I/ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Phát triển thể lực:
- Rèn luyện sức khoẻ, nâng cao sức đề kháng giúp cơ thể chống lại bệnh tật
- Trẻ thực hiện được một số vận động như: Bò trong đường hẹp, tung bóng bằng hai tay, đi đều buớc, nhảy bật tại chỗ
- Giúp trẻ thực hiện các vận động để phát triển các cử động khéo léo của cơ thể và khả năng phối hợp thị giác và thính giác với vận động.
2. Phát triển nhận thức:
- Phát triển khả ănng quan sát, chú ý, khả năng tư duy nhằm khơi dậy tính tò mò,thích tìm tòi khAám phá thế giới xung quanh
- Thông qua chủ điểm cung cấp vốn từ cho trẻ như: tên gọi, cách vận động, tiếng kêu, thức ăn, và môi trường sống của một số các con vật.
- Trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện, biết hát một số bài hát trong chủ điểm.
- Trẻ nhận biết phân biệt được màu đỏ, màu vàng.
- Trẻ có kĩ năng chấm hồ và dán, bước đầu có kĩ năng cầm bút tô màu
3 Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết cùng với cô hát bài hát trong chủ điểm, nói được tên bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, biết vận động cùng cô.
- Biết ngồi lắng nghe cô kể chuyện, cùng cô đọc thơ đúng vần, đúng điệu
- Biết lắng nghe câu hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản của cô giáo
- Tập cho trẻ kĩ năng mạnh dạn khi nghe người khác hỏi và thích nói chuyện với các bạn trong lớp
4. Phát triển tình cảm- quan hệ- xã hội:
- Biết ngồi với bạn, không cấu, không cắn bạn , chơi chung đồ chơi với bạn
- Biết giữ gìn đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định
- Biết tập chung tham gia cùng chơi, cùng hoạt động với bạn
- Biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình , biết ích lợi của một số con vật, biết cách chăm sóc chúng
- Biết tên gọi của một số món ăn chế biến từ các con vật.
16 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2225 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ điểm 2: Những con vật bé yêu (Thời gian thưc hiện 8 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm 2: Những con vật bé yêu
Thời gian thưc hiện 8 tuần ( Từ ngày:10/11 đến 27/12 /2009)
I/ Mục tiêu của chủ đề:
1. Phát triển thể lực:
- Rèn luyện sức khoẻ, nâng cao sức đề kháng giúp cơ thể chống lại bệnh tật
- Trẻ thực hiện được một số vận động như: Bò trong đường hẹp, tung bóng bằng hai tay, đi đều buớc, nhảy bật tại chỗ
- Giúp trẻ thực hiện các vận động để phát triển các cử động khéo léo của cơ thể và khả năng phối hợp thị giác và thính giác với vận động.
2. Phát triển nhận thức:
- Phát triển khả ănng quan sát, chú ý, khả năng tư duy nhằm khơi dậy tính tò mò,thích tìm tòi khÁm phá thế giới xung quanh
- Thông qua chủ điểm cung cấp vốn từ cho trẻ như: tên gọi, cách vận động, tiếng kêu, thức ăn, và môi trường sống của một số các con vật.
- Trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện, biết hát một số bài hát trong chủ điểm.
- Trẻ nhận biết phân biệt được màu đỏ, màu vàng.
- Trẻ có kĩ năng chấm hồ và dán, bước đầu có kĩ năng cầm bút tô màu
3 Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết cùng với cô hát bài hát trong chủ điểm, nói được tên bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, biết vận động cùng cô.
- Biết ngồi lắng nghe cô kể chuyện, cùng cô đọc thơ đúng vần, đúng điệu
- Biết lắng nghe câu hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản của cô giáo
- Tập cho trẻ kĩ năng mạnh dạn khi nghe người khác hỏi và thích nói chuyện với các bạn trong lớp
4. Phát triển tình cảm- quan hệ- xã hội:
- Biết ngồi với bạn, không cấu, không cắn bạn , chơi chung đồ chơi với bạn
- Biết giữ gìn đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định
- Biết tập chung tham gia cùng chơi, cùng hoạt động với bạn
- Biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình , biết ích lợi của một số con vật, biết cách chăm sóc chúng
- Biết tên gọi của một số món ăn chế biến từ các con vật.
II/ Mạng Nội dung
1. Một số con vật sống trong gia đình ( 3 tuần)
- Biết tên gọi của chúng: Con gà, con vịt, con chó, con mèo.......
- Trẻ biết được đặc điểm đặc trưng của chúng
- Trẻ biết thức ăn của chúng
- Biết gọi tên chức năng của một số bộ phận của con vật
- Biết ích lợi, cách chăm sóc, bảo vệ
- Xếp chuồng cho các con vật
- Phân biệt một số đặc điểm khác nhau của một số con vật cùng loại khác loại.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật, biêt phòng tránh các tình huống có thể xảy ra như: Chó, mèo cắn ....
2. Một số con vật sống dưới nước ( 2 tuần)
- Trẻ biết tên gọi: con cá, con cua, con ốc.....
- Trẻ biết được đặc điểm , đặc trưng của chúng
- Trẻ biết thức ăn của chúng
- Trẻ biết được cách thức vận động của một số con vật: bơi, bò, …
- Biết ích lợi của chúng
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, yêu quý các con vật
3. Con vật sống trong rừng ( 2 tuần)
- Trẻ biết tên gọi của chúng: Con hổ, con sư tử, con gấu......
- Trẻ biết được đặc điểm đặc trưng của chúng
- Trẻ biết thức ăn của một số con vật
- Trẻ biết được cách thức vận động của chúng: chạy nhảy, leo trèo, bò...
- Biết ích lợi của các con vật
- Giáo dục trẻ yêu tiên nhiên, yêu quý các con vật, biếtcách bảo vệ chúng
- Giáo dục trẻ biết cách phòng tránh nguy hiểm khi đi vào vườn thú
III/ Mạng hoạt động:
1. Phát triển vận động:
- BTPTC: “ Gà gáy”, “Mèo con”, “ Thỏ con” , “ cá bơi”
- VĐCB: “đi theo đường ngoằn ngoèo”,Tung bóng bằng hai tay”, “Đi có mang vật trên đầu”
- TCVĐ: “Gà trong vườn rau”, “Bắt bướm”, “đàn vịt con ”, “cáo và thỏ”
- Đi dạo chơi trong nhóm.
- Biết vận động ở tư thế khác nhau: chơi bắt chước tạo dáng của các con vật
- Biết cách chơi trò chơi: bắt buớm, chú vịt con, bắt chiếc tạo dáng, ếch ộp ....
2. Nhận biết tập nói:
- Trẻ nhận biết được một số con vật nuôi trong gia đình có hai chân, có bốn chân, những con vật sống dưới nước , những con vật sống trong rừng
- Luyện cho trẻ phát âm đúng, chính xác
- Hướng dẫn trẻ làm sách tranh về chủ điểm động vật
- Trẻ biết mô phỏng tiếng kêu của một số con vật thông qua các trò chơi: “ gà gáy vịt kêu” , “ Chi chi chành chành ....
3. Nhận biết phân biệt:
- Nhận biết màu đỏ, vàng
- Xếp hình chuồng cho các con vật
- Nặn con giun cho cá ăn, tô màu con cá , dán hình con gà
- Gắn các con vật đúng chuồng của mình, đúng nơi ở của các con vật
- Di màu các con vật
4. Giáo dục âm nhạc
- Dạy hát: “Con gà trống ”, “Là con mèo”, “chim sẻ” “ Gà trống mèo con và cún con”
- Nghe hát: “Chim mẹ chim con ”, “Rửa mặt như mèo ”, “Chim vành khuyên”
- TCÂN- VĐTN: “Tai ai tinh”, “Tập tàm vông”, “Dậy đi thôi”, “Nào chúng ta cùng tập thể dục”, “Đi học về”
- Hát ở các thời điiểm khác: “ con chim hót trên cành cây” , “ Chim mẹ chim con” , “Đi chơi rừng” ....
5. Làm quên văn học:
- Thơ: “Con trâu” , “Con voi”, “ Tìm ổ”, “ Con cá vàng”
- Truyện: “Đôi bạn nhỏ “Thỏ ngoan”, “ Quả trứng”
- Đọc các bài đồng dao: “ con cua” , Rì rà rì rầm” , “ Sên sển sền sên”, “ Con kiến”....
IV/ Kế hoạch hoạt động có chủ đích
Tuần
Thứ
Tuần 1
(10 -15/11)
Tuần 2
(17- 22/11)
Tuần 3
(24 - 29/11)
Tuần 4
(1- 6/12)
Tuần 5
(8 -13/12)
Tuần 6
(15- 20/12)
Tuần 7
(22- 27/12)
Thứ 2 ptvđ
BTPTC:
Gà gáy
VĐCB:
Đi đều bước
TC:
Chú vịt con
BTPTC:
Gà gáy
VĐCB:
Đi đều bước
TC:
Chú vịt con
BTPTC:
Mèo con
VĐCB: Đi có mang vật trên đầu
TC: Dung dăng dung dẻ
BTPTC:
Mèocon
VĐCB: Đi có mang vật trên đầu
TC: Dung dăng dung dẻ
BTPTC:
Tập với cờ
VĐCB: Nhảy bật tại chỗ
TC:
Con bọ dừa
BTPTC:
Tập với cờ
VĐCB: Nhảy bật tại chỗ
TC:
Con bọ dừa
BTPTC:
Thỏ con
VĐCB: Tung bóng bằng hai tay
TC:
Cáo và thỏ
Thứ 3 nbtn
Con gà -
con vịt
Con chó –
con mèo
Con trâu, con bò con lợn
Con chim bồ câu, chim sẻ
Con cá, con cua, con tôm
Con voi - con hổ
Con gấu - con khỉ
Thứ 4 gdân
DH:
Con gà trống
TCÂN:
Tai ai tinh
VĐTN:
Con gà trống
NH :
Thật là hay:
DH:
Là con mèo
NH:
“Gà trống, mèo...cún con”
DH: Chim sẻ
NH: Con chim vành khuyên
VĐTN:
Cá vàng bơi
NH: Vì sao con mèo rửa mặt
VĐTN:
Phi ngựa
NH: Vì sao con mèo rửa mặt
Biểu diễn văn nghệ
Thứ 5 nbpb - TH
Màu vàng
Phân biệt gà con vịt con màu vàng
Dán hình gà con
Màu đỏ: Xếp chuồng cho các con vật
Nặn thức ăn cho các con vật
Phân biệt to- nhỏ
Tô màu con cá
Màu đỏ -vàng
Xếp chuồng cho các con vật
Phân biệt to- nhỏ
Di màu con vật to – nhỏ
Thứ 6 Thơ Truyện
Kể chuyện:
Đôi bạn nhỏ
Kể chuyện:
Đôi bạn nhỏ
Thơ:
Con trâu
Thơ :
Con cá vàng
Kể chuyện
Chú tỏ tinh khôn
Kể chuyện
Chú thỏ tinh khôn
Thơ
Con voi
IV/ Kế hoạch hoạt động góc:
Nội dung
mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
lưu ý
1. Hoạt động với đồ vật
- Chơi xếp chuồngcho các con vật bằng khối
- Chơi xâu vòng
- Chơi di màu các con vật
* Kiến thức:
trẻ biết xếp hình cạnh nhau thành hàng rào, biết xếp chồng lên nhau thành chuồng cho các con vật
*Kĩ năng:
Rèn trẻ kỹ năng sử dụng ngón tay cầm dồ vật một cách khéo léo
* Thái độ:
Biết chơi cùng bạn. Trẻ chơi không tranh giành đồ chơivới các bạn , chơi xong trẻ biết cất đồ chơi.
Tạo góc chơi và đồ chơi, khối gỗ nhựa hạt vòng , tranh mẫu, bút màu
Tuần1, 2,3 giới thiệu một số thao tác chơi cho một số trẻ chưa biết, xếp chuồng, di màu, xâu dây qua lỗ.
- Cô làm mẫu trước khi tổ chức chơi
- Các tần sau:
+ Tạo hứng thú, gợi ý giới thiệu một số sản phẩm đẹp của trẻ dể trẻ khấn khởi
+ Trẻ xem mẫu và cùng làm với cô.
+ Cô giáo chơi cùng trẻ hướng dẫn trẻ thêm
+ Cô giới thiệu chỗ trẻ xem và trưng bày sản phẩm
2. Góc chơi thao tác vai
- Mặc áo cho em búp bê
- Bế em bé
- Cho em ăn
- Vệ sinh cho em ngủ
- Ru em ngủ
* Kiến thức:
- Trẻ biết bế em, sử dụng đúng chức năng của đồ chơi, biết nói chuyện giao tiếp với bạn khi chơi.
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cầm thìa xúc, kỹ năng vệ sinh
* Thái độ:
- Biết thể hiện tình cảm chăm sóc bé
- Đồ chơi nấu ăn
- Búp bê, xây dựng môi trường góc
-
- Giới thiệu trò chơi, góc chơi
- Gợi ý trẻ cách cầm thìa, cách bế em
- Cô làm mẫu, hướng dẫn trẻ cách chơi và cùng chơi với trẻ ( tuần 1, 2, 3 )
- Các tuần sau cô gợi ý gây hứng thú chơi cùng trẻ và hướng dẫn trẻ nói chuyện với nhau
- Phát triển hêm trò chơi
3. Góc sách
- Xem sách, tranh về chủ động vật
- Động vật nuôi trong gia đình
- Độg vật sống dưới nước
- Động vật sống trong rừng
* Kiến thức:
- Trẻ biết cầm xem sách tranh đúng chiều
- Trẻ biết gọi tên đồ vật có trong tranh, sách, kể tên các con vật cùng với bạn
* Kĩ năng:
Dạy trẻ kĩ năng xem sách
* Thái độ:
Trẻ biết giữ gìn sách, xem xong cất đúng lên giá
- Chuẩn bị tranh ảnh về động vật
- Truyện, thơ, câu dố về chủ đề
* Cô dạy trẻ về cầm sách, giở sách, xem sách
- Hướng dẫn trẻ về góc gợi ý trẻ kể cho bạn
- cô nhìn và gợi ý trẻ kể truyện , kể nội đung câu truyện
4. Vận động
- Đi theo đường ngoằn ngồe
- Bò trong đường hẹp
tung bóng bằng hai tay
- Nhảy bật tại chỗ
* Kiến thức:
Trẻ biết đi theo đường ngoằn ngoèo, bò trong đường hẹp, tung bóng bằng hai tay và nhảy bật tại chỗ
* Kĩ năng:
Rèn trẻ kĩ năng phối hợp nhịp nhàng tay, chân
* Thái độ:
Trẻ vui chơi thoải mái cùng bạn
Góc chơi thoải mái, dễ vận động
Trang trí và chuẩn bị đồ chơi
*Tạo môi trường thu hút trẻ hoạt động
- Gợi ý trẻ vận động cá nhân
( Tuần 1và tuần 2)
- Gợi ý trẻ cùng chơi với bạn và chơi theo nhóm ( tuần 3, 4, 5 )
- Gợi ý trẻ vận động và chơi theo hiệu lệnh của cô
- Cô giáo cùng chơi với trẻ
5. Góc thiên nhiên:
- Tưới nuớc cho cây
* Kiến thức:
Trẻ biết cần tưới nuớc cho cây để cây lớn lên
* Kĩ năng:
Trẻ biết cách tưới cây
* Thái độ:
Trẻ yêu quý cây xanh, không ngắt lá, hái hoa
- Cây
- đồ dùng tưới cây
- Cô dạy trẻ cách tưới nuớc cho cây
- Hướng dẫn trẻ chăm sóc cây
Chủ điểm: Những con vật bé yêu
Thời gian thực hiện: 8 tuần: (từ ngày: 10/ 11 đến 3/1/2009 )
Tuần
Thứ hai
thứ ba
thứ tư
thứ năm
thứ sáu
thứ 7
ptvđ
nbtn
gdân
nbpb - TH
Thơ Truyện
I
(10 -15/11)
BTPTC: Gà gáy
VĐCB: Đi đều bước
TC: Chú vịt con
Con gà, con vịt
DH: Con gà trống
TCÂN: Tai ai tinh
Màu vàng
Phân biệt gà con vịt con màu vàng
Kể chuyện:
Đôi bạn nhỏ
II
(17- 22/11)
BTPTCGà gáy
VĐCB: Đi đều bước
TC: Chú vịt con
Con chó , con mèo
VĐTN:
Con gà trống
NH : Thật là hay:
Dán hình gà con
Kể chuyện:
Đôi bạn nhỏ
III
(24 - 29/11)
BTPTC:Mèo con
VĐCB: Đi có mang vật trên đầu
TC: Dung dăng dung dẻ
Con trâu, con bò con lợn
DH: Là con mèo
NH:
“Gà trống mèo con và cún con”
Màu đỏ:
Xếp chuồng cho các con vật
Thơ:
Con trâu
IV
(1- 6/12)
BTPTC:Mèo con
VĐCB: Đi có mang vật trên đầu
TC: Dung dăng dung dẻ
Con chim bồ câu, chim sẻ
DH: Chim sẻ
NH: Con chim vành khuyên
Nặn thức ăn cho các con vật
Thơ :
Con cá vàng
V
(8 -13/12)
BTPTC: Tập với cờ
VĐCB: Nhảy bật tại chỗ
TC: Con bọ dừa
Con cá,
Con tôm
VĐTN:
Cá vàng bơi
NH: Vì sao con mèo rửa mặt
Phân biệt to- nhỏ
Tô màu con cá
Thơ:
Rong và cá
VI
(15- 20/12)
BTPTC: Tập với cờ
VĐCB: Nhảy bật tại chỗ
TC: Con bọ dừa
Con cua,
con cá
con tôm
DH: ếch ộp
TCÂN: Tai ai tinh
Màu đỏ - vàng
Xếp chuồng cho các con vật
Kể chuyện
Thỏ con làm vườn
VII
(22-27/12)
BTPTC: Thỏ con
VĐCB: Tung bóng bằng hai tay
TC: cáo và thỏ
Con voi,
con hổ
VĐTN: Phi ngựa
NH: Vì sao con mèo rửa mặt
Phân biệt to- nhỏ
Di màu con vật to – nhỏ
Kể chuyện
Thỏ con làm vườn
VIII
(29-3/1)
BTPTC: Thỏ con
VĐCB: Tung bóng bằng hai tay
TC: Cáo và thỏ
Con gấu, con hổ
Biểu diễn văn nghệ
Nặn thức ăn cho các con vật
Thơ
Con voi
Trường MN Gia Thụy
Chủ điểm: Bé và Gia đình của bé
Lớp nhà trẻ D
Thời gian thực hiện: 8 uần: ( từ ngày:10/11 đến ngày 3 /1/2009)
Tuần
Thứ hai
thứ ba
thứ tư
thứ năm
thứ sáu
thứ 7
I
ptvđ
BTPTC: Gà gáy
VĐCB: Đi đều bước
TC: Chú vịt con
NBTN
Con gà, con vịt
âm nhạc
DH:
Con gà trống
TCÂN:
Tai ai tinh
NBPB
Màu vàng
Phân biệt gà con vịt con màu vàng
Kể chuyện:
Quả trứng
II
ptvđ
BTPTC: Gà gáy
VĐCB: Đi đều bước
TC: Chú vịt con
NBTN
Con chó , con mèo
âm nhạc
VĐTN:
Con gà trống
NH : Thật là hay:
Tạo hình
Dán hình gà con
Kể chuyện:
Quả trứng
III
ptvđ
BTPTC:Mèo con
VĐCB: Đi có mang vật trên đầu
TC: Dung dăng dung dẻ
NBTN
Con trâu, con bò con lợn
âm nhạc
DH: Là con mèo
NH:
“Gà trống mèo con và cún con”
NBPB
Màu đỏ:
Xếp chuồng cho các con vật
Thơ:
Con trâu
IV
ptvđ
BTPTC:Mèo con
VĐCB: Đi có mang vật trên đầu
TC: Dung dăng dung dẻ
NBTN
Con chim bồ câu, chim sẻ
âm nhạc
DH: Chim sẻ
NH: Con chim vành khuyên
Tạo hình
Nặn thức ăn cho các con vật
Thơ :
Con cá vàng
V
ptvđ
BTPTC: Tập với cờ
VĐCB: Nhảy bật tại chỗ
TC: Con bọ dừa
NBTN
Con cá, con ốc
âm nhạc
VĐTN:
Cá vàng bơi
NH: Vì sao con mèo rửa mặt
NBPB
Phân biệt to- nhỏ
Tô màu con cá
Kể chuyện
Đôi bạn nhỏ
VI
ptvđ
BTPTC: Tập với cờ
VĐCB: Nhảy bật tại chỗ
TC: Con bọ dừa
NBTN
Con cua, con tôm
âm nhạc
DH: ếch ộp
TCÂN: Tai ai tinh
NBPB
Màu đỏ - vàng
Xếp chuồng cho các con vật
Kể chuyện
Đôi bạn nhỏ
VII
ptvđ
BTPTC: Thỏ con
VĐCB: Tung bóng bằng hai tay
TC: Cáo và thỏ
NBTN
Con voi, con hổ
âm nhạc
VĐTN: Phi ngựa
NH: Vì sao con mèo rửa mặt
NBPB
Phân biệt to- nhỏ
Di màu con vật to – nhỏ
Thơ
Con voi
VIII
ptvđ
BTPTC: Thỏ con
VĐCB: Tung bóng bằng hai tay
TC: Cáo và thỏ
NBTN
Con gấu, con hổ
âm nhạc
Biểu diễn văn nghệ
Tạo hình
Nặn thức ăn cho các con vật
Thơ
Con voi
Trường mầm non Gia Thụy
Chủ điểm: Bé và gia đình của bé
Thời gian thực hiện: 8 tuần: (từ ngày:15/9 đến 8/11)
Lớp: D
Tuần
Thứ hai
thứ ba
thứ tư
thứ năm
thứ sáu
thứ 7
ptvđ
nbtn
gdân
nbpb - TH
LQVH
I
(15-20/9)
BTPTC: ồ sao bé
không lắc
VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo
TC:Nu na nu nống
Trò chuyện về cơ thể bé
NH: Mẹ yêu không nào
VĐTN:
Dậy đi thôi
Phân biệt màu đỏ
Quần, áo , mũ màu đỏ
Kể chuyện:
Cháu chào ông ạ
II
(22-27/9 )
BTPTC:ồ sao bé
không lắc
VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo
TC: Nu na nu nống
Trò chuyện về cơ thể bé
DH: Búp bê
TCÂN:
Tai ai tinh
Tạo hình: Dán quả bóng màu đỏ
Kể chuyện:
Cháu chào ông ạ
III
(29 - 4/10)
BTPTC:Tay em
VĐCB:Bò trong
đường hẹp
TC: Dung dăng dung dẻ
Một số đồ dùng cá nhân của bé
VĐTN:
Nào! chúng ta cùng tập thể dục NH: Tay thơm tay ngoan
Màu đỏ:
Xếp ngôi nhà
Thơ:
Yêu mẹ
IV
(6- 11/10)
BTPTC: Tay em
VĐCB: Bò trong
đường hẹp
TC: Dung dăng dung dẻ
Gia đình của bé
Biểu diễn văn nghệ
Chơi với đất nặn:
Nặn viên bi
Thơ :
Yêu mẹ
V
(13-18/10)
BTPTC: Tập với cờ
VĐCB: Nhảy bật tại chỗ
TC: Con bọ dừa
Gia đình của bé
( kể theo ảnh người thân của bé đang làm gì?)
DH: Đôi dép
VĐTN:
Đi học về
Màu đỏ:
Xếp ngôi nhà
Kể chuyện
Thỏ con không vâng lời
VI
(20-25/10)
BTPTC: Tập với cờ
VĐCB: Nhảy bật tại chỗ
TC: Con bọ dừa
Đồ dùng để ăn trong gia đình
VĐTN:
Đi học về
NH:Cháu yêu bà
Tô màu cái bát
Kể chuyện
Thỏ con không vâng lời
VII
(27 -1/11)
BTPTC: ồ sao bé
không lắc
VĐCB: Tung bóng bằng hai tay
TC: Nu na nu nống
Một số đồ dùng để nấu ăn
DH : Lời chào buổi sáng
TCÂN:
Tập tầm vông
Tô màu quả bóng to – nhỏ
Thơ
Mẹ và cô
VIII
(3 – 8/11)
BTPTC: ồ sao bé
không lắc
VĐCB: Tung bóng bằng hai tay
TC: Nu na nu nống
Một số đồ gỗ trong gia đình
Biểu diễn văn nghệ
Dán trang trí váy hoa màu vàng
Thơ
Mẹ và cô
File đính kèm:
- Ke hoach cham soc GD.doc