Chỉ số 11. Đi thăng bằng được trên ghế thể dục(2mx 0,25mx 0,35m)
B - Giáo Dục Dinh Dưỡng Và Sức Khỏe
Chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
Chỉ số 18. Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng;
46 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2391 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non (3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẦN THỊ HỒNG VÂN:LỚP LÁ BON RLONG
KẾ HOẠCH THÁNG
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
(3 TUẦN)
NỘI DUNG GIÁO DỤC
Đón trẻ
Dạo chơi
Giờ
học
HĐ
Góc
HĐ
Chiều
Hoạt động
GHI CHÚ
I - PHÁT TRIỂN CHẤT
A - Phát Triển Vận Động
Chỉ số 11. Đi thăng bằng được trên ghế thể dục(2mx 0,25mx 0,35m)
x
2
x
-Đi dồn bước ngang trên ghế thể dục
-Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
-Đi nối bàn chân tiến ,lùi
B - Giáo Dục Dinh Dưỡng Và Sức Khỏe
Chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
x
x
x
x
Thực hành tại lớp
Chỉ số 18. Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng;
x
x
x
x
x
Thực hành khi tình huống xảy ra
Chuẩn 6: Chỉ số 21: Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm;
x
x
x
x
x
Thực hành tại lớp
(Hòn bi, que, cát, đá…)
II –PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chỉ số 29. Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân;
x
x
1
x
x
- Trò chuyện về trường mầm non của bé
Trò chuyện về các bạn trong lớp
-Trò chuyện ngày tết của bé
Chỉ số 104. Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10;
x
x
2
x
- Ôn số lượng 1,2
_Ôn số lượng 3
Chỉ số 107. Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu;
x
x
1
x
x
- NB khối cầu, khối trụ , khối vuông, khối chữ nhật
Chỉ số 96. Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng;
x
x
x
x
x
- Tìm hiểu về xích đu kỳ diệu
III - PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
x
3
x
x
Đọc thơ; Nghe lời cô giáo,Trăng sáng.
tình bạn…nghe kể truyện :ai quan trọng nhất.
Chỉ số 91. Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.
x
x
1
x
- Nhận biết chữ cái o, ô, ơ
Chỉ số 63. Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi;
x
x
x
x
x
Khi trẻ có nhu cầu
IV – PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Chỉ số 42. Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi;
x
x
x
x
x
Thực hành khi tình huống xảy ra
Chỉ số 43. Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi;
x
x
x
x
x
Thực hành khi tình huống xảy ra
Chỉ số 46. Có nhóm bạn chơi thường xuyên;
x
x
x
x
x
Thực hành khi tình huống xảy ra
V – PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Chỉ số 99. Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc;
x
x
x
Nghe nhạc 10 bài
Chỉ số 100. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
Thuộc bài hát (5 bài)
3
- Trường chúng cháu là trường mầm non
- Cháu đi mẫu giáo
- Vui đến trường
-Rước đèn dưới ánh trăn
- Đi học
Vận động theo nhạc
1
Diễn viên múa
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm
1
Nghệ sỹ tài ba
Chỉ số 7. Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản;
1
Trẻ biết cắt dán về tết trung thu
Chỉ số 6. Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
1
- Vẽ và tô màu hoa trường em
- Vẽ và tô màu đồ chơi tặng bạn
Chỉ số 103. Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
x
x
x
x
Thực hành khi tình huống xảy ra
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
NHÁNH :TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
Thực hiện từ ngày:2/9đến ngày 6/9/2013
Thứ
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ,cất đồ dùng cá nhân
- Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và về chủ đề của tuần
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề trường mầm non
- Cho trẻ chơi tự do
Thể dục sáng
Cô mở nhạc bài “ Cháu đi mẫu giáo” cô cùng tập với trẻ
* Hô hấp 2: Thổi bóng bay - Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh
* Tay 2: Đưa tay ra trước, sang ngang
-Đứng thẳng,hai chân bằng vai ,hai chân bằng vai
-Hai tay đưa ra phía trước.Hai tay sang ngang.Hạ tay xuống
* Chân 1: khuỵu gối
-Đứng thẳng,hai gót chân chụm vào nhau,hai tay chống hông
-Nhún xúng đầu gối hơi khuỵu
-Đứng thẳng lên
* Bụng 2: Đứng quay người sang bên
-Đứng thẳng tay chống hông
-Quay người sang phải,đứng thẳng.Quay người sang trái,đứng thẳng
* Bật 1: Bật tiến về phía trước
Cô cùng tập với trẻ 4 lần / 8 nhịp
Hoạt động ngoài trời
Dạo chơi,
Trò chuyện về cô giáo đáng yêu
*Yêu cầu:
Trẻ biết được tên cô giáo,đến phải nghe lời cô
*Chuẩn bị:mô hình cô giáo và các bạn cho trẻ quan sát
*Tiến hành:Cô dẫn trẻ đi quan sát mô hình cô chuẩn bị cô đàm thoại cùng trẻ để trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Dạo chơi,
Trò
chuyện về các loại hoa đáng yêu
*Yêu cầu:Trẻ biết được tên một số loại hoa
*Chuẩn bị:Một số loại hao để trẻ quan sát.
*Tiến hành:Cô dẫn trẻ đi quan sát trong Vườn hoa đàm thoại dẫn dắt cho trẻ trả lời
-
- Dạo chơi,
Trò
chuyện về co số kỳ diệu
*Yêu cầu:Trẻ biếtđược con số đó tương ứng với một vật
*Chuẩn bị:các đồ dung đồ cho trẻ và số để trẻ quan sát.
*Tiến hành:Cô dẫn trẻ đi quan sát đồ vật đó đọc tên bao nhiêu đồ vật ,ứng với số mấy
-
Hoạt động học
* PTNT:
Nghỉ lễ 2/9
* PTNN:
Thơ:Nghe lời cô giáo
* PTNC:Đi ngang dồn bước
PTTM:Vẽ hoa trường em
*PTTM
Khai giảng năm học
* PTNT
Ôn số lượng 1,2,
Hoạt động góc
* Đóngvai: Côgiáo
*Xây
dựngtrường mầm non
* Góc đọc sách :
xem tranh ảnh của sách về trường mầm non
* Đóng vai: Cô giáo
*Xây dựng trường mầm non
*Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh và tưới nước
*Xây dựng mầm non
*Góc tạo hình: Vẽ, tô màu tranh về trường mần non
*Góc âm nhạc:Hát múa theo chủ đề trường mầm non
* Góc đọc sách: ảnh của sách về trường mầm non
*Góc âm nhạc:Hát múa theo chủ đề trường mầm non
*Góc tạo hình: Vẽ, tô màu tranh về trường mần non
*Xây dựng mầm non
*Góc tạo hình: Vẽ, tô màu tranh về trường mần non
*Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh và tưới nước
Hoạt động chiều
- Ôn bài cũ: tìm hiểu về trường mẫu giáo của bé
-Làm quen kiến thức mới cho ngày sau
- Bình cờ
Ôn luyện cũng cố ghi nhớ kiến thức đã học
-Làm quen kiến thức mới cho ngày sau
- Bình cờ
Ôn luyện cũng cố ghi nhớ kiến thức đã học
-Làm quen kiến thức mới cho ngày sau
- Bình cờ
- Ôn luyện cũng cố ghi nhớ kiến thức đã học
-Làm quen kiến thức mới cho ngày sau
- Bình cờ
- Ôn luyện cũng cố ghi nhớ kiến thức đã học
-Làm quen kiến thức mới cho ngày sau
- Bình cờ
Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi
- Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào bố , mẹ.
*Hoạt động góc:
*Góc đóng vai:,Cô giáo
*Yêu cầu:Trẻ đóng được vai cô giáo điều khiển các em học sinh
*Chuẩn bị:
-Bàn ghế, vở, viết, xắc xô, kính cho cô hiệu trưởng
*Tiến hành:
- Cô giúp trẻ phân vai chơi.
- Thể hiện vai cô hiệu trưởng đến kiểm tra lớp học, vai cô giáo dạy các cháu học, các cháu ngồi học ngoan ngoãn
- Biết tuân thủ vai chơi.
*Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
*Yêu cầu:Trẻ xây dựng được trường mầm non
*Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng lắp ráp, khối xốp, cổng, hoa, cỏ, ghế đá
*Tiến hành:
- Trẻ tự nguyện tham gia vào trò chơi.
- Trẻ tiến hành xây dựng hàng rào, cổng, các khuôn viên của trường, …
-Cô quan sát, giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn.
*Góc tạo hình: Vẽ, tô màu tranh về trường mần non
*Yêu cầu: Trẻ tô màu không lem ra ngoài
*Chuẩn bị:
-Màu sáp, tranh vẽ, bàn ghế cho trẻ ngồi
*Tiến hành:
-Trẻ tự nguyện tham gia vào góc chơi, cô không ép buộc trẻ.
- Trẻ thực hiện, cô quan sát
* Góc sách: Xem tranh ảnh, sách về trường mầm non
*Yêu cầu: Trẻ để sách, tranh ảnh đúng chiều, giở từng trang
*Chuẩn bị: Trang ảnh, sách có nội dung về trường mầm non
*Cách tiến hành: Cô gợi ý để trẻ nhận vai chơi, đưa trẻ vào góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi, cô gợi ý để trẻ thể hiện vai chơi của mình
*. Góc âm nhạc: Hát, múa biểu diễn các bài về chủ đề trường mầm non
*Yêu cầu:Trẻ thuộc bài hát và không chen lấn nhau khi thực hiện
* Chuẩn bị: Đàn, mũ, kèn, trống, …
* Tiến hành: Trẻ thay phiên nhau biểu diễn, làm nhạc công.
*Góc thiên nhiên Cho trẻ chăm sóc, rửa lá cây, tưới cây.
*Yêu cầu:Trẻ không làm gãy các loại cây,nhẹ nhàng,khi thực hiện
Chuẩn bị:Một số lại cây cảnh ,nước xô tưới…
* Tiến hành: Cô cho trẻ thực hiện từng thao tác chăm sóc,rử ls ,tưới
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
NHÁNH :Bạn bè quanh em
Thực hiện từ ngày:9/9đến ngày 14/9/2013
Thứ
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ,cất đồ dùng cá nhân
- Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và về chủ đề của tuần
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề trường mầm non
- Cho trẻ chơi tự do
Thể dục sáng
Cô mở nhạc bài “ Cháu đi mẫu giáo” cô cùng tập với trẻ
* Hô hấp 2: Thổi bóng bay - Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh
* Tay 2: Đưa tay ra trước, sang ngang
-Đứng thẳng,hai chân bằng vai ,hai chân bằng vai
-Hai tay đưa ra phía trước.Hai tay sang ngang.Hạ tay xuống
* Chân 1: khuỵu gối
-Đứng thẳng,hai gót chân chụm vào nhau,hai tay chống hông
-Nhún xúng đầu gối hơi khuỵu
-Đứng thẳng lên
* Bụng 2: Đứng quay người sang bên
-Đứng thẳng tay chống hông
-Quay người sang phải,đứng thẳng.Quay người sang trái,đứng thẳng
* Bật 1: Bật tiến về phía trước
Cô cùng tập với trẻ 4 lần / 8 nhịp
Hoạt động ngoài trời
Các bạn đáng yêu:
*Yêu cầu:Biết nhường nhin,giúp đỡ lẫn nhau,đoàn kết
*Chuẩn bị :Một số bạn cùng chơi đồ hang
*Tiến hành
Cô dẫn trẻ lại cùng nhau tro chuyện đàm thoại các nhóm bạn chơi như thế nào
Nhớ nhau
*Yêu cầu:Cháu biết trong lớp vắng đi một bạn là cảm thấy hỏi thăm
*Tiến hành:
Cô đàm thoại hỏi trẻ trong lớp mình hôm nay vắng bạn nào không nhỉ cô dẫn dắt cho trẻ trả lời
Món quà rấtđẹp:
*Yêu cầu:Trẻ phải nâng niêu món quà của mình mà mình làm ra được
*Tiến hànhCô đàm thoại hỏi trẻ để biết được sản phẩm mình làm ra có ý nghĩa như thế nào
Em bé ngoan*Yêu cầu :Trẻ biết đến trường được cô giáo yêu thương
*Chuẩn bị :Một số cháu rất ngoan
*Tiến hành:Cô dẫn dắt trẻ đàm thoại các bạn đố chăm ngoan nghe lời cô giáo và bố mẹ như thế nào
- Dạo chơi,
Tròchuyện về co số kỳ diệu
*Yêucầu:Trẻ biếtđược con số đó tương ứng với một vật
*Chuẩn bị:các đồ dung đồ cho trẻ và số để trẻ quan sát.
*Tiến hành:Cô dẫn trẻ đi quan sát đồ vật đó đọc tên bao nhiêu đồ vật ,ứng với số mấy
Hoạt động học
*PTNT:Trò chuyện các bạn thân trong lớp
* PTNN:
Thơ:Tình bạn
* PTNC:Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
PTTM:Vẽ đồ chơi tặng bạn
*PTTM
Cháu đi mẫu giáo
* PTNT
Ôn số lượng 3
Hoạt động góc
* Đóngvai: Côgiáo
*Xây
dựngtrường mầm non
* Góc đọc sách :
xem tranh ảnh của sách về trường mầm non
* Đóng vai: Cô giáo
*Xây dựng trường mầm non
*Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh và tưới nước
*Xây dựng mầm non
*Góc tạo hình: Vẽ, tô màu tranh về trường mần non
*Góc âm nhạc:Hát múa theo chủ đề trường mầm non
* Góc đọc sách: ảnh của sách về trường mầm non
*Góc âm nhạc:Hát múa theo chủ đề trường mầm non
*Góc tạo hình: Vẽ, tô màu tranh về trường mần non
*Xây dựng mầm non
*Góc tạo hình: Vẽ, tô màu tranh về trường mần non
*Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh và tưới nước
Hoạt động chiều
- Ôn bài cũ: tìm hiểu về trường mẫu giáo của bé
-Làm quen kiến thức mới cho ngày sau
- Bình cờ
Ôn luyện cũng cố ghi nhớ kiến thức đã học
-Làm quen kiến thức mới cho ngày sau
- Bình cờ
Ôn luyện cũng cố ghi nhớ kiến thức đã học
-Làm quen kiến thức mới cho ngày sau
- Bình cờ
- Ôn luyện cũng cố ghi nhớ kiến thức đã học
-Làm quen kiến thức mới cho ngày sau
- Bình cờ
- Ôn luyện cũng cố ghi nhớ kiến thức đã học
-Làm quen kiến thức mới cho ngày sau
- Bình cờ
Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi
- Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào bố , mẹ.
Kế hoạch vui chơi chủ đề:Trường mầm non
Trò chơi giờ dạo chơi ngoài trời
Trò chơi vận động: Thi lấy bóng
yêu cầu :trẻ biết chơi trò chơi dưới sự hướngdẫn của cô.tích cực tham gia trò chơi,hứng thú khi chơi.
Chuẩbị:4 quả bóng nhỏ
Luật chơi khi có lệnh mới đượclấy bóng, ai chưa lấy được bóng phải đứng lại cạnh vòng tròn để chờ đợt sau
Cáchchơi: cho một trẻ đứngsát ngoài vòng tròn, số trẻ còn lại chia thành 4 nhóm tương đương sức nhau, mỗi nhóm xếp 1 hàng ngang ở cuối đường, khi có hiệu lệnh “hai ba” thì trẻ đứng đầu mỗi hàngchạy về phía vòng tròn, khi cả 4 trẻ đến sát vòng tròn thi cả 5 trẻ chạy chậm quanh vòng tròn khoảng 30 giây, khi có hiệu lệnh nhặt bóng, thì mỗi trẻ nhặt cho mình 1 quả bóng,ai không có bóng thì phải đứng ra ngoài vòng tròn và đợi vòng sau lấy bóng tiếp, những trẻ nhặt bóng được lại đặt bóng xuống vòng tròn và đi về đứng ở cuối hàng của nhóm mình (nếu trẻ ở ngoài vòng tròn lấy được bóng thĩe về chỗ của bạn không lấy được bóng) trò chơi được tiếp tục đến trẻ cuối cùng nhóm nào nhặy được nhiều bóng nhóm đó thắng cuộc.
Trò chơi dân gian: Đánh cầu
*Yêu cầu :trẻ biết chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô.hứng thú khi chơi.
* Chuẩn bị: 01 cái cầu
*Luật chơi: Bên nào dẫm lên vạch chuẩn là thua cuộc.
*Cách chơi: lần đầu chơi từng trẻ một, bắt đầu chơi trẻ để cái cầu trên lòng bàn tay rồi tung lên và lại ngửa bàn tay ra để đỡ cầu, khi đã đỡ được cầu vào bàn tay thì trò chơi lại tiếp tụctung lên rồi lại đỡ cứ như vậy cho đến khi không đỡ được để cầu rơi xuống đất là hỏng mất lượt đi , vừa tung vừa đếmai đỡ được nhiều là thắng. Trò chơi vận động: Thi lấy bóng
yêu cầu :trẻ biết chơi trò chơi dưới sự hướngdẫn của cô.tích cực tham gia trò chơi,hứng thú khi chơi.
*Hoạt động góc:
*Góc đóng vai:,Cô giáo
*Yêu cầu:Trẻ đóng được vai cô giáo điều khiển các em học sinh
*Chuẩn bị:
-Bàn ghế, vở, viết, xắc xô, kính cho cô hiệu trưởng
*Tiến hành:
- Cô giúp trẻ phân vai chơi.
- Thể hiện vai cô hiệu trưởng đến kiểm tra lớp học, vai cô giáo dạy các cháu học, các cháu ngồi học ngoan ngoãn
- Biết tuân thủ vai chơi.
*Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
*Yêu cầu:Trẻ xây dựng được trường mầm non
*Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng lắp ráp, khối xốp, cổng, hoa, cỏ, ghế đá
*Tiến hành:
- Trẻ tự nguyện tham gia vào trò chơi.
- Trẻ tiến hành xây dựng hàng rào, cổng, các khuôn viên của trường, …
-Cô quan sát, giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn.
*Góc tạo hình: Vẽ, tô màu tranh về trường mần non
*Yêu cầu: Trẻ tô màu không lem ra ngoài
*Chuẩn bị:
-Màu sáp, tranh vẽ, bàn ghế cho trẻ ngồi
*Tiến hành:
-Trẻ tự nguyện tham gia vào góc chơi, cô không ép buộc trẻ.
- Trẻ thực hiện, cô quan sát
* Góc sách: Xem tranh ảnh, sách về trường mầm non
*Yêu cầu: Trẻ để sách, tranh ảnh đúng chiều, giở từng trang
*Chuẩn bị: Trang ảnh, sách có nội dung về trường mầm non
*Cách tiến hành: Cô gợi ý để trẻ nhận vai chơi, đưa trẻ vào góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi, cô gợi ý để trẻ thể hiện vai chơi của mình
*. Góc âm nhạc: Hát, múa biểu diễn các bài về chủ đề trường mầm non
*Yêu cầu:Trẻ thuộc bài hát và không chen lấn nhau khi thực hiện
* Chuẩn bị: Đàn, mũ, kèn, trống, …
* Tiến hành: Trẻ thay phiên nhau biểu diễn, làm nhạc công.
*Góc thiên nhiên Cho trẻ chăm sóc, rửa lá cây, tưới cây.
*Yêu cầu:Trẻ không làm gãy các loại cây,nhẹ nhàng,khi thực hiện
Chuẩn bị:Một số lại cây cảnh ,nước xô tưới…
* Tiến hành: Cô cho trẻ thực hiện từng thao tác chăm sóc,rử ls ,tưới
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
NHÁNH : Vui hội trăng rằm ,đồ chơi trong lớp
Thực hiện từ ngày 16/9 đến ngày20/9/2013
Thứ
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ,cất đồ dùng cá nhân
- Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và về chủ đề của tuần
- Trò chuyện với trẻ về tết trung thu,đồ chơi trong lớp
- Cho trẻ chơi tự do
Thể dục sáng
Cô mở nhạc bài “ Cháu đi mẫu giáo” cô cùng tập với trẻ
* Hô hấp 2: Thổi bóng bay - Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh
* Tay 2: Đưa tay ra trước, sang ngang
-Đứng thẳng,hai chân bằng vai ,hai chân bằng vai
-Hai tay đưa ra phía trước.Hai tay sang ngang.Hạ tay xuống
* Chân 1: khuỵu gối
-Đứng thẳng,hai gót chân chụm vào nhau,hai tay chống hông
-Nhún xúng đầu gối hơi khuỵu
-Đứng thẳng lên
* Bụng 2: Đứng quay người sang bên
-Đứng thẳng tay chống hông
-Quay người sang phải,đứng thẳng.Quay người sang trái,đứng thẳng
* Bật 1: Bật tiến về phía trước
Cô cùng tập với trẻ 4 lần / 8 nhịp
Hoạt động ngoài trời
Tết trung
thu*Yêu cầu:trẻ biết ngày tết trung thu có những gì
*Chuẩn bịđồ chơi,bánh kẹo vv
*Tiến hành:Cô đàm thoại hỏi trẻ về ngày tết trung thu có những gì
Anhs trăng
*Yêu cầu:Trẻ biết trăng sáng vào ban đêm hay ban ngày
*Chuẩn bị
Tranh ảnh để trẻ quan sát
*Tiến hành:
Cô đàm thoại dẫn dắt trẻ trẻ lời câu hỏi của cô
Cái hộp kỳ diệu
*Yêu cầu trẻ biết trong hộp có những quà gì,đọc tên
*Chuẩn bị
Một hộp ở trong có nhiều quà
*Tiến hành
Cô cho trẻ đàm thoại từng món quà trong cái hộp
Trăng tỏ
*Yêu cầu
Trẻ biết ban đêm trăng rất là sang
*Chẩu bị
Tranh ảnh các bạn đang đi chơi
*Tiến hành
Cô cho trẻ quan sát bức tranh và đàm thoại cùng trẻ
Các khối nhộn nhịp
*Yêu cầu:Trẻ biết được các có hình dạng gì
*Chuẩn bị
Một số khối vuông ,nhật,cầu,trụ
*Tiến hành
Cô dẫn trẻ lại quan sát các khối đầm thoại vói trẻ về các khối đó
Hoạt động học
*PTNT:Trò
chuyện về ngày tết của bé
* PTNN:
Thơ: Trăng sáng
* PTNC:Đi
Nối bàn chân tiến ,lùi
PTTM: Cắt dán về tết trung thu
Cắt dán về tết trung thu
*PTTM
Rước đèn dưới ánh trăng
* PTNT
Nhận biết khối cầu, khối trụ , khối vuông, khối chữ nhật
Hoạt động góc
* Đóngvai: Côgiáo
*Xây Xây đêm hội trăng rằm
* Góc đọc sách :
xem tranh ảnh của sách về trường mầm non
* Đóng vai: Cô giáo
*Xây Xây đêm hội trăng rằm
*Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh và tưới nước
*Xây Xây đêm hội trăng rằm
*Góc tạo hình: Vẽ, tô màu tranh về trường mần non
*Góc âm nhạc:Hát múa theo chủ đề trường mầm non,tết trung thu
* Góc đọc sách: ảnh của sách về trường mầm non
*Góc âm nhạc:Hát múa theo chủ đềtrường mầm non
*Góc tạo hình: Vẽ, tô màu tranh về trường mần non
Góc âm nhạc:Hát múa theo chủ đề trường mầm non,tết trung thu
*Góc tạo hình: Vẽ, tô màu tranh về trường mần non
*Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh và tưới nước
Hoạt động chiều
- Ôn bài cũ: tìm hiểu về trường mẫu giáo của bé
-Làm quen kiến thức mới cho ngày sau
- Bình cờ
Ôn luyện cũng cố ghi nhớ kiến thức đã học
-Làm quen kiến thức mới cho ngày sau
- Bình cờ
Ôn luyện cũng cố ghi nhớ kiến thức đã học
-Làm quen kiến thức mới cho ngày sau
- Bình cờ
- Ôn luyện cũng cố ghi nhớ kiến thức đã học
-Làm quen kiến thức mới cho ngày sau
- Bình cờ
- Ôn luyện cũng cố ghi nhớ kiến thức đã học
-Làm quen kiến thức mới cho ngày sau
- Bình cờ
Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi
- Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào bố , mẹ.
Kế hoạch vui chơi chủ đề:Trường mầm non
Trò chơi giờ dạo chơi ngoài trời
*Trò chơi vận động: Thi lấy bóng
*Yêu cầu :trẻ biết chơi trò chơi dưới sự hướngdẫn của cô.tích cực tham gia trò chơi,hứng thú khi chơi.
*Chuẩbị:4 quả bóng nhỏ
*Luật chơi khi có lệnh mới đượclấy bóng, ai chưa lấy được bóng phải đứng lại cạnh vòng tròn để chờ đợt sau
*Cáchchơi: cho một trẻ đứngsát ngoài vòng tròn, số trẻ còn lại chia thành 4 nhóm tương đương sức nhau, mỗi nhóm xếp 1 hàng ngang ở cuối đường, khi có hiệu lệnh “hai ba” thì trẻ đứng đầu mỗi hàngchạy về phía vòng tròn, khi cả 4 trẻ đến sát vòng tròn thi cả 5 trẻ chạy chậm quanh vòng tròn khoảng 30 giây, khi có hiệu lệnh nhặt bóng, thì mỗi trẻ nhặt cho mình 1 quả bóng,ai không có bóng thì phải đứng ra ngoài vòng tròn và đợi vòng sau lấy bóng tiếp, những trẻ nhặt bóng được lại đặt bóng xuống vòng tròn và đi về đứng ở cuối hàng của nhóm mình (nếu trẻ ở ngoài vòng tròn lấy được bóng thĩe về chỗ của bạn không lấy được bóng) trò chơi được tiếp tục đến trẻ cuối cùng nhóm nào nhặy được nhiều bóng nhóm đó thắng cuộc
*Trò chơi dân gian: Bỏ giẻ
* Yêu cầu:trẻ biết chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô.hứng thú tham gia trò chơi
*Cách chơi: Cho trẻ ngồi vòng tròn, 1 trẻ làm người bỏ giẻ đi đằng sau xung quanh vòng tròn, dấu kín giẻ để không ai nhìn thấy, rồi bỏ giẻ sau lưng 1 bạn nào đó, nếu bạn bị bỏ giẻ không biết thì người bỏ giẻ đi một vòng đến chỗ bạn bị bỏ giẻ , cầm giẻ lên đập nhẹ vào vai bạn, bạn đó phải đứng dậy chạy một vòng và người bỏ giẻ chạy đuổi theo, nếu bạn bỏ giẻ chạy về được chỗ cũ, người bỏ giẻ tiếp tục đi bỏ giẻ.. Nếu người bỏ giẻ biết, đứng lên đuổi bạn bỏ giẻ, bạn bỏ giẻ phải chạy thật nhanh một vòng về chỗ cũ của bạn bị bỏ giẻ. Nếu người bị bỏ giẻ đập vào vai người bỏ giẻ, thì người bỏ giẻ tiếp tục đi bỏ giẻ
*Hoạt động góc:
*Góc xây dựng: Xây đêm hội trăng rằm
*Yêu cầu: Trẻ tái tạo và phản ánh được quang cảnh của đêm hội trăng rằm.
Biết bố cục hợp lí, thể hiện tính đặc trưng của đêm trăng rằm.
Biết phối hợp với các nhóm chơi.
*Chuẩn bị: Xốp làm gạch, hộp gỗ, và các đồ chơi khác phục vụ cho trò chơi này.
Xốp làm gạch, hộp gỗ, và các đồ chơi khác phục vụ cho trò chơi này.
- Một số đồ dùng lắp ráp, khối xốp, cổng, hoa, cỏ, ghế đá
*Tiến hành:
-Cô gợi ý hôm nay lớp mình chơi gì? Các con được phá cỗ đêm trung thu chưa? Đêm trung có những gì ?, có chị hằng Nga không ? chuẩn bị đêm trung thu bây giờ các con hãy xây dựng đêm hội trăng rằm nhé.
-khi đã thoả thuận xong, chị hằng nga dẫn chơng trình là điều khiển các trò chơi, còn các bạn khác phải tuân theo người , dẫn chương trình, cô theo dõi trẻ chơi và gợi ý cho trẻ.
-Cô hướng vào kết quả của công trình để nhận xét.theo từng nhóm chơi.
*Góc phân vai: cô giáo
*Yêu cầu:Trẻ làn cô giáo điều khiển các bạn học
*Chuẩn bị:Bàn ghế,sắc xô và các bài hát về chủ đê
*Tiến hành:
-Cô giúp trẻ phân vai chơi.
- Thể hiện vai cô hiệu trưởng đến kiểm tra lớp học, vai cô giáo dạy các cháu học, các cháu ngồi học ngoan ngoãn
- Biết tuân thủ vai chơi.
* Góc sách: Xem tranh ảnh, sách về trường mầm non,ngày tết trung thu
*Yêu cầu: Trẻ để sách, tranh ảnh đúng chiều, giở từng trang
*Chuẩn bị: Trang ảnh, sách có nội dung về trường mầm nonvà ngày tết trung thu
*Cách tiến hành: Cô gợi ý để trẻ nhận vai chơi, đưa trẻ vào góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi, cô gợi ý để trẻ thể hiện vai chơi của mình
*Góc âm nhạc: hát múa về các bài hát về tết trung thu
- Cô chuẩn bị một số băng đĩa đài để mở cho các cháu cùng múa hát
*Góc tạo hình: Vẽ, tô màu tranh về trường mần non
*Yêu cầu: Trẻ tô màu không lem ra ngoài
*Chuẩn bị:
-Màu sáp, tranh vẽ, bàn ghế cho trẻ ngồi
*Tiến hành:
-Trẻ tự nguyện tham gia vào góc chơi, cô không ép buộc trẻ.
- Trẻ thực hiện, cô quan sát
TRẦN THỊ HỒNG VÂN:LỚP LÁ BON RLONG
KẾ HOẠCH THÁNG
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN(3 tuần)
NỘI DUNG GIÁO DỤC
Đón trẻ
Dạo chơi
Giờ
học
HĐ
Góc
HĐ
Chiều
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
GHI CHÚ
I - PHÁT TRIỂN CHẤT
A - Phát Triển Vận Động
Chỉ số 1. Bật xa tối thiểu 50cm;
X
1
X
- Bật tách chân chụm chân
-Bật liên tục vào 4-5 vòng
-Bật xa 40-50cm
B - Giáo Dục Dinh Dưỡng Và Sức Khỏe
Chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
x
x
x
x
Thực hành tại lớp
số 19. Kể Chỉ được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày s
x
x
x
x
x
Thực hành ở nhà và cô hỏi tại lớp
Chuẩn 6: Chỉ số 21: Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm;
x
x
x
x
x
Thực hành tại lớp
(Hòn bi, que, cát, đá…)
II –PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chỉ số 29. Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân;
x
x
1
x
x
- Trò chuyện về cơ thể bé
- Trò chuyện về đôi bàn tay
- Bé cần gì lớn lên và khỏe mạnh
Chỉ số 104. Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10;
x
x
2
x
- Ôn số lượng 4
- Ôn số lượng 5
Chỉ số 108. Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác.
x
x
1
x
x
- Xác định phía phải, phía trái của bản thân so với đối tượng khác có sự định hướng
III - PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
x
3
x
x
- Chuyện: Cậu bé mũi dài
- Thơ: Tay ngoan
- Thơ:Rửa mặt
Chỉ số 91. Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.
x
x
1
x
- Nhận biết chữ cái a, ă, â
Chỉ số 88. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái;
x
2
x
- Tập tô chữ cái o, ô, ơ
- Tập tô chữ cái a, ă, â
Chỉ số 68. Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân;
x
x
x
x
x
Khi trẻ có nhu cầu
IV – PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Chỉ số 28. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân;
x
x
x
x
x
Thực hành khi tình huống xảy ra
Chỉ số 34. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.
x
x
x
x
x
Thực hành khi tình huống xảy ra
Chỉ số 43. Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi;
x
x
x
x
x
Thực hành khi tình huống xảy ra
V – PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
File đính kèm:
- KE HOACH MN.doc