012 I.MỤC TIEÂÊU CUÛA HOAÏT ÑOÄNG 1.Phát triển thể chất: A.Dinh dưỡng: - Phân biệt được ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, Biết các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng rửa mặt. - Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non. - Biết sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non. - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và cất vào nơi quy định. - Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm ở trường mầm non. - Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau. - Biết việc lợi ích ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người (cần đầy đủ để có sức khoẻ tốt) B. Vận động: - Thực hiện các bài tập thể dục buổi sáng theo nhạc. - Trẻ thực hiện được vận động cơ bản:chuyền bóng qua đầu, qua chân. - Rèn luyện các tố chất thể lực: khéo léo, nhanh, mạnh, bền. - Có kỹ năng giữ một số thăng bằng trong một số vận động: chạy, bật, đi ,… - Trẻ có khả năng phối hợp phối hợp tay, chân, mắt , cử động của bàn tay, ngón tay trong các thao tác như cầm bút, lật vở… - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. - Biết giữ gìn vệ sinh: rửa tay chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động. 2.Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, của lớp lá 1. - Biết được ý nghĩa của việc đến lớp mẫu giáo. - Trẻ nhận biết phân biệt được một số đồ dùng học tập, biết cách lật sách vở, tư thế ngồi học, cách cầm bút… - Biết lớp học cô giáo và bạn bè trong lớp… - Những con số tinh nghịch (ôn tập số lượng trong phạm vi 4) 3.Phát triển ngôn ngữ: - Biết phối hợp từ ngữ để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số đặc điểm của trường mầm non và lớp học của mình. - Nhận biết và phát âm được một số chữ cái trong bảng chữ cái. - Nhận dạng một số chữ cái trong các từ chỉ tên trương, lớp đồ dung học tập… - Đọc kể diễn cảm một số bài thơ, câu truyện trong chủ điểm. - Biết sử dụng các từ: “ cảm ơn, xin lỗi, thưa, dạ” , mạnh dạn trong giao tiếp. 4.Phát triển tình cảm-xã hội: - Biết tôn trọng cô giáo, vui vẻ hòa đồng, yêu mến bạn bè, yêu mến trường lớp, thích đến lớp đến trường. - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các đồ dùng, đồ chơi, các vận dụng trong gia đình, lớp học. - Có cử chỉ, lời nói kính trọng, lễ phép đối với người lớn và yêu quý các cô các bác trong trường mầm non. - Biết lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói cử chỉ, lễ phép, lịch sự. 5.Phát triển thẫm mỹ: - Thể hiện được những cảm xúc khác nhau qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú của các loại đồ dùng, đồ chơi, quang cảnh trong trường. - Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu, giai điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc. - Biết phối hợp cac đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về trường lớp , cô giáo, bạn bè trong trường mầm non. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng chuyên môn Đinh Thị Huệ GV Thực hiện Nguyễn Thị Thu II. MẠNG NỘI DUNG - Tên lớp. - Các khu vực trong lớp . - Cô giáo. - Các bạn trong lớp : tên gọi, sở thích, đặc điểm riêng của lớp. LỚP LÁ 1 CỦA BÉ ( 1 TUẦN) - Đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Các hoạt động ở lớp. - các hoạt động vui chơi.ở lớp GV Thực hiện Nguyễn Thị Thu Ban Giám Hiệu Tổ trưởng chuyên môn Đinh Thị Huệ II. MẠNG HOẠT ĐỘNG HĐ KPKHVMTXQ - Lớp lá 1 của bé. HĐÂN - VĐMH:Hoa trường em HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT * Tập VĐCB: - Chuyền bóng qua đầu, qua chân. * Tập BTPTC: Tập theo nhịp hô, Tập theo nhạc. HĐTH - Vẽ đồ dùng học tập LỚP LÁ 1 CỦA BÉ ( 1 TUẦN) HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - TCĐVTCĐ: người bán đồ dùng học tập. - TCXDLG: xây vườn cổ tích. - TCHT: Đội nào nhanh, ai nhanh hơn, nghe giai điệu đoán tên bài hát, ghép tranh. - TCVĐ: kéo co, truyền tin. HĐ LQ TPVH – LQCC - Nghe kể chuyện: Gà tơ đi học HĐ LQVBTT - Những con số tinh nghịch ( ôn số lượng trong phạm vi 4) GV Thực hiện Nguyễn Thị Thu Ban Giám Hiệu Tổ trưởng chuyên môn Đinh Thị Huệ II.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: (Tuần 3) Tên hoạt động Thứ hai 17/09 Thứ ba 18/09 Thứ tư 19/09 Thứ năm 20/09 Thứ sáu 21/09 Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh. -Đón trẻ vào hưỡng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. -Trò chuyện với trẻ về lớp lá 1. -Cho trẻ nghe nhạc, xem tranh ảnh về trường mầm non và một số hoạt động ở trường mầm non. *Thể dục buổi sáng:Tập theo nhạc. HĐCCCĐ * KP MTXQ Lớp lá 1 của bé * PT Thể chất Chuyền bóng qua đầu, qua chân. Chơi trò chơi: Đội nào nhanh * HĐ Tạo hình Vẽ đồ dùng học tập. *HĐ Âm nhạc VĐMH: Hoa trường em * HĐ LQVBTT Những con số tinh nghịch. ( ôn số lượng trong phạm vi 4). * LQTPVH Truyện: Gà tơ đi học. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quanh sân trường, quan sát bầu trời thời tiết. - Trò chuyện về tên lớp, tên cô giáo, bạn bè, một số đồ dùng học tập… -TCVĐ: Đổ nước vào chai, đội nào nhanh. - TCDG: Lộn cầu vồng, Kéo co. -Chơi tự do: chơi với nước cát, vẽ trên sân. -Chơi với đồ chơi ngoài trời. Hoạt động góc - Góc phân vai: của hàng bán đồ dùng học tập - Góc Xây dựng : xây vườn cổ tích của bé. - Góc tạo hình: Làm abum, cắt dá một số đồ dung học tập. - Góc học tập: Trẻ thực hiện bài tập nối trong phạm vi 4 - Góc âm nhạc: hát các bài hát về chủ điểm. - Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây cảnh, chậu hoa Hoạt động chiều -Trò chơi: bỏ ghẻ. -Nêu gương, bình cờ. -Vệ sinh,Trả trẻ. -Hát và ôn lại các bài hát bài thơ đồng dao. -Nêu gương cuối ngày. -Vệ sinh,trả trẻ. -Trò chơi:Xếp theo đúng thứ tự. -Trò chuyện về trường lớp mẫu giáo . -Nêu gương cuối ngày -Nêu gương cuối ngày. -Vệ sinh, trả trẻ. -Biểu diễn văn nghệ cuối tuần -Nêu gương cuối ngày. -Vệ sinh trả trẻ. CHỦ ĐỀ NHÁNH: TUẦN 4 LỄ HỘI MÙA THU (1 TUẦN) Thực hiện từ ngày 23/09/2012 đến ngày 27/09/2012 I.MỤC TIEÂÊU CUÛA HOAÏT ÑOÄNG 1.Phát triển thể chất: A.Dinh dưỡng: - Phân biệt được ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, Biết các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng rửa mặt. - Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non. - Biết sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non. - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và cất vào nơi quy định. - Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm ở trường mầm non. - Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau. - Biết việc lợi ích ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người (cần đầy đủ để có sức khoẻ tốt) B. Vận động: - Thực hiện các bài tập thể dục buổi sáng theo nhạc. - Trẻ thực hiện được vận động cơ bản: ném bóng vào rổ. - Rèn luyện các tố chất thể lực: khéo léo, nhanh, mạnh, bền. - Có kỹ năng giữ một số thăng bằng trong một số vận động: chạy, bật, đi ,… - Trẻ có khả năng phối hợp phối hợp tay, chân, mắt , cử động của bàn tay, ngón tay trong các thao tác như cầm bút, lật vở… - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. - Biết giữ gìn vệ sinh: rửa tay chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động. 2.Phát triển nhận thức: - Biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu… - Trẻ nhận biết phân biệt được một số đồ chowii như lồng đen, một số laoij thức ăn trong ngày tết trung thu. - Biết lớp học cô giáo và bạn bè trong lớp… - Những con số tinh nghịch (ôn tập số lượng trong phạm vi 5) 3.Phát triển ngôn ngữ: - Biết phối hợp từ ngữ để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số đặc điểm của trường mầm non và lớp học của mình. - Nhận biết và phát âm được một số chữ cái trong bảng chữ cái. - Nhận dạng một số chữ cái trong các từ chỉ tên trương, lớp đồ dung học tập… - Đọc kể diễn cảm một số bài thơ, câu truyện trong chủ điểm. - Biết sử dụng các từ: “ cảm ơn, xin lỗi, thưa, dạ” , mạnh dạn trong giao tiếp. 4.Phát triển tình cảm-xã hội: - Biết tôn trọng cô giáo, vui vẻ hòa đồng, yêu mến bạn bè, yêu mến trường lớp, thích đến lớp đến trường. - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các đồ dùng, đồ chơi, các vận dụng trong gia đình, lớp học. - Có cử chỉ, lời nói kính trọng, lễ phép đối với người lớn và yêu quý các cô các bác trong trường mầm non. - Biết lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói cử chỉ, lễ phép, lịch sự. 5.Phát triển thẫm mỹ: - Thể hiện được những cảm xúc khác nhau qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú của các loại đồ dùng, đồ chơi, quang cảnh trong trường. - Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu, giai điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc. - Biết phối hợp cac đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về trường lớp , cô giáo, bạn bè trong trường mầm non. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng chuyên môn Đinh Thị Huệ GV Thực hiện Nguyễn Thị Thu II. MẠNG NỘI DUNG - Tên gọi ngày tết trung thu. - Các công việc chuẩn bị đón tết trung thu LỄ HỘI MÙA THU ( 1 TUẦN) - Các đồ chơi trong ngày trung thu - Các món ăn trong ngày tết trung thu - Ý nghĩa của ngày tết trung thu. GV Thực hiện Nguyễn Thị Thu Ban Giám Hiệu Tổ trưởng chuyên môn Đinh Thị Huệ II. MẠNG HOẠT ĐỘNG HĐÂN - Hát: Rước đèn tháng 8 HĐ KPKHVMTXQ - Lễ hội trăng rằm của bé. HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT * Tập VĐCB: ném bóng vào rổ. * Tập BTPTC: Tập theo nhịp hô, Tập theo nhạc. HĐTH - Trang trí lồng đèn. LỄ HỘI MÙA THU ( 1 TUẦN) HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - TCĐVTCĐ: người bán lồng đèn. - TCXDLG: xây sân khấu chào mừng tết trung thu. - TCHT: Đội nào nhanh, ai nhanh hơn, nghe giai điệu đoán tên bài hát, ghép tranh. - TCVĐ: kéo co, mèo đuổi chuột, truyền tin. HĐ LQ TPVH – LQCC - LQCC: Làm quen với một số đồ dùng học tập. - Thơ: Trăng ơi từ đâu đến. HĐ LQVBTT - Những con số tinh nghịch ( ôn số lượng trong phạm vi 5) GV Thực hiện Nguyễn Thị Thu Ban Giám Hiệu Tổ trưởng chuyên môn Đinh Thị Huệ IV.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: (Tuần 3) Tên hoạt động Thứ hai 24/09 Thứ ba 25/09 Thứ tư 26/09 Thứ năm 27/09 Thứ sáu 28/09 Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh. -Đón trẻ vào hưỡng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. -Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu -Cho trẻ nghe nhạc, xem tranh ảnh về trường mầm non và một số hoạt động ở trường mầm non, ngày tết trung thu. *Thể dục buổi sáng:Tập theo nhạc. HĐCCCĐ * KP MTXQ Lớp lá 1 của bé * PT Thể chất Ném bóng vào rổ. Chơi trò chơi: Đội nào nhanh * HĐ Tạo hình Trang trí lồng đèn. *HĐ Âm nhạc Hát: rước đèn tháng 8 * HĐ LQVBTT Những con số tinh nghịch. ( ôn số lượng trong phạm vi 5). * LQTPVH Thơ: Trăng ơi từ đâu đến. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quanh sân trường, quan sát bầu trời thời tiết. - Trò chuyện về ngày lễ tết trung thu, một số món ăn đồ chơi dùng trong ngày tết trung thu. -TCVĐ: Đổ nước vào chai, đội nào nhanh. - TCDG: Lộn cầu vồng, Kéo co. -Chơi tự do: chơi với nước cát, vẽ trên sân. -Chơi với đồ chơi ngoài trời. Hoạt động góc - Góc phân vai: của hàng bán lồng đèn bánh kẹo. - Góc Xây dựng : xây sân khấu đón tết trung thu. - Góc tạo hình: Làm abum, cắt dán trang trí lồng đèn. - Góc học tập: Trẻ thực hiện bài tập nối trong phạm vi 5 - Góc âm nhạc: hát các bài hát về chủ điểm. - Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây cảnh, chậu hoa Hoạt động chiều -Trò chơ

File đính kèm:

  • docchu de truong mam non2013(7).doc